giao an chuan luon

20 122 0
giao an chuan luon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 28 Thứ hai, ngày 22 / 3 / 2010 TẬP ĐỌC: (Tiết 55) ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 1). I. Mục tiêu - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.(BT2) - HSKG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. Chu ẩn bị : Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). Phiếu bốc thăm KT tập đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV yêu cầu học sinh đọc bài thơ Đất nước. 3.Bài mới: Hoạt động 1: KT tập đọc và HTL (khoảng ¼ số HS của lớp) Giáo viên đặt 1 câu hỏi về nd đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hd của Vụ GD tiểu học. Hoạt động 2: H.dẫn HS làm BT2. GV mở bảng phụ đã viết sẵn bảng tôngr kết-h.dẫn HS làm bài. GV nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:do - Chuẩn bò: Tiết 4 - Nhận xét tiết học - Hát - Học sinh đọc bài. - Học sinh trả lời. -Từng HS lên bôùc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài 1-2 phút) -HS đọc bài trong SGK(hoặc đọc TL) 1 đocạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong phiếu. -1 HS đọc yc của BT -HS nhìn bảng, nghe GV hd. -HS làm bài cá nhân vào vở -HS nối tiếp nhau trình bày kết quả -Cả lớp nhận xét sửa chữa. -HS nhắc lại nd tiết ôn tập. TOÁN: (Tiết 136) LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, qng đường, thời gian. - Biết đổi đơn vị đo thời gian . - Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm thêm bài 3, 4. 1 - Yêu thích môn học. II. Chu ẩn bị : Bảng phụ, bảng học nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: Luyện tập chung. Bài 1: - Giáo viên chốt. - Yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v đơn vò km/giờ Bài 2: - Giáo viên h.dẫn cách làm. - Nhận xét, sửa bài. Kết quả là: 37,5 km / giờ. Bài 3: - Cho HS đổi: 15,75 km = 15 750 m. 1 giờ 45 phút = 105 phút. Bài 4: - Giáo viên chấm và chữa bài. 72 km / giờ = 72 000 m / giờ. Thời gian để cá heo bơi 2400m là: 2400 : 72000 = 1/30 (giờ). 30 1 giờ = 2 phút. Đáp số: 2 phút. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Làm bài 1, 2 làm vào giờ tự học. - Chuẩn bò: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. - Hát - Lần lượt sửa bài 3 và 4. - Lần lượt nêu cách tìm v , s , t. - Học sinh đọc đề – nêu công thức. - Giải – lần lượt sửa bài. - Nêu cách làm. Giải Vận tốc của ô tô 135 : 3 = 45 km/giờ Vận tốc của xe máy 135 : 4,5 = 30 km/giờ Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn là 45 - 30 = 15 km/giờ Đáp số: 15 km. - Học sinh đọc đề. - HS làm bài theo cặp. - Đại diện vài cặp lên sửa bài. - Cả lớp nhận xét sửa bài - Học sinh đọc đề. - HS tự làm tiếp vào vở rồi sửa bài. Chẳng hạn: 15 750 : 105 = 150 (m / phút) - HS đọc bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - HS làm sai sửa bài. - Thi đua lên bảng viết công thức tính: s , v , t. 2 ĐẠO ĐỨC: (Tiết 28) EM TÌM HIỂU VỀ LIỆN HP QUỐC (TIẾT 1). I. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Thái độ tơn trọng các cơ quan của Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. - HSKG kể được một số việc làm của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phương. * GDBVMT (Liên hệ) : Một số hoạt dộng của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở VN và trên thế giới. TTCC 2,3 của NX9 : Cả lớp. II. Chu ẩn bị : Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở đòa phương và ở VN. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Chiến tranh gây ra hậu quả gì? - Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì? 3. Bài mới: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (T1). Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. - Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 41, 42 và hỏi: - Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ? - Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở đòa phương. → Kết luận: + LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội. + VN là một thành viên của LHQ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài 1 (SGK). - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT1/ SGK. - Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d. Các ý kiến sai: a, b, đ. 4. Củng cố. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. - GV liên hệ GDBVMT. 5. Dặn dò: - Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở đòa phương em. - Hát. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu. - Thảo luận 2 câu hỏi trang 42. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. (mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến). - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 học sinh đọc. - Nhận xét tiết học. 3 Thể dục Bài 55 : môn thể thao : đá cầu trò chơi bỏ khăn I. Mục tiêu: - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng ĐT và nâng cao thành tích - Chơi trò chơi Bỏ khăn. YC biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. - GD HS tính nhanh nhẹn , khéo léo trong khi tập II. Địa điểm- phơng tiện +) Địa điểm: sân trờng, HS vệ sinh sân tập +) Phơng tiện:Kẻ sân trò chơi, HS chuẩn bị mỗi HS 1 quả cầu, khăn III. Nội dung và phơng pháp lên lớp ND ĐL PP 1. Phần mở đầu Gv nhận lớp, phổ biến ND y/c T/c cho HS khởi động Ôn các ĐT của bài TD, mỗi ĐT 2 x 8 nhịp - Chơi trò chơi KĐ KTBC: 2 HS tâng cầu 2. Phần cơ bản a, Môn thể thao tự chọn * Đá cầu * Ôn chuyền cầu bàng mu bàn chân b) Chơi trò chơi Bỏ khăn 3. Phần kết thúc Gv cùng HS hệ thống bài Nhận xét, giao bài về nhà 6 22 14 6 6 5 *Cán sự tập trung lớp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo Đội hình chạy vòng tròn quanh sân tập, xoay các khớp ĐH ôn bài TD 8 ĐT Đh chuyển Đh chơi trò chơi : nhảy lò cò * HS tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang theo tổ ,tổ trởng điều khiển * Gv nêu tên ĐT , cho 1 nhóm HS làm mẫu Hs chia 4 nhóm , mỗi nhóm 2 hàng ngang , phát cầu cho nhau, 1 vài nhóm trình diễn trớc lớp *Gv nêu tên trò chơi, phổ biến và quy định chơi cách chơi và quy định khu vực chơi . Cho 2 HS chơi thử -Chia các đội chơi bằng nhau - Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức - *HS nêu ND bài Thả lỏng, nhận xét , giao bài về nhà. Thửự ba, ngaứy 23 / 3 / 2010 LềCH Sệ: (Tieỏt 28) 4 TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP. I. Mục tiêu: - Biết ngày 30 – 4 -1975 qn ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước , từ đây đất nước hồn tồn độc lập, thống nhất. - Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước. II. Chu ẩn bị : SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lễ kí hiệp đònh Pa-ri. Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Tiến vào dinh Độc Lập. Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn. - Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta đánh chiếm dnh Độc Lập diễn ra như thế nào?” - Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng … các tầng” → thuật lại “Sự kiện xe tăng quân ta tiến vào dinh Độc Lập”. → Giáo viên nhận xét và nêu lại các hình ảnh tiêu biểu. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại. - Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. - Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghóa lòch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975. - Giáo viên nêu câu hỏi: - Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng như thế nào? → Giáo viên nhận xét + chốt. - Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lòch sử dân tộc. - Đánh tan chính quyền Mó – Ng, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. - Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất. 4. Củng cố. - Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì? - Ý nghóa lòch sử của sự kiện đó? - Hát - 2 học sinh trả lời câu hỏi ở SGK. - 1 học sinh đọc SGK. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính bằng bút chì → vài em phát biểu. - Học sinh đọc SGK. - Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhắc lại (3 em). - Học sinh nêu. 5 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Hoàn thành thống nhất đất nước”. - Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN: (Tiết 28) ÔN TẬP GIỮA HKII. (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Mức độ u cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tạo lập đựơc câu ghép theo u cầu ở bài tập 2. - HS có thái độ tích cực tự học tự rèn luyện. II.Chu ẩn bị : Phiếu bốc thăm KT tập đọc (như tiết 1). Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. 2.Bài ôn tập: HĐ1: KT tập đoc và HTL. Tiến hành tương tự như tiết 1. HĐ2: H.dẫn HS làm BT2. GV treo bài của HS làm trên bảng phụ lên ; GV nhận xét và sửa bài. Có thể viết tiếp là: a) chúng rất quan trọng. b) sẽ không hoạt động. c) mọi người vì mỗi người. 3.Củng cố : 4. Dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn bài; chuẩn bò bài cho tuần 29 -Nhận xét tiết học. -1 HS đọc yêu cầu BT. -HS đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ. -HS nối tiếp nhau đọc câu văn cảu mình. Cả lớp nhận xét. -Cả lớp sửa bài. -HS nhắc lại các nội dung vừa ôn tập. TOÁN: (Tiết 137) LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết tính qng đường, vận tốc, thời gian. - Biết giải bài tốn chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm thêm bài 3, 4. - Yêu thích môn học. II. Chu ẩn bị : Bảng phụ, 6 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên chốt – cho điểm. 3. Bài mới: Luyện tập chung. Bài 1: a) GV h.dẫn để HS nắm được cách giải bài toán chuyển động ngược chiều. b) H.dẫn để HS làm. Bài 2 và 3: GV chấm và chữa bài. 2) Kết quả các bước giải là: 3,75 giờ. 45 km. Bài 4: Cho HS làm bài theo nhóm. GV nhận xét, chốt bài làm đúng. Các bước tính: 42 x 2,5 = 105 (km). 135 – 105 = 30 (km). 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. - Hát - Học sinh lần lượt sửa bài 3 tiết 136. - Lần lượt nêu tên công thức áp dụng. -HS đọc đề toán, trình bày bài giải theo SGK. -HS làm vào vở rồi sửa bài. Các bước tính lần lượt là: 42 + 50 = 92 (km) 276 : 92 = 3 (giờ). HS tự làm bài vào vở. Đổi: 15 km = 15 000 m Vận tốc chạy của con ngựa đó là: 15 000 : 20 = 750 (m / phút) Đáp số: 750 m / phút. -HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ. -Các nhóm trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét sửa chữa. - Thi đua nêu lại cách tính s , v , t. KHOA HỌC: (Tiết 55) SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT. I. Mục tiêu - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chu ẩn bị : - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: “Sự sinh sản của động vật”. Hoạt động 1: Thảo luận. * HS biết trình bày khái qt về sự sinh sản của động vật. - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. - Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 104 SGK. 7 - Đa số động vật được chia làm mấy giống? - Đó là những giống nào? - Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? - Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì? → Giáo viên kết luận: - Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng). - Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng). - Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh. - Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ. Hoạt động 2: Quan sát. * HS biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật. - Các con vật được nở ra từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. - Các con vật đẻ con: voi, mèo, chó, ngựa vằn. Giáo viên kết luân: - Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”. * HS kể được tên 1 sốđộng vật đẻ trứng và 1 số động vật đẻ con. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Sự sinh sản của côn trùng”. - Nhận xét tiết học . - 2 giống: đực, cái. - Cơ quan sinh dục. - Sự thụ tinh. - Cơ thể mới. - Hai học sinh quan sát hình trang 112 SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con. - Học sinh trinh bày. - Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. HS nhắc lại mục Bạn cần biết. Thứ tư, ngày 24 / 3 / 2010. TẬP ĐỌC: (Tiết 56) ÔN TẬP GIỮA HKII. (Tiết 3) I.Mục tiêu: - Mức độ u cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn.(BT2) - HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ được lặp lại, từ ngữ được thay thế. 8 - HS tích cực, chủ động trong học tập. II.Chu ẩn bị : Phiếu viết tên các bài tập đọc (như tiết 1). Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yêùu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: KT sự chuẩn bò của HS. 2.Bài mới: HĐ1: Giớithiệu bài: GV nêu mục tiêu , yc của tiết học. HĐ2: KT lấy điểm TĐ và HTL. Tiến hành tương tự như tiết 1. HĐ3: H.dẫn HS làm BT2. -GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yc của bài tập. -Sau khi HS trả lời, GV mở bảng phụ đã viết 5 câu ghép của bài và giúp HS chốt kiến thức. 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bò cho tuần 29. -Nhận xét tiết học. -2 HS nối tiếp nhau đọc nd BT2. -Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghó làm bài cá nhân. -Vài HS trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét sửa chữa. -Cả lớp sửa bài vào vở. -HS nhắc lại các cách liên kết câu trong bài. ĐỊA LÍ: (Tiết 28) CHÂU MĨ (tiếp theo). I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về cư dân và kinh tế châu Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì; có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành cơng nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nơng sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và đọc trên bản đồ thủ đơ của Hoa Kỳ. - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ dể nhận biết 1 số đặc điểm của dân cư và hđ sx của người dân châu Mĩ. * GDBVMT (Liên hệ) : GD HS cách xử lí nước thải cơng nghiệp. II. Chu ẩn bị : - Các hình của bài trong SGK. Bản đồ kinh tế châu Mó. - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mó ( nếu có). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Châu Mó (T1) - Đánh gía, nhận xét. 3.Bài mới: Châu Mó (tt) Hoạt động 1: Người dân ở châu Mó. + Hát - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu và nội dung ở mục 4, trả lời các câu hỏi sau: + Ai là chủ nhân xa xưa của châu Mó? 9 - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. - Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mó vì đây lầ nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên sau đó họ mới di chuyển sang phần phía Tây. Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế của châu Mó. - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. ∗ Kết luận: Bắc Mó có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mó và Nam Mó sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. Hoạt động 3: Hoa Kì. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. ∗ Kết luận: Hoa Kì là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thòt, rau. 4. Củng cố. GV liên hệ, GDBVMT. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. - Nhận xét tiết học. + Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mó sinh sống và họ thuộc những chủng tộc nào? + Dân cư châu Mó sống tập trung ở đâu? - Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp. - Học sinh trong nhóm quan sát hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: + Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mó. + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mó. + So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mó với Trung Mó và Nam Mó. - Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh bổ sung. - Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mó (nếu có). - Học sinh chỉ cho nhau xem vò trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2. - Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vò trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng. - Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS trả lời các câu hỏi ở SGK. TOÁN: (Tiết 138) LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: -Biết giải bài tốn chuyển động cùng chiều. -Biết tính qng đường, vận tốc, thời gian . -Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm thêm bài 3 10 [...]... cÇu b»ng mu bµn ch©n b) Ch¬i trß ch¬i “ Hoµng Anh , Hoµng Ỹn’’ 6’ 3 PhÇn kÕt thóc Gv cïng HS hƯ thèng bµi NhËn xÐt, giao bµi vỊ nhµ 6’ 5’ PP *C¸n sù tËp chung líp 3 hµng däc, ®iĨm sè b¸o c¸o §éi h×nh ch¹y trªn ®Þa h×nh tù nhiªn quanh s©n tËp, xoay c¸c khíp §H «n bµi TD 8 §T §h chun §h ch¬i trß ch¬i : “KÕt b¹n” * HS tËp theo ®éi h×nh vßng trßn hc hµng ngang: GV nªu tªn §T, gäi 2 HS lµm mÉu §T Chia tỉ... xét tiết học ThĨ dơc Bµi 56: m«n thĨ thao : §¸ cÇu trß ch¬i “ hoµng anh , hoµng n” I.Mơc tiªu: ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi, b»ng mu bµn ch©n, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n YC thùc hiƯn ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch - Ch¬i trß ch¬i “ Hoµng Anh, Hoµng Ỹn” YC biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng - GD HS tÝnh nhanh nhĐn , khÐo lÐo trong khi tËp 12 II §Þa ®iĨm- ph¬ng tiƯn +) §Þa ®iĨm:... HĐ2: H.dẫn làm bài tập -HS đọc yc của bài, mở mục lục sách tìm nhanh Bài 2: các bài t.đọc là văn miêu tả từ tuần 19 đến tuần GV kết luận: có 3 bài tập đọc là văn miêu tả: 27 -HS phát biểu Phong cảnh đền Hùng; Hội thổi cơm ; Tranh làng Hồ -HS đọc yêu cầu BT Bài 3: -1 số HS nối tiếp nhau cho biết mình chọn viết GV gọi 2 HS làm trên bảng phụ mang bà lên dàn ý cho bài văn nào -HS viết dàn ý vào vở ; 2 HS... trong SGK trang 114, 115 III Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1 Khởi động: 2 Bài cũ: - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc với SGK * HS xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải - Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm - Yêu cầu các nhóm quan sát các... 2 D¹y bµi míi GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu tiÕt häc 18 GV gäi 2 HS ®äc, ph©n tÝch yªu cÇu cđa ®Ị GV nh¾c HS 1 sè lu ý khi viÕt bµi HS tù viÕt bµi ra giÊy (30’) GV quan s¸t líp, gióp ®ì HS u HS thu bµi 3 Cđng cè dỈn dß NhËn xÐt th¸i ®é häc tËp - giao bµi vỊ nhµ TOÁN: (Tiết 140) ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Biết xác định p.số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các p.số khơng cùng mẫu... của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm III Kế hoạch tuần tới : - Tham gia các hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch của trường - Tích cực ôn tập kiến thức trong thời gian nghỉ GKII IV Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 20 ... Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Khởi động: 2 Bài cũ: - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Bài mới: Luyện tập chung Bài 1: a) -GV giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kòp xe đạp -GV đưa sơ đò tóm tắt ở SGK lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh lần lượt nêu công thức tính v;... giai đoạn gây hại của bướm cải - Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, - Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau 4, 5 trang 114 SGK của lá cải? Giáo viên kết luận: - Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải - Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu? - Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn -... màu? ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất - Đại diện lên báo cáo - Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,… Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận * Biết viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc Giáo viên kết luận: - Đại diện các nhóm trình bày - Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng 4 Củng... HS - Hát 1 Khởi động 2 Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh Nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng Học sinh chọn chi tiết - GV giới thiệu mẫu Học sinh quan sát mẫu nhận xét các bộ phận của -Hỏi để học sinh nêu và củng cố được cấu máy bay trực thăng tạo của máy bay trực thăng – cả lớp nhận xét GV nhận xét , chốt lại Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật . Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Thái độ tơn trọng các cơ quan của Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. -. tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở đòa phương em. - Hát. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu. - Thảo luận 2 câu hỏi trang 42. - Thảo luận. mục Bạn cần biết trang 104 SGK. 7 - Đa số động vật được chia làm mấy giống? - Đó là những giống nào? - Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? -

Ngày đăng: 02/07/2014, 19:00

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • ThĨ dơc

      • II. §Þa ®iĨm- ph­­­¬ng tiƯn

      • III. Néi dung vµ ph­­­¬ng ph¸p lªn líp

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • II. §Þa ®iĨm- ph­­­¬ng tiƯn

        • III. Néi dung vµ ph­­­¬ng ph¸p lªn líp

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • KiĨm tra ci häc k× II (TiÕt 7)

          • I – Mơc tiªu

          • II - §å dïng d¹y häc

          • III – C¸c ho¹t ®éng d¹y häc

          • 1. KiĨm tra bµi cò: kh«ng

          • 2. D¹y bµi míi

            • GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu tiÕt häc

            • * 2 HS nªu ND võa «n tËp

            • KiĨm tra gi÷a häc k× II (TiÕt 8)

              • I – Mơc tiªu

              • II - §å dïng d¹y häc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan