thiết kế hệ thống điện nông thôn, chương 13 potx

9 542 5
thiết kế hệ thống điện nông thôn, chương 13 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chng 13: Cách điện và phụ kiện 4-2.1. Cách điện và phụ kiện - Đối với đ-ờng dây trên không hạ áp tuỳ theo sơ đồ bố trí dây dẫn trên cột có thể sử dụng loại cách điện đứng hoặc cách điện ống chỉ. - Khi sử dụng cách điện đứng thì cách điện đ-ợc lắp đặt nh- sau: + 1 cách điện đứng đỡ 1 dây dẫn cho vị trí đỡ thẳng + 2 cách điện đứng néo dây dẫn cho các vị trí cột néo góc, néo hãm. - Khi sử dụng cách điện ống chỉ thì lắp đặt 1 cách điện để đỡ thẳng, đỡ góc hoặc néo dây dẫn, chiều lắp đặt phải đảm bảo đáp ứng đ-ợc yêu cầu chịu lực của cách điện tại vị trí cột. - Các phụ kiện nh- chân sứ, cặp cáp đều đ-ợc chế tạo theo tiêu chuẩn Việt Nam. Các yêu cầu về hệ số an toàn của phụ kiện t-ơng tự nh- đối với phụ kiện đ-ờng dây trung áp. - Có thể nối dây dẫn hạ áp bằng cặp cáp 3 bu lông tại những vị trí đ-ợc phép nối dây dẫn. - Để buộc cổ sứ cách điện sử dụng loại dây nhôm 1 sợi có tiết diện 3,5mm 2 . 4-2.2. Dây dẫn vào các hộ gia đình: - Tại các vị trí công tơ treo trên cột dây dẫn sau công tơ đ-ợc bắt hãm qua sứ đứng hoặc sứ quả bàng ( không dùng cầu chảy cá ) tr-ớc khi đi tiếp vào các hộ gia đình. Tuyệt đối không đ-ợc quấn dây dẫn quanh cột, chân sứ, thanh xà để tránh dây dẫn bị s-ớc truyền điện ra thân cột và các cấu kiện bằng thép. - Tại các vị trí công tơ lắp đặt ở hộ gia đình dây dẫn vào công tơ đ-ợc hãm trên sứ quả bàng hoặc sứ đứng, gá lắp trên các giá đỡ bằng thép hoặc bằng gỗ. - Tại các vị trí đỡ trung gian bằng cột gỗ có thể bắt đỡ dây dẫn vào công tơ trên sứ đứng hoặc gá treo trực tiếp trên cột gỗ. Tr-ờng hợp gá treo trực tiếp phải có biện pháp để dây dẫn không bị s-ớc. 4-3. Nối đất 4-3.1. Các vị trí cần nối đất: - Đối với đ-ờng dây hạ áp đi độc lập, nối đất chống sét và nối đất lặp lại đ-ợc kết hợp làm một và bố trí theo từng khoảng 200 - 250m với dây nối đất đ-ờng kính không nhỏ hơn 6mm. - Đ-ờng dây hạ áp đi chung với đ-ờng dây trung áp, ngoài việc nối đất của đ-ờng dây hạ áp phải nối đất theo quy định trong mục 3.3.1. - Các vị trí cột: rẽ nhánh, néo cuối, v-ợt đ-ờng giao thông hoặc tại đó tiết diện dây dẫn thay đổi đều đ-ợc nối đất. - Các vị trí nối đất để tránh quá điện áp do khí quyển kể trên cũng đồng thời là các vị trí nối đất lặp lại của dây trung tính. - Tại tủ phân phối điện hạ áp và các cột rẽ nhánh vào hộ tiêu thụ nên lắp đặt chống sét hạ áp. 4-3.2. Điện trở nối đất: - Đối với các đ-ờng dây hạ áp đi độc lập : + Điện trở nối đất không đ-ợc lớn hơn 50 đối với các đ-ờng dây đi qua khu vực có nhiều nhà cao tầng, cây cối cao che chắn, khó có thể bị sét đánh trực tiếp. + Điện trở nối đất không đ-ợc lớn hơn 30 đối với các đ-ờng dây đi qua khu vực trống trải không có nhà cửa, công trình, cây cối che chắn. - Đối với các đ-ờng dây hạ áp đi chung cột đ-ờng dây trung áp trị số điện trở nối đất phải vừa đảm bảo yêu cầu qui định nh- đối với đ-ờng dây độc lập, vừa phải đảm bảo yêu cầu nh- đối với đ-ờng dây trung áp đi phía trên. - Đối với các vị trí lắp đặt hộp công tơ bằng kim loại phải thực hiện nối đất vỏ hộp với trị số điện trở nối đất không đ-ợc lớn hơn 50 . Trong tr-ờng hợp sử dụng hộp công tơ composit hoặc hộp inox có cách điện kép thì không cần phải nối đất vỏ hộp. 4-3.3. Loại nối đất: - Tuỳ theo từng khu vực có thể thực hiện nối đất bằng các bộ cọc, tia, hoặc cọc tia hỗn hợp. - Yêu cầu kỹ thuật đối với các bộ nối đất của đ-ờng dây hạ áp cũng t-ơng tự nh- đối với các bộ nối đất của đ-ờng dây trung áp. 4-4. Cột điện 4-4.1. Các loại cột: - Việc lựa chọn cột trên đ-ờng dây hạ áp phải dựa trên cơ sở các yêu cầu về chịu lực, thẩm mỹ, khả năng đáp ứng của thị tr-ờng, các điều kiện vận chuyển, quản lý vận hành và so sánh kinh tế. - Các loại cột của đ-ờng dây hạ áp có thể là bê tông vuông, bê tông li tâm, bê tông ly tâm ứng lực tr-ớc, theo các yêu cầu phụ thuộc vào tính chất của đ-ờng dây. + Đối với các đ-ờng trục, nhánh 3 pha và 1pha: Cột sử dụng cho đ-ờng dây hạ áp là cột bê tông vuông có chiều cao 6,5m; 7,5m và 8,5m hoặc các cột BTLT ứng lực tr-ớc có chiều cao 8,0m và 8,5m. Tại các vị trí đặc biệt nh- khoảng v-ợt, giao chéo có thể sử dụng cột cao 10m; 12m. Chỉ nên sử dụng cột bê tông li tâm cho các đ-ờng dây: i) đi chung tuyến với đ-ờng dây trung áp ii) đi qua các thị trấn, thị tứ, dọc theo các đ-ờng quốc lộ, tỉnh lộ ,các khu vực có yêu cầu mỹ quan cao iii) đi qua khu vực nhiễm mặn iv) tại khu vực không thể vận chuyển cột bê tông vuông an toàn vào công trình. + Đối với các nhánh rẽ vào hộ gia đình: Trong tr-ờng hợp khoảng cách từ đ-ờng dây đến hộ gia đình không v-ợt quá 20m có thể kéo dây dẫn thẳng từ cột điện vào hộ gia đình. Dây dẫn đ-ợc néo căng tại cột điện và đầu hồi hộ gia đình. Khi khoảng cách từ cột điện đến hộ gia đình lớn hơn, có thể đỡ dây dẫn bằng dây văng thép mạ hoặc cột đỡ trung gian (tại vị trí giữa cột điện và hộ gia đình) bằng cột sắt hình, ống n-ớc, gỗ hoặc tre chôn không móng, có chiều cao tối thiểu là 5,0m, đ-ờng kính ngọn cột tối thiểu là 80mm nếu dây dẫn không v-ợt qua đ-ờng ô tô. 4-4.2. Sơ đồ cột tổng thể: 4-4.2.1. Tại tất cả các vị trí đỡ thẳng, đỡ góc, đều sử dụng sơ đồ cột đơn. 4-4.2.2. Tại các vị trí néo góc, néo cuối, néo rẽ nhánh có yêu cầu chịu lực lớn hơn giới hạn chịu tải trọng th-ờng xuyên của cột, sử dụng sơ đồ cột kép. Trong tr-ờng hợp đ-ờng dây đi qua các khu vực dân c- th-a thớt, diện tích rộng rãi, có thể bố trí đ-ợc dây néo thì tại các vị trí cột néo nên thay sơ đồ cột kép bằng sơ đồ cột đơn kết hợp với dây néo và móng néo với điều cần l-u ý là không đ-ợc bố trí dây néo cạnh đ-ờng giao thông hoặc tại những nơi có ng-ời và vật nuôi th-ờng xuyên va quệt. 4-4.2.3. Tại các vị trí đ-ờng dây hạ áp đi chung cột với đ-ờng dây trung áp (đ-ợc đầu t- đồng thời), thì việc lựa chọn sơ đồ và kiểm tra khả năng chịu lực của kết cấu cột cần đ-ợc xem xét, tính toán trong phần taì liệu liên quan đến đ-ờng dây trung áp. 4-4.2.4. Trong tr-ờng hợp đ-ờng dây hạ áp mới đ-ợc lắp đặt lên cột của đ-ờng dây trung áp có sẵn, thì phải tính toán kiểm tra lại các đặc tính cơ lý và có giải pháp tăng c-ờng khả năng chịu lực của kết cấu hiện có nếu thấy cần thiết. 4-4.2.5. Đối với đ-ờng dây hạ áp, ngoài kết cấu 3 pha 4 dây và 1 pha 2 dây nh- hiện nay nên phát triển thêm loại kết cấu 1 pha, 3dây. Khoảng cột của đ-ờng dây hạ áp có thể dao động trong giới hạn rộng từ 30m đến 70m, đôi khi d-ới 30m hoặc trên 70m. 4-5. Xà giá 4-5.1. Cấu hình xà giá: - Tuỳ theo sơ đồ bố trí dây dẫn trên cột có thể lựa chọn cấu hình xà nh- sau: + Xà bằng (đỡ hoặc néo) cho các cột đỡ, cột néo khi bố trí dây dẫn nằm ngang và sử dụng loại cách điện đứng. + Giá dọc (RACK) cho các cột khi bố trí dây dẫn theo chiều thẳng đứng dọc thân cột và sử dụng loại cách điện ống chỉ. 4-5.2. Vật liệu xà giá - Tất cả các xà giá đều đ-ợc chế tạo từ thép hình, bảo vệ chống gỉ bằng mạ kẽm nhúng nóng với chiều dày tối thiểu là 80 m. - C¸c bu l«ng ®ai èc ®Òu ®-îc m¹ kÏm vµ chÕ t¹o theo tiªu chuÈn ViÖt nam. . chng 13: Cách điện và phụ kiện 4-2.1. Cách điện và phụ kiện - Đối với đ-ờng dây trên không hạ áp tuỳ theo sơ đồ bố trí dây dẫn trên cột có thể sử dụng loại cách điện đứng hoặc cách điện ống. cách điện đứng thì cách điện đ-ợc lắp đặt nh- sau: + 1 cách điện đứng đỡ 1 dây dẫn cho vị trí đỡ thẳng + 2 cách điện đứng néo dây dẫn cho các vị trí cột néo góc, néo hãm. - Khi sử dụng cách điện. khả năng chịu lực của kết cấu hiện có nếu thấy cần thiết. 4-4.2.5. Đối với đ-ờng dây hạ áp, ngoài kết cấu 3 pha 4 dây và 1 pha 2 dây nh- hiện nay nên phát triển thêm loại kết cấu 1 pha, 3dây.

Ngày đăng: 02/07/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan