Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của bộ phận outbound của Công ty Asia Sun Travel

72 4.3K 45
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của bộ phận outbound của Công ty Asia Sun Travel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của bộ phận outbound của Công ty Asia Sun Travel

LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do lựa chon đề tài Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay, mọi công ty du lịch muốn phát triển một cách bền vững thì chữ tín phải được đặt lên hàng đầu. Muốn vậy không thể nói suông mà cần có chiến lược cụ thể, trong đó chiến lược nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm phải được đặt lên hàng đầu, bởi đây chính là nhân tố sống còn của các công ty du lịch Việt Nam nói chung và cả công ty Asia Sun Travel Trong quá trình thực tập tại công ty Asia Sun Travel, em may mắn được thực tập tại phòng Outbound, đây là một môi trường làm việc rất năng động, mọi người cùng cố gắng tất cả vì mục tiêu của công ty. Tuy nhiên xét về chất lượng các sản phẩmcông ty cung cấp chưa thực sự trở thành yếu tố cạnh tranh quyết định trong các phân đoạn thị trường mà công ty đã, đang, và sẽ hướng tới trong tương lai. Chính vì lý do đó em đã lựa chọn đề tài : “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của bộ phận outbound của công ty Asia Sun Travel.” với hi vọng cùng với những kiến thức học trên ghế nhà trường kết hợp với điều kiện thực tế của phòng outbound, thuộc công ty Asia Sun Travel. Tìm kiếm một số giải pháp để có thể hoàn thiện hơn nữa chất lượng các sản phẩm mà phòng Outbound đã, đang, và sẽ cung cấp cho khách hành của mình, với chi phí tối thiểu. Bởi với cùng một nguồn lực có hạn, bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong những thời điểm khác nhau thỉ hiệu quả công việc là khác nhau, việc tìm kiếm một cái khác tối ưu là mục tiêu của đề tài này 2. Mục tiêu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu sâu vào thực trạng công tác quán lý chất lượng của các sản phẩm của phòng Outbound, từ đó tìm ra những diểm mạnh điểm yếu của trong công tác quản lý chất lượng của phòng Outbound, nghiên cứu những cơ hội mà công ty có thể tận dụng và những nguy cơ mà công ty phải đối mặt trong vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm. Từ đó tìm ra những 1 những giải pháp nâng cao chât lượng phù hợp nhất với hiện trạng của phòng Outbound, nhằm biến những sản phẩm của phòng Outbound thành vũ khí cạnh tranh số một của công ty Asia Sun Travel 3.Nhiệm vụ của đề tài Trong khuân khổ của đề tài này, nhiệm vụ đầu tiên là tập trung nghiên cứu tìm hiểu cơ sở lý luận về sản phẩmchất lượng sản phẩm, và những phương pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong các công ty lữ hành, qua đó xem xét và đánh giá tính khả thi của từng phương pháp vào thưc trạng các sản phẩm của phòng Outbound, tìm ra những phương pháp tối ưu nhất để nâng cao chất lượng các sản phẩm của phòng Outbound 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu, Phương pháp tổng hợp so sánh, Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu, Phương pháp dự báo…. 5. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề Trong đề tài này tập trung nghiên cứu chất lượng sản phẩm, của bộ phận Outbound của công ty Asia Sun Travel, bên cạnh đó có mở rộng ra một số phòng ban khác có tham gia vào qúa trình hình thành sản phẩm của phòng Outbound, một số số liệu được cập nhập trong khoảng thời gian hai đến ba năm trở lại đây để tiện phân tích 6.Cấu trúc chuyên đề Cấu trúc của chuyên đề đựoc chia thành ba chương: Chương 1. Lý luận chung về vấn đề chất lượng sản phẩm chương 2. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng các sản phẩm du lịch của phòng outbound của công ty Asia Sun Travel chương 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của các sản phẩm du lịch của phòng Outbound của công ty Asia Sun Travel 2 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.Khái niệm về sản phẩm trong các công ty lữ hành 1.1.1.Một số khái niêm về sản phẩm 1.1.1.1.Khái niệm về sản phẩm nói chung Trên thế giới hiện nay có rất nhiều các quan niệm khác nhau về sản phẩm nhưng trong phần mở đầu này, có thể chích dẫn một số khái niệm về sản phẩmchất lượng sản phẩm như sau Theo tác giả Philip Kotler và Gary Armstrong trong cuấn Những Nguyên Lý Tiếp Thị (trang 196; 197) Sản phẩm là bất cứ thứ gì mà ngươì ta có thể cống hiến ra thị trường để được sự chú ý, mua sắm sử dụng hay tiêu thụ, có thể làm thoả mãn một nhu cầu hay một sự cần dùng nó bao gồm vật phẩm hữu hình, dịch vụ, con người, nơi chốn và ý tưởng Như vậy có thể hiểu về sản phẩm nói chung là những là những gì mà người ta có thể đem ra thị trường để trao đổi và giao dịch nhằm đáp ứng một nhu cầu nào đó của người mua Cũng theo trên thì dịch vụ là bất kỳ hoạt động hay lợi ích nào mà bên này có thể cống hiến cho bên kia, một cống hiến mà về cơ bản mang tính chất vô hình mà không có kết quả của việc sở hữu bất kỳ thứ gì Hai ông đã mô tả ba cấp độ của sản phẩm như sau: Các cấp độ của sản phẩm thể hiện ở “Hình 1 Ba cấp độ của sản phẩm” • Lõi sản phẩm: Dịch vụ giải quyết vấn đề hay lợi ích cốt yếu mà người mua thực sự mua khi họ có trong tay sản phẩmSản phẩm cụ thể: Các bộ phận, cấp độ chất lượng, tính năng, thiết kế, tên hiệu, bao bì, cùng những thuộc tính khác của sản phẩm mà gộp lại cùng mang đến lợi ích chủ yếu của sản phẩmSản phẩm bổ trợ: Những dịch vụ và lợi ích có thêm nữa cho người tiêu dùng, được tiêu dùng, xây dựng quanh lõi sản phẩmsản phẩm cụ thể 3 1.1.1.2. Khái niệm về sản phẩm du lịch Theo nhóm tác giả của khoa du lịch trường đại học kinh tế quốc dân trong giáo trình Kinh Tế Du Lịch (trang 31) Sản phẩm du lịchcác dịch vụ hàng hóa cung cấp cho du khách, được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại cơ sở, một vùng hay một quốc gai nào đó -Những bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch: Bao gồm các yếu tố sau . Dịch vụ vận chuyển . Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, đồ ăn thức uống . Dịch vụ tham quan giai trí sản phẩm bổ trợ sản phẩm cụ thể Lõi sản phẩm Hình 1 Ba cấp độ của sản phẩm 4 . Hàng hóa tiêu dùng và đồ lưu niệm . Các dịch vụ khác phục vụ cho khách du lịch -Trong tác phẩm quản trị kinh doanh lữ hành do nhóm tác giả khoa du lịch. Có thể chia các sản phẩm của các công ty lữ hành thành ba nhóm cơ bản:  Các dịch vụ trung gian chủ yêu do các đại lý du lịch cung cấp. Trong hoạt động này, các đại lý du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩm của các nhà sản xuất tới khách du lịch. Các đại lý không tổ chức sản xuất các sản phẩm của bản thân đại lý mà chỉ hoạt động như một đại lý bán hoặc một điểm bán sản phẩm của các nhà sản xuất du lịch Các dịch vụ trung gian bao gồm: • Đăng ký đặt chô và bán vé máy bay • Đăng ký đặt chỗ và bán vé mấy bay trên các loại phương tiện khác: tàu thuỷ, đường sắt, ô tô… • Môi trường cho thuê xe ô tô • Môi giới và bán bảo hiểm • Đăng ký đặt chỗ và bán các trương trình du lịch • Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn…. • Các dịch vụ môi giới trung gian khác  Các trương trình du lịch chọn gói Đây là hoạt động đặc trưng cho hoạt động lữ hành du lịch, các công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với một mức giá gộp. Có nhiều tiêu thức để phân loại các trương trình du lịchCác hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp Các công ty lữ hành có thể mở rộng phạm vi hoạt động của mình, trở thành những người sản xuất trực tiếp các sản phẩm du lịch, các phạm vi có thể mở rộng • Kinh doanh khách sạn nhà hàng • Kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí 5 • Kinh doanh vận chuyển du lịch: hàng không, đường thuỷ … • Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch Các dịch vụ này thường là kết quả của sự hợp tác liên kết trong du lịch Như vậy các sản phẩm du lịch rất đa dạng và phong phú nó giải quyết nhu cầu đi du lịch của mọi người, nhưng việc lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp nào, lại phụ thuộc vào mức độ cống hiến của doanh nghiệp đó cho người tiêu dùng. Như ta đã biết nhu cầu du lịch thuộc nhóm nhu cầu cấp cao của con người việc, thỏa mãn nhu cầu đó cần rất nhiều sự cống hiến của những nhà làm du lịch, để cống hiến những gía trị, và chất lượng cho người tiêu dùng, những doanh nghiệp nào mang lại giá trị lớn hơn cho khách hành doanh nghiệp đó sẽ dành chiến thắng trong cuộc cạnh tranh trên thương trường 1.1.2. Tính đặc thù của các sản phẩm du lịch - Sản phẩm du lịch về cơ bản là không cụ thể không tồn tại dưới dạng vất thể thành phần cíng của các sản phẩm du lịch là dịch vụ thường chiếm khoảng 80% đến 90%về mựt giá trị , hàng hóa chiếm tỷ trọng nhỏ - Sản phẩm du lịch thừơng được tạo ra và gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch - Phần lớn quá trình tạo ra và tiêu dùng các sản phẩm du lịch trung nhau về không gian và thời gian. Chúng không thể cất đi tồn kho như các hàng hoá thông thường khác - Việc tiêu dùng các sản phẩm du lịch không diễn ra đều đặn mà có thể tập trung vào những thời điểm nhất định trong ngày ( đối với dản phẩm ở cấp độ nhà hàng), trong tuần đối với sản phẩm của thể loại du lịch cuối tuần), trong năm đối với sản phẩm thuộc một số loại khác như: du lịch nghỉ biển, du lịch nghỉ núi 1.2.Khái niệm về chất lượng sản phẩm, và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong công ty lữ hành 1.2.1.Khái niệm về chất lượng sản phẩm nói chung Theo tác giả Philip Kotler và Gary Armstrong trong cuấn Những Nguyên Lý Tiếp Thị (trang 505) 6 Chất lượngmột trong những công cụ định vị chính của nhà làm tiếp thị, chất lượng có hai chiều kích-cấp độ và tính nhất quán. Trong triển khai một sản phẩm, nhà làm tiếp thị trước tiên phải chọn ra một cấp độ chất lượng hỗ trợ chỗ đứng của sản phẩm trong thị trường trọng điểm. Ở đây chất lượng của sản phẩm có nghĩa là khả năng của một sản phẩm trong việc hoàn thành các chức năng của mình. Nó bao gồm tổng độ bền, độ đáng tin cậy, sự chính xác, sự dễ vận hành và sửa chữa cùng những thuộc tính được đánh giá khác của sản phẩm Theo cách hiểu khác, xét theo quan điểm tiếp thị, chất lượng nên được đo lường theo khuân khổ cảm nhận của người tiêu thụ 1.2.2. Khái niệm về chất lượng sản phẩm trong các công ty lữ hành Theo tác giả PGS.TS Nguyễn Văn Đính và ThS Phạm Hồng Trương trong Giáo Trình Quản Trị Kinh Doanh Lữ Hành (trang 128) Chất lượng sản phẩm bao gồm mức độ phù hợp của những đặc điểm được thiết kế của sản phẩm với chức năng và phương thức sử dụng sản phẩm, và là mức độ mà sản phẩm thực sự đạt được so vơí đặc điểm thiết kế của nó Chính sự phân tách này tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý và hoàn thiện chất lượng sản phẩmChất lượng thiết kế của sản phẩm: Những đặc điểm của sản phẩm có phù hợp với mục đích sử dụng của nó và có thuận tiện cho người tiêu dùng hay không?  Chất lượng sản xuất: Những sản phẩm sản xuất đồng thời với khối lượng lớn có đảm bảo đúng theo thiết kế ban đầu hay không? Những sai sót trong quá trình sản xuất có ảnh hưởng nghiêm trọng đến những sản phẩm thiết kế hoàn hảo nhất Các tiêu thức phản ánh những nội dung cơ bản chất lượng sản phẩm:  Chất lượng có nghĩa là sự phù hợp, thuận tiện cho mục đích sử dụng  Chất lượng là sự đảm bảo các đặc tính cho tất cả các sản phẩm ở mỗi lần sản xuất  Chất lượng chính là sự cảm nhận của người tiêu dùng 7  Chất lượng là đảm bảo cung cấp sản phẩm ở mức giá phù hợp với khả năng của người tiêu dùng  Chất lượng phải tương xứng với giá của sản phẩm đồ 1: Những dung sai trong quá trình hình thành và thực hiện các sản phẩm lữ hành. ∑DS: tổng số dung sai DS1: dung sai giữa sự trông đợi và kỳ vọng của du khách với sản phẩm được thiết kế. DS2 dung sai xuất phát từ sự hiểu biết và sản phẩm của đội ngũ nhân viên. Sự trông đợi kỳ vọngcủa du khách Điều kiện tự nhiên Môi trường xã hội Đội ngũ nhân viên Quản lý điều hành Các đại lý bán, các nhà cuang cấp bạn hàng DS1 ∑DS } DS8 DS9 DS2 DS3 ĐS4 DS5 5 DS6 DS7 D } 8 Cảm nhận thực sự của du khách Thiết kế sản phẩm DS3 dung sai trong hoạt động quản lý, điều hành. DS4 dung sai do nhận thức của các thành phần về sản phẩm thiết kế. DS5,DS6,DS7 những dung sai tương ứng trong quá trình thực hiện. * Một vài nhận xét  DS8,DS9: Dung sai do yếu tố ngoại cảnh như thiên nhiên, xã hội. Các yếu tố này không kiểm xoát được mà cần tìm đối sách hợp lý, trong nhiều trường hợp các yếu tố ngoại cảnh gây ảnh hưởng tai hại đến chất lượng sản phẩm, tuy nhiên các công ty lữ hành có thể hạn chế được trong những quy định của bản hợp đồng, nhưng không thể nói nó không ảnh hưởng đến cảm nhận của khách du lịch và ảnh hưởng tai hại đến công ty nói riêng và nghành du lịch nói chung, tuy nhiên các công ty lũ hành hoàn toàn có thể hạn chế được những ảnh hưởng nếu có một trương trình quản lý rủi ro do các nhân tố bất khả khãng này gây ra,  DS(1->7)có thể kiểm xoát được, nó thuộc các yếu tố bên trong. Với những yếu tố có thể kiểm xoát được công ty nên xây dựng cho mình một trương trình quản lý chất lượng toàn diện, nhưng với nhiều người thì với những công ty nhỏ vấn đề này tương đối khó bởi nó đòi hỏi những trương trình này phải được quản lý một cách chính thống, nhưng mọi chuyện thật đơin gian với sự ưu việt nói chung của các loaị hình công ty này, với một hệ thống thống nhất sử dụng những tiến bộ của công nghệ thông tin, đưa ra nhưng mô hình phù hợp nhất với công ty mình 1.2.3. Tính tất yếu phải nâng cao chất lượng sản phẩm trong các công ty lữ hành  Đe doạ từ phía các nhà cạnh tranh 9 Các công ty lữ hành không chỉ đối măt với những thách thức từ phía các nhà cạnh tranh trực tiếp mà cả những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các đối thủ cạnh tranh này có mặt khắp mọi nơi, trong tất cả các phân đoạn mà công ty hướng tới, trên cương vị của người đứng đầu thị trường thị trường thì có sự cạnh tranh của các đối thủ khác cũng trong số những nhà lãnh đạo thị trường, và các nhà thách thức thị trường, các nhà bám theo thị trường, ngay cả trong thị trường nghách cũng đang diễn ra cạnh tranh gay gắt trong phần còn lại này  Yêu cầu ngày càng cao của khách hàng Các khách hàng ngày nay luốn đối mặt với rất nhiều sự lựa chọn và họ có xu hướng lựa chọn những sản phẩm đem lại những giá trị và sự hài lòng cho họ nhiều nhất, đối với khách hàng trong một phân đoạn thị trường của một công ty lữ hành, họ phải đối mặt với rất nhiều sự lựa chọn và tất nhiên sự lựa chọn luôn dành cho những sản phẩm làm tốt nhất, hơn nữa do việc cạnh tranh khốc liệt các sản phẩm ngày càng hoàn thiện, chúng được các công ty tinh trỉnh cho thật hoàn hảo cho phù hợp với đặc tính tiêu dùng của họ, cộng với việc thu nhập thực tế của người dân tăng lên yêu cầu của người dân về sản phẩm ngày một cao  Nhu cầu phát triển của công ty Cạnh tranh khốc liệt, với những công ty muốn đứng vững trong các phân đoạn thị trường của mình là một việc vô cùng khó. Ngoài ra với những công ty muốn mở rộng ra thị trường mới do nhu cầu phát triển của mình thì việc định vị chỗ đứng trong tâm trí khách hàng là việc khong rê dàng gì  Các đặc trưng trong thời đại ngày nay: Theo quan điểm của các nhà làm Marketing trong tương lai có nhiều thác đố mà các thách đố đó đa phần sẽ tác động trực tiếp tới công ty của họ  Thứ nhất là sự phát triền cùa tiếp Marketing lợi nhuận: Trước đây việc Marketing được áp dụng phần nhiều trong lĩnh vực kinh doanh, trong những năm sắp tới Marketing sẽ phát triên bùng phát trong các lĩnh vực phi lợi nhuận, các thế hệ trung thành ngày càng phải đối mặt với nhiều 10 [...]... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA PHÒNG OUTBOUND CỦA CÔNG TY ASIA SUN TRAVEL 2.1 Tổng quan về công ty Du Lịch và Thương Mại Mặt Trời Châu Á (Asia Sun Travel ) 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Asia Sun Travel Công ty Thương Mại Và Du Lịch Mặt Trời Châu Á (Asia Sun Travel) được thành lập vào tháng 9 năm 2003, các các lĩnh vực hoạt động của công ty bao gồm các. .. cao chất lượng sản phẩm sẽ khẳng định được uy tín của công ty cũng như thương hiệu của công ty, một khi thương hiệu của công ty đã được khẳng định thì các khách hàng sẽ tìm đến Một thương hiệu mạnh là một lợi thế cạnh tranh không nhỏ 1.2.4 .Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ của các doanh nghiệp lữ hành Chất lượngmột trong những thuật ngữ thường được sử dụng trong các công ty du. .. vùng du lịch, điểm đến du lịch trong cả nước - Xây dựng và marketing các chương trình du lịch tới khách du lịch - Tư vấn và bán các sản phẩm du lịch tới khách du lịch - Tư vấn và bán các sản phẩm du lịch trọn gói hay các dịch vụ du lịch đơn lẻ tới tay khách hàng - Tổ chức thực hiện các chương trình du lịch mà khách hàng đã đăng ký 2.1.2.7 Phòng du lịch trong nước (Inbound Department) - Tổ chức các hoạt... lượng sản phẩm, bởi do đặc trưng của sản phẩm dịch vụ gây ra Chính những đặc trưng của các sản phẩm du lịch mà việc cảm nhận chất lượng của các khách hàng khác nhau là khác nhau, chất lượng của sản phẩm phụ thuộc vào sự cảm nhận của khách hàng về sản phẩm và sự kỳ vọng của họ, sự cảm nhận của họ không giống nhau cũng như sự kỳ vọng của họ cũng không giống nhau khi họ cùng tham gia vào một trương trình du. .. ngoài  Các quan hệ với nhà cung cấp, các đại lý du lịch, bạn hàng… Đối với các đại lý du lịch, xét về mảng phân phối mà nói, họ đảm nhận khâu trunggian trong việc cung cấp các sản phẩm tới tay các khách hàng, các khách hàng của công ty một phần lớn tiếp cận với các sản phẩm của công ty theo con đường phân phối này, khi các khách hàng tiếp cận với các đại lý trung gian này chính chất lượngcác đại... những kỳ vọng của các khách hàng, và cảm nhận, những ấn tượng ban đầu về sản phẩm của các doanh nghiệp lữ hành Các bạn hàng và các nhà cung cấp, họ tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm, chất lượng các sản phẩm mà họ cung cấp cấu thành nên cảm nhận chung của sản phẩm du lịchcác doanh nghiệp lữ hành cung cấp, chính vì vậy có thể khẳng định chúng có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng các sản phẩm nếu lựa... cường các hoạt động marketing, quảng cáo thương hiệu và các chính sách khuyến mại tới các công ty gửi khách nhằm mở rộng mối quan hệ với đối tác, tăng khả năng cạnh tranh - Tổ chức thực hiện chương trình du lịch đã ký kết với các đối tác 22 2.1.3.Đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu của công ty Asia Sun Travel 2.1.3.1.Đặc điểm về sản phẩm Các sản phẩm của công ty cung cấp bao gồm - Các trương trình du lịch. .. trên một khách tăng lên từ 275883,8038 đến 297619,0476 Có thể giải thích cho sự tăng lên của lợi nhuận bình quân trên một khách là do: - Đời sống của người dân tăng các khoản tiền tiêu dùng cho du lịch cũng tăng - Khoảng thời gian dành cho du lịch cũng tăng do vậy so với trước kia các khoản tiêu dùng cũng sẽ tăng lên 2.2.Tính đặc thù của các sản phẩm du lịch của phòng outbound của công ty Asia Sun Travel. .. chuyên nghiệp và quá trình khảo sát kỹ càng các tour các trương trình du lịch của công ty thoả mãn rất tốt những nhu cầu của khách hàng mục tiêu mà công ty hướng tới  Chất lượng thực hiện - Công ty tổ chức quản lý rất sát các quy trình thực hiện của các sản phẩm du lịch, thông qua hệ thống kiểm tra được xây dựng ngay từ quá trình thiết kế sản phẩm của công ty chính vì vậy từ hướng dẫn viên cho đến quản... đi du lịchCác trương trình du lịch là bị động bởi khi khách rời khỏi việt nam và được bàn giao cho nước bạn thì rất khó kiểm xoát, thước đo duy nhất ở đây là những bản hỏi để đánh gía chất lượng của công ty nhận khách, chính vì lẽ đó việc lựa chọn nhà cung cấp nào , hay đối tác nào đang là một thách thức đối với vấn đề chất lượng các sản phẩm du lịch của phòng OutboundCác sản phẩm khác đó là các . lý chất lượng các sản phẩm du lịch của phòng outbound của công ty Asia Sun Travel chương 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của các sản phẩm. phẩm du lịch của phòng Outbound của công ty Asia Sun Travel 2 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.Khái niệm về sản phẩm trong các công

Ngày đăng: 01/02/2013, 11:18

Hình ảnh liên quan

Hình 1 Ba cấp độ của sản phẩm - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của bộ phận outbound của Công ty Asia Sun Travel

Hình 1.

Ba cấp độ của sản phẩm Xem tại trang 4 của tài liệu.
Sơ đồ 1: Những dung sai trong quá trình hình thành và thực hiện các sản - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của bộ phận outbound của Công ty Asia Sun Travel

Sơ đồ 1.

Những dung sai trong quá trình hình thành và thực hiện các sản Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng số 2 .kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của bộ phận outbound của Công ty Asia Sun Travel

Bảng s.

ố 2 .kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng số 3. Bảng tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004 của phòng - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của bộ phận outbound của Công ty Asia Sun Travel

Bảng s.

ố 3. Bảng tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004 của phòng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng số 4. Bảng tổng kết hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2005. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của bộ phận outbound của Công ty Asia Sun Travel

Bảng s.

ố 4. Bảng tổng kết hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2005 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng số 6. Báo cáo -Nhận xét về - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của bộ phận outbound của Công ty Asia Sun Travel

Bảng s.

ố 6. Báo cáo -Nhận xét về Xem tại trang 34 của tài liệu.
phong cách của thế hệ trẻ, thậm chí còn sử dụng những hình ảnh về các sản phẩm của các ca sĩ nổi tiếng mà các phan hâm mộ của họ thuộc các đối tượng  này như ca sĩ Đan Trường, Phi Hùng, Quang Vinh, Nhóm nhạc Mây Trắng,… Cần xây dựng một hệ thống trương tr - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của bộ phận outbound của Công ty Asia Sun Travel

phong.

cách của thế hệ trẻ, thậm chí còn sử dụng những hình ảnh về các sản phẩm của các ca sĩ nổi tiếng mà các phan hâm mộ của họ thuộc các đối tượng này như ca sĩ Đan Trường, Phi Hùng, Quang Vinh, Nhóm nhạc Mây Trắng,… Cần xây dựng một hệ thống trương tr Xem tại trang 54 của tài liệu.
+Đánh giá hình ảnh của sản phẩm bằng các hình dung sự nhìn nhận của khách hàng về sản phẩm của công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của bộ phận outbound của Công ty Asia Sun Travel

nh.

giá hình ảnh của sản phẩm bằng các hình dung sự nhìn nhận của khách hàng về sản phẩm của công ty Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan