QUY TRÌNH KIỂM THỬ PHẦN MỀM NỘI BỘ TRONG CÁC DỰ ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

3 1.5K 22
QUY TRÌNH KIỂM THỬ PHẦN MỀM NỘI BỘ TRONG CÁC DỰ ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỤC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc QUY TRÌNH KIỂM THỬ PHẦN MỀM NỘI BỘ TRONG CÁC DỰ ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN I. Phạm vi, đối tượng áp dụng Quy trình kiểm thử phần mềm nội bộ dưới đây dành cho các đơn vị kiểm thử độc lập, nhằm hỗ trợ việc kiểm thử các phần mềm nội bộ, kiểm thử nghiệm thu phần mềm sau khi đã hoàn thành giai đoạn phát triển. Mục tiêu của việc kiểm thử bảo đảm sản phẩm khi đưa vào vận hành phải đạt chất lượng tốt, nhanh và ổn định. II. Sơ đồ tổng quát quy trình kiểm thử phần mềm nội bộ III. Thuyết minh quy trình 1. Lập kế hoạch kiểm thử  Mục tiêu + Xác định yêu cầu kiểm tra: chỉ định bộ phận, thành phần của phần mềm sẽ được kiểm tra, phạm vi hoặc giới hạn của việc kiểm tra. Yêu cầu kiểm tra cũng được dùng để xác định nhu cầu nhân lực. + Xây dựng kế hoạch kiểm thử tổng thể, đưa ra các mẫu tài liệu kiểm thử cho các cấp độ kiểm thử khác nhau. Liệt kê các công việc cần thực hiện và các tài liệu cần thiết, cũng như các nhân lực sẽ thực thi các công việc. 2. Thiết kế các tình huống kiểm thử, các kịch bản kiểm thử  Mục tiêu: Dựa vào các yêu cầu, các tính năng của sản phẩm, các cấp độ kiểm thử đã xác định trong kế hoạch kiểm thử, xác định các tình huống kiểm thử cần thiết trong từng cấp. Thiết kế các kịch bản kiểm thử (một chuỗi các tình huống kiểm thử có quan hệ với nhau) nhằm kiểm thử các tình huống sử dụng xác định. 3. Phát triển các kịch bản kiểm thử tự động  Mục tiêu: Bước này thường không bắt buộc trong các loại và mức kiểm tra, chỉ yêu cầu trong những trường hợp đặc thù cần thiết kế, tạo ra các đoạn mã có khả năng chạy trên máy tính giúp tự động hóa việc thực thi các bước kiểm tra đã định nghĩa ở bước thiết kế kiểm thử. 4. Chuẩn bị môi trường kiểm thử  Mục tiêu: Cài đặt hệ điều hành, các phần mềm cần thiết, cài đặt hệ thống trên các máy tính vật lý hoặc máy ảo. Tiến hành sao lưu toàn bộ hệ thống thành file ảnh để có thể phục hồi lại trạng thái ban đầu khi cần. 5. Tiến hành kiểm thử  Mục tiêu: Thực thi các tình huống kiểm thử đã được xây dựng theo kế hoạch kiểm thử hoặc các kịch bản kiểm thử. 6. Xác định lỗi  Mục tiêu + Lưu lại các bước để lặp lại lỗi, thảo luận trong nhóm xem lỗi đấy đã có chưa để tránh các lỗi trùng lặp; xác định đấy là lỗi hay không phải lỗi; xác định lỗi do yếu tố nào mang lại; xác định trọng số cho lỗi. Sau khi xác định lỗi thì kiểm thử lại để chắc chắn lỗi xảy ra thường xuyên. + Sau khi kết thúc, kết quả kiểm tra cần được xem xét để bảo đảm kết quả nhận được là đáng tin cậy, cũng như nhận biết được những lỗi xảy ra không phải do phần mềm mà do dữ liệu dùng để kiểm tra, môi trường kiểm tra hoặc các bước kiểm tra (hoặc các đoạn mã kịch bản kiểm thử) gây ra. Nếu thực sự lỗi xảy ra do quá trình kiểm tra, cần phải sửa chữa và kiểm tra lại từ đầu. 7. Đánh giá kết quả kiểm thử  Mục tiêu + Đánh giá toàn bộ quá trình kiểm tra, bao gồm xem xét và đánh giá kết quả kiểm tra, liệt kê lỗi, chỉ định các yêu cầu thay đổi và tính toán các số liệu liên quan đến quá trình kiểm tra (chẳng hạn số giờ, thời gian kiểm tra, số lượng lỗi, phân loại lỗi...). + Tổng hợp kết quả các bước ở trên và lập báo cáo kết quả kiểm thử gửi cho tất cả những người có liên quan. Báo cáo ở bước này phải là báo cáo mang tính toàn cục của hệ thống.

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỤC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY TRÌNH KIỂM THỬ PHẦN MỀM NỘI BỘ TRONG CÁC DỰ ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN I. Phạm vi, đối tượng áp dụng Quy trình kiểm thử phần mềm nội bộ dưới đây dành cho các đơn vị kiểm thử độc lập, nhằm hỗ trợ việc kiểm thử các phần mềm nội bộ, kiểm thử nghiệm thu phần mềm sau khi đã hoàn thành giai đoạn phát triển. Mục tiêu của việc kiểm thử bảo đảm sản phẩm khi đưa vào vận hành phải đạt chất lượng tốt, nhanh và ổn định. II. Sơ đồ tổng quát quy trình kiểm thử phần mềm nội bộ DỰ THẢO 1.0 Lập kế hoạch kiểm thử Thiết kế các tình huống kiểm thử, các kịch bản kiểm thử Phát triển các kịch bản kiểm thử tự động Tiến hành kiểm thử Xác định lỗi Đánh giá kết quả kiểm thử Chuẩn bị môi trường kiểm thử III. Thuyết minh quy trình 1. Lập kế hoạch kiểm thử − Mục tiêu + Xác định yêu cầu kiểm tra: chỉ định bộ phận, thành phần của phần mềm sẽ được kiểm tra, phạm vi hoặc giới hạn của việc kiểm tra. Yêu cầu kiểm tra cũng được dùng để xác định nhu cầu nhân lực. + Xây dựng kế hoạch kiểm thử tổng thể, đưa ra các mẫu tài liệu kiểm thử cho các cấp độ kiểm thử khác nhau. Liệt kê các công việc cần thực hiện và các tài liệu cần thiết, cũng như các nhân lực sẽ thực thi các công việc. 2. Thiết kế các tình huống kiểm thử, các kịch bản kiểm thử − Mục tiêu: Dựa vào các yêu cầu, các tính năng của sản phẩm, các cấp độ kiểm thử đã xác định trong kế hoạch kiểm thử, xác định các tình huống kiểm thử cần thiết trong từng cấp. Thiết kế các kịch bản kiểm thử (một chuỗi các tình huống kiểm thử có quan hệ với nhau) nhằm kiểm thử các tình huống sử dụng xác định. 3. Phát triển các kịch bản kiểm thử tự động − Mục tiêu: Bước này thường không bắt buộc trong các loại và mức kiểm tra, chỉ yêu cầu trong những trường hợp đặc thù cần thiết kế, tạo ra các đoạn mã có khả năng chạy trên máy tính giúp tự động hóa việc thực thi các bước kiểm tra đã định nghĩa ở bước thiết kế kiểm thử. 4. Chuẩn bị môi trường kiểm thử − Mục tiêu: Cài đặt hệ điều hành, các phần mềm cần thiết, cài đặt hệ thống trên các máy tính vật lý hoặc máy ảo. Tiến hành sao lưu toàn bộ hệ thống thành file ảnh để có thể phục hồi lại trạng thái ban đầu khi cần. 5. Tiến hành kiểm thử 2 − Mục tiêu: Thực thi các tình huống kiểm thử đã được xây dựng theo kế hoạch kiểm thử hoặc các kịch bản kiểm thử. 6. Xác định lỗi − Mục tiêu + Lưu lại các bước để lặp lại lỗi, thảo luận trong nhóm xem lỗi đấy đã có chưa để tránh các lỗi trùng lặp; xác định đấy là lỗi hay không phải lỗi; xác định lỗi do yếu tố nào mang lại; xác định trọng số cho lỗi. Sau khi xác định lỗi thì kiểm thử lại để chắc chắn lỗi xảy ra thường xuyên. + Sau khi kết thúc, kết quả kiểm tra cần được xem xét để bảo đảm kết quả nhận được là đáng tin cậy, cũng như nhận biết được những lỗi xảy ra không phải do phần mềm mà do dữ liệu dùng để kiểm tra, môi trường kiểm tra hoặc các bước kiểm tra (hoặc các đoạn mã kịch bản kiểm thử) gây ra. Nếu thực sự lỗi xảy ra do quá trình kiểm tra, cần phải sửa chữa và kiểm tra lại từ đầu. 7. Đánh giá kết quả kiểm thử − Mục tiêu + Đánh giá toàn bộ quá trình kiểm tra, bao gồm xem xét và đánh giá kết quả kiểm tra, liệt kê lỗi, chỉ định các yêu cầu thay đổi và tính toán các số liệu liên quan đến quá trình kiểm tra (chẳng hạn số giờ, thời gian kiểm tra, số lượng lỗi, phân loại lỗi ). + Tổng hợp kết quả các bước ở trên và lập báo cáo kết quả kiểm thử gửi cho tất cả những người có liên quan. Báo cáo ở bước này phải là báo cáo mang tính toàn cục của hệ thống. 3 . kiểm thử Xác định lỗi Đánh giá kết quả kiểm thử Chuẩn bị môi trường kiểm thử III. Thuyết minh quy trình 1. Lập kế hoạch kiểm thử − Mục tiêu + Xác định yêu cầu kiểm tra: chỉ định bộ phận,. nghiệm thu phần mềm sau khi đã hoàn thành giai đoạn phát triển. Mục tiêu của việc kiểm thử bảo đảm sản phẩm khi đưa vào vận hành phải đạt chất lượng tốt, nhanh và ổn định. II. Sơ đồ tổng quát quy. chất lượng tốt, nhanh và ổn định. II. Sơ đồ tổng quát quy trình kiểm thử phần mềm nội bộ DỰ THẢO 1. 0 Lập kế hoạch kiểm thử Thiết kế các tình huống kiểm thử, các kịch bản kiểm thử Phát triển các

Ngày đăng: 02/07/2014, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan