Đại số 7 - Chương IV (Sửa hoàn chỉnh)

26 366 0
Đại số 7 - Chương IV (Sửa hoàn chỉnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Rô Men GA: Đại số 7 Tuần 24 Ngày soạn: 30/01/10 Tiết 51 Ngày dạy: 01/02/10 Chương IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. - Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết về biểu thức đại số. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước kẻ, phấn màu. * Trò: Thước kẻ, đọc trước bài. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: ? Trong các ví dụ sau, các số được nối với nhau bởi các phép toán nào? - Đây được gọi là những biểu thức số. ?1 Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm). ? Công thức tính diện tích hình chữ nhật? ? Chiều rộng là 3 (cm), chiều dài hơn chiều rông 2 (cm) thì chiều dài là bao nhiêu? * HĐ2: ? Công thức tính chu vi hình chữ nhật? - Cho HS làm ?2 Viết biểu thức biểu thị các diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) => Khái niệm biểu thức đại số. - Trả lời: +, -, x, : - Tiếp thu 3.5 - S = a.b a: Chiều dài b: Chiều rộng - Chiều dài là: 3+2=5 (cm) - C=2.(a + b) Làm ?2 Nếu gọi chiều rộng là a (cm) thì chiều dài là a+2 (cm) 1. Nhắc lại về biểu thức. Ví dụ: 8+3-7 ; 12:6-3 12 3 .4 5 ; 4.3 2 -4.7 13(2+5);… Là những biểu thức số. ?1 biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật 3.5 hoặc 3.(3 + 2) 2. Khái niệm về biểu thức số Bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a (cm). Giải: Biểu thức: 2.(5 + a) ?2 Biểu thức: a.(a + 2) GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 97 Trường THCS Rô Men GA: Đại số 7 - Lấy các ví dụ về biểu thức đại số. ?3 Viết biểu thức đại số biểu thị. a) Quãng đường đi được sau x(h) của một ôtô đi với vận tốc 30 km/h. b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5km/h và sau đó đi bằng ôtô trong y (h) với vận tốc 35 km/h - Lấy ví dụ - Nhận xét - Làm ?3 - Quãng đường người đó đi bộ là: 5x km - Quãng đường người đó đi ôtô là: 35y km Biểu thức đại số: Là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số) VD: Các biểu thức đại số a(a+2); 2(5+a); 3x; x 3 ; xy 0,5-x 1 ; 150 t ?3 a) 30x b) 5x + 35y Trong biểu thức số, các chữ có thể đại diện cho số tuỳ ý được gọi là các biến. * Chú ý : SGK. 4. Củng cố: * HĐ3: - Làm bài tập 1 trang 26 SGK. a) x + y b) x.y c) (x + y).(x – y) 5. Dặn dò: * HĐ4: - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 26+27 SGK. - Đọc trước bài: Giá trị của một biểu thức đại số IV. Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 98 Trường THCS Rô Men GA: Đại số 7 Tuần 24 Ngày soạn: 30/01/10 Tiết 52 Ngày day: 01/02/10 § 2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thay thế và tính toán, biết cách trình bày bài giải dạng toán này. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy:Bảng phụ, bảng nhóm, phấn màu, thước thẳng. * Trò: Thước thẳng, đọc trước bài. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn dịnh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * HĐ1: - Thế nào là biểu thức đại số? - Làm bài tập 4 Tr 27 SGK: (t + x – y) 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ2: - Cho HS đọc ví dụ 1. ? Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức 2m+n thì ta được biểu thức gì? - Thực hiện phép tính đối với biểu thức số này => Khái niệm biểu thức đại số. - Hay còn nói tại m=9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5. - Tương tự cho HS làm Ví dụ 2. ? Để tính giá trị của biểu thức trên tại x=-1 ta làm như thế nào? ? Đối với giá trị x= 2 1 ? ? Qua 2 ví dụ trên hãy nêu - Đọc ví dụ 1 - Ta được biểu thức số 2.9+0,5 - Ta có: 2.9+0,5= 18+0,5=18,5 - Tiếp thu - Đọc ví dụ 2 - Thay x=-1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính đối với biểu thức số thu được. - Tương tự như đối với x=-1 - Trả lời cách tính như trong 1. Giá trị của một biểu thức đại số. * Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m+n. hãy thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. Giải: Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đã cho, ta được. 2.9 + 0,5=18,5 Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5. * Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x 2 – 5x +1 tại x=-1 và x= 2 1 Giải: + Thay x=-1 vào biểu thức trên ta có: 3.(-1) 2 – 5.(-1)+1 = 9. Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 – 5x +1 tại x=-1 là 9. + Thay x= 2 1 vào biểu thức trên ta có: GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 99 Trường THCS Rô Men GA: Đại số 7 cách tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến? * HĐ3: - Cho 2 HS lên bảng làm ?1 - Chú ý quy đồng mẫu số. - Cho HS làm ?2 SGK - HS 1 : Thay x=1 vào biểu thức 3x 2 – 9x ta có: 3.1 2 – 9.1 = -6 Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6. - HS 1 : Thay x= 3 1 vào biểu thức 3x 2 – 9x ta có:       −       3 1 .9 3 1 .3 2 = 3 8 − Vậy giá trị của biểu thức tại x= 3 1 là 3 8 − . 3. 2 2 1       – 5.       2 1 +1 = 4 3 − Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 – 5x +1 tại x= 2 1 là 4 3 − . * Cách tính: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. 2. Ap dụng ?1 Tính giá trị của biểu thức: 3x 2 – 9x tại x=1 và x= 3 1 ?2 Thay x=-4 và y=3 vào biểu thức x 2 y ta được: (-4) 2 .3 = 48 Vậy giá trị của biểu thức x 2 y tại x=-4 và y=3 là 48 4. Củng cố: * HĐ4: - Làm bài tập 7 trang 29 SGK: a) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 3m – 2n ta có: 3.(-1) – 2.2 = -3 – 4 = -7 b) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 7m + 2n – 6 ta có: 7.(-1) + 2.2 – 6 = -9 5. Dặn dò: * HĐ5: - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 6, 8, 9 trang 29 SGK. - Đọc trước bài: Đơn thức IV. Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 100 Trường THCS Rô Men GA: Đại số 7 Tuần 25 Ngày soạn: 21/02/10 Tiết 53 Ngày dạy: /02/10 § 3. ĐƠN THỨC I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nhận biết được đơn thức - Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết nhân hai đơn thức. - Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết đơn thức, kĩ năng rút gọn đơn thức, nhân hai đơn thức * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Giáo án, thước thẳng, phấn màu. * Trò: Thước thẳng, đọc trước bài. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * HĐ1: - Thế nào là biểu thức đại số, cách tính giá trị của biểu thức đại số? - Tính giá trị của biểu thức: 2x 3 – 3x 2 + 1 tại x = -1? 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ2: - Cho HS làm ?1 Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2: Những biểu thức còn lại. - Những biểu thức ở nhóm 2 được gọi là những đơn thức. - Lấy ví dụ về đơn thức và các biểu thức không phải là đơn thức. * HĐ3: ? Có nhận xét gì về đơn thức 10x 6 y 3 ? Các biến x, y xuất hiện mấy lần? Phàn số? - Chia lớp thành 2 nhóm và thực hiện theo nhóm. Nhóm 1: 3-2y ; 10x+y ; 5(x+y) Nhóm 2: 4xy 2 ; 5 3 − x 2 y 3 x ; 2x 2 y ; -2y ; 2x 2       − 2 1 y 3 x. - Định nghĩa đơn thức. - Biến x, y có mặt 1 lần với số mũ nguyên dương. 1. Đơn thức Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ 1: các biểu thức: 9 ; 5 3 ; x; y ; 2x 3 y ; -xy 2 z 5 ; 4 3 x 3 y 2 xz là những đơn thức. Ví dụ 2: Các biểu thức trong nhóm 1 nói trên không phải là những đơn thức. * Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không. 2. Đơn thức thu gọn. Xét đơn thức 10x 6 y 3 Trong đơn thức trên, các biến x, y có mặt một lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dương. Ta nói đơn thức 10x 6 y 3 là đơn thức thu gọn; 10 là hệ số và x 6 y 3 là phần biến của GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 101 Trường THCS Rô Men GA: Đại số 7 - Giới thiệu phần hệ số, phần biến. => Định nghĩa đơn thức thu gọn - Cho HS quan sát các ví dụ. * HĐ4: - Trong đơn thức 2x 5 y 3 z, biến x có số mũ là 5 biến y có số mũ là 3 biến z có số mũ là 1 - tổng các số mũ của các biến là 5+3+1=9, ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. - Cho HS lấy ví dụ. * HĐ5: - Tính A = 3 2 .16 7 .3 4 .16 6 - Tương tự đối với việc nhân hai đơn thức. Ví dụ 1: Các đơn thức x ; -y ; 3x 2 y; 10xy 5 là những đơn thức thu gọn, có hệ số lần lượt là 1; -1; 3; 10 Ví dụ 2: các đơn thức xyx; 5xy 2 zyx 3 không phải là đơn thức thu gọn. - Ví dụ: Đơn thức 2x 5 y 3 z 2 Có bâc là 5+3+2=10 A=(3 2 .3 4 )(16 7 .16 6 )= 3 6 .16 13 đơn thức đó. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương. * Chú ý: SGK 3. Bậc của một đơn thức. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. 4. Nhân hai đơn thức. a) Ví dụ: (2x 2 y)(9xy 4 )=(2.9)(x 2 x).(yy 4 ) =18x 3 y 5 b) Chú ý: SGK. 4. Củng cố: - Làm bài tập 11 trang 32 SGK. 5. Dặn dò: - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 12, 13, 14 trang 32 SGK. IV. Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 102 Trường THCS Rô Men GA: Đại số 7 Tuần 25 Ngày soạn: 21/02/10 Tiết 54 Ngày dạy: /02/10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nhận biết được đơn thức - Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết nhân hai đơn thức. - Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết đơn thức, kĩ năng rút gọn đơn thức, nhân hai đơn thức * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Giáo án, thước thẳng, phấn màu. * Trò: Thước thẳng, đọc trước bài. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * HĐ1: - HS1: - Nêu định nghĩa đơn thức - Tìm đơn thức trong các biểu thức: 3 – 2x ; 10x + y ; 2x 2 y ; -2y - HS2: Xác định phần hệ số và phần biến của các đơn thức sau: a) 9x 2 yz b) 1 4 x 3 yz 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ2: Luyện tập: - Cho HS làm bài tập 10 trang 32 SGK - Gọi một HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS sửa lại cho đúng - Cho HS nhận xét - Cho hai HS lên bảng làm bài tập 11 trang 32 và bài 12a trang 32 - Vì sao biết các biểu thức trong bài 11 là đơn thức ? - Đọc đề bài - Một HS lên bảng làm Sai: (5 – x)x 2 - Nhận xét - Hai HS lên bảng làm HS1: bài 11 5 9 − x 2 y ; -5 ; 2y - trả lời HS2: bài 12a Đơn thức 2,5x 2 y có hệ số là 2,5 , Bài 10 SGK trang 32: Bạn Bình viết sai 5 9 − x 2 y ; -5 ; 2y Bài 11 SGK trang 32: Các biểu thức là dơn thức 9x 2 yz ; 15,5 Bài 12 SGK trang 32: a) Đơn thức 2,5x 2 y có hệ số là GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 103 Trường THCS Rô Men GA: Đại số 7 - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai nếu có - Yêu cầu hai HS lên bảng làm tiếp câu b bài 12 - HD: Tính như tính giá trị của biểu thức - Cho HS nhận xét - Chốt lại kiến thức - Cho HS làm tiếp bài tập 13 trang 32 - Tính tích các đơn thức ta làm như thế nào ? - Cho hai HS lên bảng làm câu a và b - Cho HS nhận xét có phần biến là x 2 y Đơn thức 0,25x 2 y 2 có hệ số là 0,25 , có phần biến là x 2 y 2 - Nhận xét - Tiếp thu - Hai HS lên bảng làm HS1: Thay x = 1 và y = -1 vào 2,5x 2 y ta có: (2,5).1 2 .(-1) = -2,5 HS2: Thay x = 1 và y = -1 vào 0,25x 2 y 2 ta có 0,25.1 2 .(-1) 2 = 0,25 - Nhận xét - Tiếp thu - Đọc đề bài - Trả lời - Hai HS lên bảng làm HS1: 2 3 2 3 3 4 1 1 .2 ( .2).( . ) 3 3 2 3 x y xy x y x x y − − = − = HS2: 3 3 5 3 3 5 6 6 1 1 .( 2 ) [ .( 2)].( ) 4 4 1 2 x y x y x y x y x y − = − − = - Nhận xét 2,5 , có phần biến là x 2 y Đơn thức 0,25x 2 y 2 có hệ số là 0,25 , có phần biến là x 2 y 2 b) Thay x = 1 và y = -1 vào 2,5x 2 y ta có: (2,5).1 2 .(-1) = -2,5 Thay x = 1 và y = -1 vào 0,25x 2 y 2 ta có 0,25.1 2 .(-1) 2 = 0,25 Bài 13 trang 32 SGK: a) 2 3 2 3 3 4 1 1 .2 ( .2).( . ) 3 3 2 3 x y xy x y x x y − − = − = b) 3 3 5 3 3 5 6 6 1 1 .( 2 ) [ .( 2)].( ) 4 4 1 2 x y x y x y x y x y − = − − = * HĐ3: Dặn dò - Học bài và làm lại các bài tập đã sửa - Làm bài tập 14 trang 32 SGK, 16;17 trang 12 SBT - Ghi nhận - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 104 Trường THCS Rô Men GA: Đại số 7 Tuần 26 Ngày soạn: 28/02/10 Tiết 55 Ngày dạy: 01/03/10 LUYỆN TẬP (TT) I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS tính được giái trị của đơn thức - Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết nhân hai đơn thức. - Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết đơn thức, kĩ năng rút gọn đơn thức, nhân hai đơn thức * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Giáo án, thước thẳng, phấn màu. * Trò: Thước thẳng, đọc trước bài. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * Hoạt động 1: HS1: Thu gọn các đơn thức a) 3x 2 y. 1 2 xyz b) 1 4 xy.2yz HS2: Chỉ ra phần hệ số và phần biến của các đơn thức sau: 2xyz ; 1 2 xy 2 ; 1 4 x 2 yz 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS làm bài tập 13 SBT trang 11 - Yêu cầu một HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao ? - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Cho HS làm bài tập 14 theo nhóm - Yêu cầu mỗi nhóm viết 5 ví dụ về đơn thức bậc 4 có biến là x; y; z - Theo dõi các nhóm làm bài - Đọc đề bài - HS trả lởi 3 4 ; 1 2 x 2 yz ; 3x 2 - Giải thích - Nhận xét - Tiếp thu - Học theo nhóm - Các nhóm viết 5 đơn thức Bài tập 13 trang 11 SBT: Các biểu thức là đơn thức : 3 4 ; 1 2 x 2 yz ; 3x 2 Bài tập 14 trang 11 SBT: 1 2 x 2 z 2 ; xy 2 z ; x 2 yz ; 1 4 − x 2 y 2 ; -3xyz 2 GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 105 Trường THCS Rô Men GA: Đại số 7 - Cho đại diện các nhóm lên bảng làm - Cho các nhóm nhận xét, bổ sung - Chốt lại kiến thức - Yêu cầu HS đọc đề bài 15 SBT - Yêu cầu một HS đứng tại chỗ lập biểu thức là đơn thức với các chữ x, y Gọi thêm một vài HS lập biểu thức khác - GV chốt lại kiến thức và nhấn mạnh là có thể lập được rất nhiều đơn thức với hai biến x, y - Gọi một HS đứng tại chỗ lập một biểu thức không là đơn thức ? - Cho HS nhận xét - GV chốt lại kiến thức - Bài 18: Tính giá trị của đơn thức 5x 2 y 2 tại x = -1; y = - 1 2 HD: Tính giống như tính giá trị của biểu thức - Yêu cầu một HS lên bảng làm - Cho HS nhận xét - Đại diện trả lời - Nhận xét bổ sung - Tiếp thu - Đọc đề bài - Lập: x 2 y - xy 2 , 2xy - Theo dõi, tiếp thu - Lập: x – y . . . - Nhận xét - Tiếp thu - Ghi bài - Tiếp thu - Một HS lên bảng làm - Nhận xét Bài tập 15 SBT: a) x 2 y ; 2xy b) x – y hoặc x 2 + y Bài tập 18 SBT: Tính giá trị của các đơn thức: a) 5x 2 y 2 Tại x = -1, y = - 1 2 Thay x = -1 và y = - 1 2 vào biểu thức 5x 2 y 2 ta có 5.(-1) 2 .(- 1 2 ) 2 = 5.1. 1 4 = 5 4 Vậy tại x = -1 và y = - 1 2 biểu thức có giá trị là 5 4 * Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại cách tính giá trị của đơn thức - Phát biểu * Hoạt động 4: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 18b,c SBT - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 106 [...]... các bài tập 17, 18 trang 35 SGK - Xem trước cá bài tập phần luyện tập IV Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Văn Phương 108 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Rô Men Tuần 27 Tiết 51 GA: Đại số 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số - Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng... thu - Lập: x – y - Nhận xét - Tiếp thu - Ghi bài Bài tập 18 SBT: Tính giá trị của các đơn thức: a) 5x2y2 Tại x = -1 , y = - - Tiếp thu Thay x = -1 và y = - - Một HS lên bảng làm 1 vào biểu 2 thức 5x2y2 ta có - Nhận xét 1 2 5. (-1 )2. (- 1 2 1 5 ) = 5.1 = 2 4 4 1 Vậy tại x = -1 và y = - biểu 2 5 thức có giá trị là 4 - Phát biểu - Ghi nhận 118 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Rô Men Tuần 27 Tiết 56 GA: Đại. .. ; -7 xy3 - Cho HS thi viết nhanh theo nhóm như nội dung trong SGK - Theo dõi các nhóm làm - Cho các tổ lên bảng viết kết quả - Cho các tổ nhận xét bổ sung - Nhận xét chung - Làm ?3 xy3 + 5 xy3 + ( -7 xy3) = (1+5 -7 ) xy3 = - xy3 - Các tổ thi viết nhanh với nhau Ví dụ 1: 2x2y + x2y = (2+1) x2y = 3 x2y Ta nói 3 x2y là tổng của hai đơn thức 2 x2y và x2y Ví dụ 2: 3xy2 -7 xy2 = (3 -7 ) xy2 = -4 xy2 Ta nói -4 ... Chốt lại kiến thức - Cho HS làm tiếp bài tập 13 trang 32 - Tính tích các đơn thức ta làm như thế nào ? GA: Đại số 7 - Tiếp thu - Hai HS lên bảng làm HS1: Thay x = 1 và y = -1 vào 2,5x2y ta có: (2,5).12. (-1 ) = -2 ,5 HS2: Thay x = 1 và y = -1 vào 0,25x2y2 ta có 0,25.12. (-1 )2 = 0,25 - Nhận xét - Tiếp thu - Đọc đề bài - Trả lời Bài 13 trang 32 SGK: a) - Cho hai HS lên bảng làm câu a và b - Hai HS lên bảng... 3xy2 -7 xy2 = (3 -7 ) xy2 = -4 xy2 Ta nói -4 xy2 là hiệu của hai đơn thức 3 xy2 và xy2 * Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Rô Men - Theo dõi các nhóm làm - Cho các tổ lên bảng viết kết quả - Cho các tổ nhận xét bổ sung - Nhận xét chung GA: Đại số 7 - Đại diện các tổ lên bảng viết kết quả - Nhận... 3 Củng cố: * HĐ4: - Làm bài tập 7 trang 29 SGK: a) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 3m – 2n ta có: 3. (-1 ) – 2.2 = -3 – 4 = -7 b) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 7m + 2n – 6 ta có: 7. (-1 ) + 2.2 – 6 = -9 4 Dặn dò: * HĐ5: - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 6, 8, 9 trang 29 SGK - Đọc trước bài: Đơn thức IV Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Văn Phương 112 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS... Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất 2 72 .55 + 72 .55=(2+1) 72 .55 2 2 2 .7 55 + 7 55 =3 72 .55 ? Tương tự hãy thực hiện phép tính: 2x2y + x2y 2x2y + x2y = (2+1) x2y = 3 x2y ?3 Hãy tìm tổng của ba đơn thức xy3 ; 5 xy3 ; -7 xy3 - Cho HS thi viết nhanh theo nhóm như nội dung trong SGK GV: Vũ Văn Phương - Làm ?3 xy3 + 5 xy3 + ( -7 xy3) = (1+5 -7 ) xy3 = - xy3 - Các tổ thi viết nhanh với nhau 121 2 Cộng... dụ 2: 3xy2 -7 xy2 = (3 -7 ) xy2 = -4 xy2 Ta nói -4 xy2 là hiệu của hai đơn ? Tương tự hãy thực hiện 2x2y + x2y = (2+1) x2y = 3 x2y thức 3 xy2 và xy2 phép tính: * Quy tắc: Để cộng (hay trừ) 2x2y + x2y các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và ?3 Hãy tìm tổng của ba đơn - Làm ?3 giữ nguyên phần biến 3 3 3 thức xy + 5 xy + ( -7 xy ) = xy3 ; 5 xy3 ; -7 xy3 (1+5 -7 ) xy3 = - xy3 - Cho HS... lẫn SGK - Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 26+ 27 SGK - Đọc trước bài: Giá trị của một biểu thức đại số IV Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Văn Phương 110 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Rô Men Tuần 25 Tiết 52 GA: Đại số 7 Ngày soạn: Ngày day: § 2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thay thế và tính toán, biết cách... x = -1 ; y = 2 HD: Tính giống như tính giá trị của biểu thức - Yêu cầu một HS lên bảng làm - Cho HS nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại cách tính giá trị của đơn thức * Hoạt động 4: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 18b,c SBT IV Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Văn Phương GA: Đại số 7 - Nhận xét bổ sung - Tiếp thu - Đọc đề bài Bài tập 15 SBT: c) x2y ; 2xy d) x – y hoặc x2 + y - Lập: x2y - xy2, 2xy - Theo . 7 2 .55 + 7 2 .55=(2+1) 7 2 .55 =3. 7 2 .55 2x 2 y + x 2 y = (2+1) x 2 y = 3 x 2 y - Làm ?3 xy 3 + 5 xy 3 + ( -7 xy 3 ) = (1+5 -7 ) xy 3 = - xy 3 - Các tổ thi viết nhanh với nhau - Làm bài -. thức - Yêu cầu một HS lên bảng làm - Cho HS nhận xét - Đại diện trả lời - Nhận xét bổ sung - Tiếp thu - Đọc đề bài - Lập: x 2 y - xy 2 , 2xy - Theo dõi, tiếp thu - Lập: x – y . . . - Nhận. học 2009 - 2010 108 Trường THCS Rô Men GA: Đại số 7 Tuần 27 Ngày soạn: Tiết 51 Ngày dạy: Chương IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hiểu

Ngày đăng: 02/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan