giải pháp nâng cấp mạng thông tin di động gsm từ 2g lên 2,5g theo hướng gprs

92 460 0
giải pháp nâng cấp mạng thông tin di động gsm từ 2g lên 2,5g theo hướng gprs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S VÕ TRƯỜNG SƠN CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GSM o0o 1.1. Vài nét về lòch sử phát triển của GSM : Những hạn chế của các hệ thống thông tin di dộng tương tự (như dung lượng thấp,thiết bò của các nhà khai thác khác nhau không tương thích với nhau …)đã đặt ra cho các quốc gia ở châu u một yêu cầu cần phải có một hệ thống mới,cải tiến và theo một tiêu chuẩn chung cho các quốc gia .Chính vì vậy vào năm 1982, hội nghò các cơ quan quản lý Viễn thông và Bưu chính châu u CEPT (Conférence Européene des Postes et Télécommunication) đã thành lập tổ chức GSM (Group Special Mobile) với chức năng nghiên cứu và xây dựng một hệ thống di động tế bào hoạt động ở dãi tần 900MHz Trải qua 6 năm nghiên cứu với hàng loạt các cuộc hội thảo,thảo luận, đến năm 1988,tổ chức GSM đã đưa ra một tiêu chuẩn hoàng chỉnh cho hệ thống của mình.So với các hệ thống thông tin di đông thế hệ trước,hệ thống mới này có dung lượng cao hơn ,có khả năng cung cấp dòch vụ một cách da dạng và chất lượng hơn ,đặt biệt là khả năng hỗ trợ vấn đề roaming của thuê bao Quá trình triển khai hệ thống GSM được chia làm hai giai đoạn : -Giai đoạn 1: triển khai các dòch vụ thoại thông thường (như chuyển cuộc gọi ,ngăn cấm cuộc gọi …) -Giai đoạn 2: thực hiện các dòch vụ số liệu còn lại như fax ,các dòch vụ cộng thêm (supplementary services)…đồng thời khắc phục những hạn chế và cải tiến chất lượng các dòch vụ đã triển khai ở giai đoạn 1. Sau khi thực hiện giai đoạn 1 vào năm 1990 ,do yêu cầu của Vương quốc Anh ,GSM được mở rộng thêm một dải tần khác là 1800MHz với mục đích nâng cao dung lượng cho các vùng đô thò có dân cư đông đúc .Hệ thống mới này được biết đến với tên gọi DCS 1800 (Digital Cellular System ) và cùng với GSM 900 được gọi chung bằng một thuật ngữ là GSM Đến năm 1991 ,sau khi trở thành một uỷ ban của Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu u ETSI (European Telecommunication Standards Institude),tổ chức GSM đổi tên thành SMG ( Special Mobile Group).Lúc này thuật ngữ GSM vẫn được dùng để gọi tên cho hệ thống nhưng với một ý nghóa khác ,đó là hệ thống thông tin di động toàn cầu -The Global System for Mobile Communication. SVTH:HUỲNH NGỌC ĐỨC THẮNG 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S VÕ TRƯỜNG SƠN Ngày nay, GSM đã dần dần trở thành chuẩn di động hàng đầu trên thế giới, có số lượng thuê bao và vùng phủ sóng lớn nhất với khoảng 284 nhà khai thác trên 120 quốc gia đang sử dụng. 1.2 Cấu trúc hệ thống SS: Hệ thống con chuyển mạch VLR: Bộ ghi đònh vò tạm trú AUC: Trung tâm nhận thực HLR:Bộ ghi đònh vò thường trú EIR: Thanh ghi nhận dạng thiết bò BSS: Hệ thống con trạm gốc MSC:Trung tâm chuyển mạch các BTS: Bộ thu phát gốc nghiệp vụ di động BSC: Bộ điều khiển trạm gốc OMC: Trung tâm khai thác và bảo dưỡng MS: Máy di động ISDN: Mạng số liên kết đa dòch vụ PSTN: Mạng điện thoại công cộng PSPDN: Mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói CSPDN: Mạng số liệu công cộng chuyển mạch theo mạch PLMN: Mạng di động mặt đất công cộng Hình 1.1 Mô hình tổng quát của GSM SVTH:HUỲNH NGỌC ĐỨC THẮNG 4 SS AUC AUC HLR MSC EIRVLR ISDN PSPDN CSPDN PSTN PLMN BSS BSC BTS MS OMC : truyền báo hiệu : truyền lưu lượng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S VÕ TRƯỜNG SƠN Hệ thống thông tin di động GSM được chia thành các hệ thống con sau: +Hệ thống con chuyển mạch SS (Switching Subsystem) +Hệ thống con trạm gốc BSS (Base Station Subsystem) +Hệ thống con khai thác và bảo dưỡng OMC(Operation and Maintenance Center) +Trạm di động MS (Mobile Station). Cấu trúc hệ thống được thể hiện ở hình 1.1. 1.2.1 -Hệ thống con chuyển mạch SS (Switching Subsystem) Chức năng chính của SS là quản lý thông tin giữa những người sử dụng mạng GSM với nhau và với mạng khác. 1.2.1.1 -Trung tâm chuyển mạch các nghiệp vụ di động MSC: Ở SS chức năng chuyển mạch được thực hiện ở MSC, nó tiến hành điều phối việc thiết lập cuộc gọi đến những người sử dụng mạng GSM. Một MSC phục vụ một số bộ điều khiển trạm gốc (BSC). Một mặt MSC giao tiếp với hệ thống con trạm gốc BSS mặt khác MSC giao tiếp với mạng bên ngoài thông qua MSC cổng (GMSC). MSC điều khiển cuộc gọi giữa những thuê bao di động trong GSM, điều khiển cuộc gọi từ hoặc đến các mạng khác. Để kết nối MSC với một số mạng khác cần phải thích ứng đặc điểm truyền dẫn của GSM với các mạng này. Các thích ứng này gọi là các chức năng tương tác IWF (Interworking Function) bao gồm một thiết bò để thích ứng giao thức và truyền dẫn. IWF cho phép kết nối với các mạng: mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói (PSPDN), mạng số liệu chuyển mạch số theo mạch (CSPDN), mạng chuyển mạch điện thoại công cộng (PSTN), mạng số liên kết đa dòch vụ (ISDN), mạng di động mặt đất (PLMN). Khi thực hiện một cuộc gọi đến kết cuối ở MS, người khởi đầu cuộc gọi hầu như không biết MS được gọi ở đâu vì thế ta cần có một số các cơ sở dữ liệu ở mạng để theo dõi MS, đó là VLR và HLR. 1.2.1.2 -Bộ ghi đònh vò thường trú (HLR) và trung tâm nhận thực AUC Khi một người nào đó mua một đăng ký từ một hãng khai thác GSM, người này sẽ được đăng ký ở HLR của hãng. Các thông tin liên quan đến việc cung cấp các dòch vụ viễn thông được lưu giữ ở HLR không phụ thuộc vào vò trí hiện thời của các thuê bao. HLR còn chứa thông tin về vò trí MSC mà thuê bao đang ở. Ngoài ra nó còn chứa các thông số nhận thực. Trung tâm nhận thực AUC được nối đến HLR, chức năng của AUC là cung cấp cho HLR các thông số nhận thực và các khoá mật mã để sử dụng cho bảo mật. 1.2.1.3 -Bộ ghi đònh vò tạm trú (VLR) VLR là cơ sở dữ liệu thứ hai trong mạng GSM. VLR chứa thông tin về tất cả các MS hiện ở vùng phục vụ của MSC. Mỗi MSC có một VLR. Ngay khi MS lưu động vào một vùng MSC mới, VLR liên kết với MSC sẽ yêu cầu số liệu về MS này từ SVTH:HUỲNH NGỌC ĐỨC THẮNG 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S VÕ TRƯỜNG SƠN HLR. Đồng thời HLR sẽ được thông báo rằng MS đang ở vùng MSC đó. Nếu sau đó MS muốn thực hiện một cuộc gọi, VLR sẽ có các thông tin cần thiết để thiết lập cuộc gọi mà không cần hỏi HLR. Có thể xem VLR như một HLR phân bố. VLR chứa thông tin chính xác hơn về vò trí MS ở vùng MSC đó. Nếu một thuê bao ở mạng cố đònh PSTN muốn thực hiện cuộc gọi đến thuê bao di động ở mạng GSM. Tổng đài ở PSTN sẽ nối cuộc gọi này đến MSC cổng (GMSC). GMSC có thể là một tổng đài bất kỳ ở mạng GSM (có thể một trong số các MSC). GMSC phải tìm ra vò trí hiện tại của MS được gọi. Điều này có thể thực hiện bằng cách hỏi HLR nơi MS đăng ký. HLR sẽ trả lời đòa chỉ của vùng MSC hiện thời. Bây giờ GMSC đònh tuyến cuộc gọi đến MSC cần thiết. Khi cuộc gọi đạt tới MSC này, VLR sẽ biết chi tiết hơn về vò trí của MS. 1.2.1.4-Thanh ghi nhận dạng thiết bò (EIR) EIR là cơ sở dữ liệu chứa số liệu phần cứng của thiết bò di động. EIR được nối với MSC qua đường báo hiệu. Nó cho phép MSC kiểm tra sự hợp lệ của thiết bò. Bằng cách này có thể cấm một MS có dạng không được chấp nhận để chống tình trạng MS bò mất cắp. đây việc nhận thực đăng ký thuê bao được thực hiện bằng các thông số từ AUC. 1.2.2 Hệ thống con trạm gốc (BSS): Hệ thống con trạm gốc BSS giao tiếp với MS thông qua giao diện vô tuyến, vì thế nó bao gồm các thiết bò phát và thu đường vô tuyến và quản lý các chức năng này. Đồng thời BSS thực hiện giao tiếp với hệ thống SS. Tức là BSS thực hiện đấu nối các MS với tổng đài và nhờ vậy đấu nối những người sử dụng máy di động với những người sử dụng viễn thông khác. BSS cần phải được điều khiển do vậy nó được đấu nối với OMC. BSS bao gồm các trạm vô tuyến BTS và một bộ điều khiển trạm gốc BSC. 1.2.2.1 - Trạm vô tuyến gốc (BTS) Như ta đã biết, GSM là hệ thống thông tin di động tổ ong số. Hệ thống được thực hiện như là một mạng gồm nhiều ô vô tuyến cạnh nhau để cùng đảm bảo toàn bộ vùng phủ và vùng phục vụ. Mỗi ô được phủ sóng bởi trạm BTS, nó làm việc ở một số kênh vô tuyến nào đó. Các kênh này khác với các kênh được sử dụng ở các ô lân cận để tránh nhiễu giao thoa. Một BTS bao gồm các thiết bò phát thu, anten và xử lý tín hiệu đặt thù cho giao diện vô tuyến. Một bộ phận quan trọng của BTS là khối chuyển đổi mã và thích ứng tốc độ TRAU. TRAU là thiết bò mà ở đó quá trình mã hoá và giải mã tiếng đặc thù riêng cho GSM được tiến hành. đây nó cũng thực hiện thích ứng tốc độ trong trường hợp truyền số liệu. TRAU là một bộ phận của BTS nhưng cũng có thể đặt cách xa BTS và thậm chí đặt giữa BSC và MSC. 1.2.2.2 -Bộ điều khiển trạm gốc (BSC): SVTH:HUỲNH NGỌC ĐỨC THẮNG 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S VÕ TRƯỜNG SƠN Một bộ điều khiển trạm gốc (BSC) quản lý một số BTS (trung bình tới vài chục BTS phụ thuộc vào lưu lượng của các BTS này). BSC thực hiện các lệnh điều khiển BTS và MS như các lệnh ấn đònh, giải phóng kênh vô tuyến và quản lý chuyển giao. Trong thực tế BSC là một tổng đài nhỏ có khả năng tính toán đáng kể. 1.2.3 -Trạm di động (MS) Trạm di động là thiết bò mà thuê bao sử dụng để thực hiện một cuộc gọi thông qua mạng GSM. MS có thể là thiết bò đặt trong ô tô, thiết bò xách tay hoặc thiết bò cầm tay. Loại thiết bò nhỏ cầm tay là phổ biến nhất. MS chứa các chứa năng vô tuyến và xử lý cho giao diện vô tuyến, đồng thời MS còn phải cung cấp các giao diện với người sử dụng như micrô, loa, bàn phím và màn hình, giao diện với một số thiết bò khác như máy tính, máy fax,… MS gồm 2 thành phần là : thiết bò di động ME (Mobile Equipment) và SIM-card (Subcriber Identity Module). 1.2.3.1. ME : Một ME được chia thành 3 khối chức năng : - Thiết bò đầu cuối (TE - Terminal Equipment) : cung cấp cho thuê bao 1 dòch vụ cụ thể (Ví dụ: máy fax, máy tính). TE không thực hiện bất cứ chức năngnào của hệ thống GSM. -Kết cuối trạm di động MT (Mobile Termination) : thực hiện các chức năng liên quan đến truyền dẫn ở giao diện vô tuyến -Thiết bò thích ứng TA (Terminal Adaptor) : là thiết bò được sử dụng để tạo ra sự tương hợp giữa thiết bò đầu cuối TE và kết cuối di động MT. Mỗi ME được gán cho 1 số IMEI (International Mobile Equipment Identity). Số IMEI là số nhận dạng thiết bò di động quốc tế do nhà sản xuất cung cấp cho mỗi thiết bò di động để giúp cho các nhà khai thác mạng có thể tìm thấy các thiết bò đã bò đánh cắp, số IMEI gồm 15 chữ số, được chia thành các phần sau : - TAC (Type Approval Code) : gồm 6 chữ số, quy đònh chủng loại của thiết bò theo tiêu chuẩn của GSM. - FAC (Final Assembly Code) : gồm 2 chữ số, cho biết thiết bò được lắp ráp hay sản xuất ở đâu. - SNR (Serial Number) : gồm 6 chữ số, là số hiệu của thiết bò. - SR (Spare) : có một chữ số, phần này để trống dành cho dự phòng. SVTH:HUỲNH NGỌC ĐỨC THẮNG 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S VÕ TRƯỜNG SƠN 1.2.3.2. SIM-CARD : SIM-card là một module tháo rút được để cắm vào ME khi thuê bao muốn sử dụng MS và rút ra khi không sử dụng MS nữa hoặc lắp đặt ở MS khi bắt đầu đăng ký thuê bao. Khi không có SIM-card thì MS chỉ đơn thuần là một thiết bò đầu cuối ME. SIM-card được cấp cho thuê bao để xác đònh ME thuộc sở hữu của một cá nhân nào đó. SIM phải có một bộ nhớ không mất thông tin để lưu trữ các thông tin của thuê bao, gồm : -IMSI (International Mobile Subscriber Identity) : là chỉ số được dùng để phân biệt các thuê bao khác nhau trong mạng GSM. IMSI là thông tin nhận dạng duy nhất cho 1 thuê bao và nó có độ dài cực đại là 15 chữ số : IMSI = MCC + MNC + MSIN + MCC (Mobile Country Code) : có 3 chữ số, xác đònh quốc gia mà thuê bao đăng ký. + MNC (Mobile Network Code) : có 1-2 chữ số, xác đònh mạng di động mà thuê bao đăng ký. + MSIN (Mobile Subcriber Identification Number) : cực đại có 11 chữ số, mỗi giá trò MSIN sẽ xác đònh một thuê bao trong mạng di động. Từ số IMSI có thể xác đònh được mạng thừng trú (home network) của thuê bao -Thuật toán nhận thực thuê bao Ki -Thuật toán bảo mật A8 Ngoài các thông tin bắt buộc phải có trên, trong mỗi SIM-card còn có các thông tin khác như các mẫu tin nhắn, danh sách các số điện thoại viết tắt (gồm các ký tự hay ký hiệu đại diện cho một số điện thoại nào đó, những số điện thoại mà thuê bao vừa mới gọi hay lưu trữ các thông tin tính cước Một SIM-card có thể được sử dụng cho nhiều loại ME khác nhau, do đó rất thuận tiện cho người sử dụng. Như vậy, có thể nói SIM-card chính là nền tảng của hệ thống liên lạc cá nhân. 1.2.2 Trung tâm khai thác và bảo dưỡng OMC Chức năng khai thác cho phép nhà cung cấp giám sát toàn bộ chất lượng của dòch vụ mà họ cung cấp cho khách hàng và kòp thời xử lý các sự cố. Nó cũng bao gồm việc thay đổi cấu hình để giảm những vấn đề xuất hiện ở thời điểm hiện thời, để chuẩn bò tăng dung lượng trong tương lai, để tăng vùng phủ sóng. Việc thay đổi mạng SVTH:HUỲNH NGỌC ĐỨC THẮNG 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S VÕ TRƯỜNG SƠN có thể thực hiện “mềm” qua báo hiệu (chẳng hạn thay đổi thông số chuyển giao để thay đổi biên giới tương đối giữa hai ô) hoặc thực hiện “cứng” thì cần sự tác động bên ngoài thực tế như bổ sung thêm dung lượng truyền dẫn hay lắp đặt một trạm mới. Bảo dưỡng có nhiệm vụ phát hiện, đònh vò, sửa chữa các sự cố và hỏng hóc. Việc bảo dưỡng có thể được thực hiện tự động hoặc hoạt động tại hiện trường nhằm thay thế các thiết bò có sự cố. Hệ thống khai thác bảo dưỡng được nối đến các phần tử của mạng như MSC, BSC, HLR,… loại trừ BTS vì thâm nhập đến BTS được thực hiện qua BSC. Mặc khác hệ thống khai thác và bảo dưỡng lại được nối đến một máy tính chủ đóng vai trò giao tiếp người máy. SVTH:HUỲNH NGỌC ĐỨC THẮNG 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S VÕ TRƯỜNG SƠN CHƯƠNG 2 : GIAO DIỆN VÔ TUYẾN VA ØTRUYỀN DẪN o0o 2.1. Nguyên lý lập mô hình truyền dẫn: Mạng GSM đảm bảo chức năng truyền dẫn đa dòch vụ, nó có thể truyền thông tin thoại, thông tin phi thoại như: văn bản, hình ảnh, fax, các file máy tính, bản tin và các bản tin báo hiệu bên trong mạng. Để lập mô hình truyền dẫn người ta dùng cấu trúc phân lớp: trục thẳng đứng thể hiện các lớp khác nhau của mô hình. Lớp thấp nhất thể hiện các thông tin thô, lớp cao nhất tương ứng với các thông tin đã đïc tinh chế cho người sử dụng. Trục ngang tương ứng với đường truyền dẫn, các thiết bò khác nhau có thể sử dụng đường truyền dẫn này, các thiết bò này không nhất thiết phải đầy đủ thông tin mà nó phải truyền, nhờ vậy mà ta có thể đơn giản hoá các tiêu chuẩn ở các giao diện bằng cách chỉ xét các thuộc tính liên quan đến việc truyền tải thông tin. Mô hình truyền dẫn như sau: đây trục đứng chia làm hai vùng: - Vùng trên là vùng ngoài cùng từ đầu cuối này đến đầu cuối kia, liên quan đến thông tin được người sử dụng cuối cùng xử lý. vùng náy mỗi loại thông tin đảm bảo sự trình bày của mình. - Vùng dưới là vùng truyền dẫn bên trong mạng liên quan đến phương thức mà thông tin truyền dẫn bên trong mạng GSM. 2.2. Truyền dẫn thông tin ở mạng GSM: Trong phần này ta xét việc truyền dẫn thông tin thoại cũng như phi thoại giữa người sử dụng mạng GSM với nhau, hay với người sử dụng mạng di động khác, hay với người sử dụng các mạng khác như: PSTN, ISDN, PSPDN, CSPDN. 2.2.1. Truyền dẫn thoại: SVTH:HUỲNH NGỌC ĐỨC THẮNG 10 Mức cao Mức thấp Hình 2.1. Cấu trúc phân lớp Nút cuối Các nút trung gian Đường truyềnNút cuối ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S VÕ TRƯỜNG SƠN Mô hình truyền dẫn thoại giữa thuê bao di động GSM với thuê bao của mạng khác ví dụ như mạng PSTN có thể mô tả như sau: Quá trình truyền dẫn như sau: tín hiệu phát ra từ miệng của thuê bao GSM ở dạng tín hiệu nguyên thủy được biến đổi vào tín hiệu số tốc độ 13kb/s và sau một quá trình biến đổi số khác thì nó được điều chế với sóng mang tạo ra tín hiệu vô tuyến phát vào không trung đến ăngten thu của BTS, ở đây tín hiệu được biến đổi lại tín hiệu số ban đầu, đưa qua bộ chuyển đổi mã tiếng để tạo ra tín hiệu số có tốc độ 64kb/s để phù hợp với các tổng đài số của mạng PSTN, được chuyển mạch, biến đổi lại tín hiệu âm thanh ban đầu đến tay người nghe. Biên giới giữa mạng GSM với các mạng bên ngoài được xác đònh bởi hai điểm chuẩn: - Giữa miệng của thuê bao di động và micro. - Giữa tổng đài MSC với tổng đài hay mạng truyền dẫn của các mạng bên ngoài. Việc đấu nối giữa mạng GSM với các mạng bên ngoài này có thể xuất hiện trễ trên đường truyền gây ra hiện tượng hồi âm, do đó cần có các bộ triệt hồi âm. 2.2.2. Truyền dẫn phi thoại: Các dòch vụ truyền dẫn phi thoại hay các dòch vụ truyền số liệu bao gồm việc trao đổi thông tin như: văn bản, các bản vẽ, các file máy tính, các hình ảnh động, các bản tin báo hiệu… Các thông tin này được sử lý ở các thiết bò đầu cuối. Các thiết bò đầu cuối này có thể là máy Fax, máy tính cá nhân, Videotex… chúng thực hiện các chức năng sau: - Mã hoá nguồn: biến đổi các văn bản, âm thanh, hình ảnh… thành các tín hiệu nhò phân và ngược lại. - Thể hiện thông tin cho người sử dụng: bằng cách hiển thò, tạo âm thanh hay in ấn… Biên giới giữa GSM trong trường hợp này có thể là các mạng như: PSTN, ISDN, PSPDN, CSPDN. Việc kết nối mạng GSM với các mạng này cần có hai chức năng sau: SVTH:HUỲNH NGỌC ĐỨC THẮNG 11 Bộ chuyển đổi mã tiếng Tổng đài BTS  thuê bao cố đònh Hình 2.2. Mô hình truyền dẫn giữa thuê bao GSM và thuê bao PSTN MS ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S VÕ TRƯỜNG SƠN - Chức năng tương tác mạng IWF (Network Iterworking Funtion): để kết nối mạng GSM với mạng khác. - Chức năng thích ứng đầu cuối TAF (Terminal Apdatation Funtion): để thích ứng các thiết bò đầu cuối với phần truyền dẫn vô tuyến chung. Các chức năng này thể hiện như hình 2.3 sau: 2.3. Truyền dẫn bên trong mạng GSM: Phần bên trong của mạng truyền dẫn GSM nằm giữa một điểm nào đó bên trong trạm di động và điểm tương tác giữa GSM với mạng bên ngoài. Như vậy truyền dẫn bên trong mạng GSM được giới hạn bởi IWF và TAF. 2.3.1. Cấu trúc truyền dẫn: Xét phía biên giới GSM: IWF là tập hợp các chức năng cần thiết để thực hiện các thích ứng giữa GSM và các mạng bên ngoài.chức năng IWF rất hạn chế với các đấu nối tiếng giữa mạng GSM với mạng PSTN hoặc với các đấu nối số liệu cơ bản với mạng ISDN. Tuy nhiên chức năng này rất phát triển đối với Fax. IWF là một chức năng nằm giữa MSC và mạng bên ngoài, nó có thể là một bộ phận nằm trong MSC hoặc nằm riêng. Xét phía trạm di động:có nhiều cấu hình khác nhau của trạm di động: Trạm di động kiểu 0 (MT0): là cấu hình đơn giản nhất, ở đây tất cả các chức năng chung, thiết bò đầu cuối, các chức năng thích ứng đầu cuối được kết hợp chung vào một thiết bò. Cấu hình này chủ yếu sử dụng cho tiếng. Trạm di động kiểu 1 (MT1): sử dụng ở giao diện ISDN ‘S’ để đấu nối trực tiếp với đầu cuối ISDN có sử dụng bộ thích ứng đầu cuối. Trạm di động kiểu 2 (MT2): chức năng thích ứng đầu cuối TAF và các giao diện với thiết bò đầu cuối và Modem được kết hợp với các chức năng chung trong một thiết bò di động ME. SVTH:HUỲNH NGỌC ĐỨC THẮNG 12 Computer  Thông tin đầu cuối-đầu cuối GSM TAF MS MSC IWF Hình 2.3. Mặt phẳng chức năng truyền số liệu Mạng khác [...]... Thiết bò đầu cuối Giao di n ISDN ‘S’  MT1 MT2 Giao di n đầu cuối và modem Hình 2.4 Các cấu hình trạm di động 2.3.2.Truyền dẫn tiếng: Việc truyền dẫn tiếng bên trong GSM có thể chia thành các đoạn sau: Trạm di động Từ trạm di động MS đến trạm gốc BTS Từ trạm gốc BTS đến bộ chuyển đổi mã tiếng TRAU Từ TRAU đến MSC hay IWF a) Mã hoá tiếng ở trạm di động MS: Mã hoá tiếng trong hệ thống GSM ở trạm MS có thể... chính của GPRS là cung cấp các phương tiện để truy nhập vào các mạng số liệu chuẩn như : TCP/IP,X.25, Chính vì vậy mạng GPRS, được xây dựng trên cơ sở mạng GSM hiện tại, cần phải có thêm một số thành phần mới Một mạng GPRS gồm các phần tử sau: - Khối điều khiển dữ liệu gói PCU (Packet control Unit) - Nút hỗ trợ dòch vụ GPRS – SGSN (Serving GPRS Supprt Node) - Nút hỗ trợ cổng GPRS – GGSN (Gateway GPRS Supprt... trong hệ thống GSM 3.1.4 Gateway hỗ trợ của GPRS (GGSN- Gateway GPRS Support Node) : Cũng như SGSN, GGSN là một node mới và là node cơ bản của hệ thống GPRS GGSN là Gateway ,cung cấp cho GPRS một giao di n với các mạng số liệu ở bên ngoài như Internet ,X.25.GGSN hoạt động như một router,nó giấu đi các đặc tính cấu trúc bên trong của GPRS do đó các mạng bên ngoài sẽ nhìn GPRS như một mạng con bình thường... điện thọai di động hỗ trợ GPRS SMS-GMSC SMS-IWMSC E SM-SC C Gd D MSC/VLR HLR Gr Gs A Gc Gb TE MT R BSS SGSN Um PDN GGSN Gn Gn Gp GGSN SGSN TE Gi Gf EIR Other PLMN Signalling Interface Signalling and Data Transfer Interface Hình 3.1 – Cấu trúc hệ thống GPRS 3.1.1 Trạm di động GPRS MS (GPRS – Mobile Station) : MS bao gồm các thiết bò di động (MT - Mobile Terminal),chẳng hạn như điện thoại di động và các... có thể khắc phục được Trong GSM nguyên lý ghép xen dùng cho tất cả các kênh và tuỳ theo loại kênh mà việc ghép xen thực hiện với các cụm khác nhau và mức ghép khác nhau 2.12 Mật mã hoá: Trong thông tin vô tuyến do thông tin được phát quảng bá cho tất cả mọi người do đó cần đảm bảo tính bảo mật của thông tin, chỉ có người thu tích cực mới nhận được thông tin Trong hệ thống GSM sử dụng ưu điểm của tín... kênh hiệu chỉnh tần số FCCH: kênh này mang thông tin hiệu chỉnh tần số cho các trạm MS FCCH chỉ được sử dụng cho đường xuống • Kênh đồng bộ SCH: mang thông tin để đồng bộ khung cho trạm di động MS và mang mã nhận dạng trạm gốc BTS SCH sử dụng cho đường xuống • Kênh điều khiển quảng bá BCCH: phát quảng bá các thông tin chung về cell, các bản tin này gọi là thông tin hệ thống BCCH chỉ sử dụng cho đường... thuê bao đang đònh vò tại vùng quản lý của nó Một thuê bao GPRS có thể được bất kỳ SGSN nào của mạng phục vụ tuỳ thuộc vào vò trí của thuê bao Lưu lượng được SGSN đònh tuyến đến BSC rồi thông qua BTS để đưa đến MS Các chức năng SGSN bao gồm : - Chuyển các gói dữ liệu đến MS hoặc từ MS đi đến các mạng khác - Quản lý di động :theo dõi sự di động của thuê bao,phát hiện những thuê bao mới xuất hiện trong... Truyền tải các thông tin bổ sung Truyền tải số liệu dò bộ ở các đường truyền đồng bộ Truyền tải số liệu đồng bộ ở đường truyền đồng bộ sử dụng các đồng hồ độc lập với nhau 2.4 Nguyên lý đa truy nhập: Trong thông tin di động ,nguồn tài nguyên thông tin là có hạn do đó người sử dụng phải chia sẽ với nhau Kỹ thuật này gọi là đa truy nhập.Tùy theo cách thức sử dụng nguồn tài nguyên mà có các phương pháp đa truy... thức sử dụng nguồn tài nguyên mà có các phương pháp đa truy nhập khác nhau Trong thông tin di động tồn tại ba phương thức đa truy nhập như sau: 2.4.1 Đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA: Nguyên lý của FDMA là mỗi trạm di động MS được dành riêng một kênh với một cặp tần số để thâm nhập đến trạm gốc BTS Mỗi trạm di động MS sẽ phát một sóng mang có tần số khác với tần số sóng mang của các MS khác... Truyền dẫn từ TRAU đến MSC/IWF: Trên đoạn này sử dụng các đường truyền dẫn 64kb/s theo luật A ở khuyến nghò G711 2.3.3 Truyền dẫn số liệu: Việc truyền dẫn số liệu bên trong mạng GSM có thể coi mạng này như là một thiết bò đầu cuối số liệu DTE phân bố, còn mạng bên ngoài như các mạch đầu cuối số liệu DCE Các giao di n DTE/DCE được thực hiện ở các TAF, IWF, TRAU Để truyền số liệu bên trong mạng GSM người . truyền dẫn bên trong mạng liên quan đến phương thức mà thông tin truyền dẫn bên trong mạng GSM. 2.2. Truyền dẫn thông tin ở mạng GSM: Trong phần này ta xét việc truyền dẫn thông tin thoại cũng như. trong mạng GSM: Phần bên trong của mạng truyền dẫn GSM nằm giữa một điểm nào đó bên trong trạm di động và điểm tương tác giữa GSM với mạng bên ngoài. Như vậy truyền dẫn bên trong mạng GSM được. giữa những thuê bao di động trong GSM, điều khiển cuộc gọi từ hoặc đến các mạng khác. Để kết nối MSC với một số mạng khác cần phải thích ứng đặc điểm truyền dẫn của GSM với các mạng này. Các thích

Ngày đăng: 02/07/2014, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 3.14-Các kênh logic

  • NHỮNG CẢI TIẾN VỀ MẶT KỸ THUẬT CỦA GPRS

    • ĐỂ NÂNG CAO TỐC ĐỘ TRUYỀN DẪN

    • GSM 9,6 Kbps

    • GPRS 56 Kbps

      • Bảng 6.1 Phân loại các dòch vụ ở IMT-2000

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan