Giao an tu chon am nhac

3 775 11
Giao an tu chon am nhac

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy tự chọn Môn: Âm nhạc Lớp : 6 Chủ đề: Hát dân ca I/ Mục tiêu: - Học sinh có thêm hiểu biết về các làn điệu dân ca các vùng miền của đất nớc. - Đợc học một số bài dân ca tiêu biểu của các vùng, miền nh: Trống cơm, Lí ngựa ô, Ba mơi sáu thứ chim, - Qua nội dung bài hát hớng các em tới tình cảm yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên, yêu con ngời, và đặc biệt là yêu các làn điệu dân ca Việt Nam. - Giứ gìn và phát huy giá trị văn hoà tinh thần đặc sắc của dân tộc Việt Nam- đó là các làn điệu dân ca. II/ Chuẩn bị của Giáo viên: - Một số t liệu về dân ca Việt Nam - Hát thuộc một số làn điệu dân ca để giới thiệu với học sinh. - Băng đĩa , đài Cattset. III/ Tiến trình dạy học: Tiết 1- 2 Giới thiệu chung về dân ca việt Nam - Giáo viên giới thiệu cho học sinh về dân ca việt Nam nói chung và dân ca của các vùng miền ( miền núi phía Bắc, đồng bằng Bắc bộ, miền Trung Tây Nguyên, miền Nam ). ở mỗi vùng miền GV minh hoạ cho HS bằng các làn điệu cụ thể ( Cho học sinh nghe băng hoặc giáo viên tự trình bày ). - Gợi mở và yêu cầu HS trình bày một số làn điệu dân ca mà các em đã biết, đã học. Tiết 3- 4 Học hát bài: Trốmg cơm Dân ca Bắc Bộ - Giáo viên hát mẫu cho Học sinh nghe giai điệu của bài hát từ 1 2 lần. - Tập cho học sinh hát từng câu một theo lối móc xích. - Sau khi tập xong giáo viên hớng dẫn cho học sinh trình bày hoàn chỉnh cả bài. Nhắc nhở HS thể hiện đúng sắc thái của bài dân ca. - GV yêu cầu từng tổ tự luyện tập cách trình bày bài hát. - Gọi một số cá nhân lên bảng trình bày. Tiết 5- 6 Học hát bài: Lí ngựa ô Dân ca Huế - Giáo viên hát mẫu cho Học sinh nghe giai điệu của bài hát từ 1 2 lần. - Tập cho học sinh hát từng câu một theo lối móc xích. - Sau khi tập xong giáo viên hớng dẫn cho học sinh trình bày hoàn chỉnh cả bài. Nhắc nhở HS thể hiện đúng sắc thái của bài dân ca. - GV yêu cầu từng tổ tự luyện tập cách trình bày bài hát. - Gọi một số cá nhân lên bảng trình bày. Tiết 7- 8 Học hát bài:Ba mơi sáu thứ chim Dân ca Nam Bộ - Giáo viên hát mẫu cho Học sinh nghe giai điệu của bài hát từ 1 2 lần. - Tập cho học sinh hát từng câu một theo lối móc xích. - Sau khi tập xong giáo viên hớng dẫn cho học sinh trình bày hoàn chỉnh cả bài. Nhắc nhở HS thể hiện đúng sắc thái của bài dân ca. - GV yêu cầu từng tổ tự luyện tập cách trình bày bài hát. - Gọi một số cá nhân lên bảng trình bày. Tiết 9- 10 Ôn tập - Tổ chức cho HS ôn tập lại ba bài dân ca đã học, đó là các bài: Trống cơm, Lí ngựa ô, Ba mơi sáu thứ chim. - Giáo viên trình bày lại ba bài dân ca này để học sinh nghe. - Yêu cầu các tổ tự luyện tập các bài dân ca này để buổi sau biểu diễn thi giữa các tổ. - Dặn dò học sinh về nhà ôn tập để giờ sau thi hát cho tốt. Tiết 11- 12 Tổ chức thi hát dân ca. - Giáo viên tổ chức cho các tổ thi hát các bài dân ca đã học. Mỗi tổ lần lợt trình bày các bài dân ca đã đợc học một lần, giáo viên nghe, nhận xét cụ thể từng tổ và cho điểm tợng trng . Trờng thcs vĩnh khang Hồ sơ cá nhân Gv: ngô thị ngọc bích Năm học: 2009- 2010 . dân ca Việt Nam. - Giứ gìn và phát huy giá trị văn hoà tinh thần đặc sắc của dân tộc Việt Nam- đó là các làn điệu dân ca. II/ Chuẩn bị của Giáo viên: - Một số t liệu về dân ca Việt Nam - Hát thuộc. dân ca việt Nam - Giáo viên giới thiệu cho học sinh về dân ca việt Nam nói chung và dân ca của các vùng miền ( miền núi phía Bắc, đồng bằng Bắc bộ, miền Trung Tây Nguyên, miền Nam ). ở mỗi vùng. hát. - Gọi một số cá nhân lên bảng trình bày. Tiết 7- 8 Học hát bài:Ba mơi sáu thứ chim Dân ca Nam Bộ - Giáo viên hát mẫu cho Học sinh nghe giai điệu của bài hát từ 1 2 lần. - Tập cho học sinh

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan