KIEM TRA TRAC NGHIEM CHUONG II-Truong hop bang nhau thu 3 g.c.g

3 644 18
KIEM TRA TRAC NGHIEM CHUONG II-Truong hop bang nhau thu 3 g.c.g

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ Và Tên: KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 7 PHẦN TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ 3 (G.C.G) Điểm Lời phê của thầy Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng: a) Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. b) Nếu một cạnh và một góc kề của tam giác này bằng một cạnh và một góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. c) Nếu một cạnh và một góc của tam giác này bằng một cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. d) Nếu hai góc kề của tam giác này bằng haigóc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Từ tính chất: “Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.” Ta có hệ quả sau: a) Nếu một cạnh góc vuông và hai góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và hai góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. b) Nếu một cạnh huyền và hai góc nhọn của tam giác này bằng một cạnh huyền và hai góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. c) Cả a, b đều đúng. d) Cả a, b đều sai. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Xét hệ quả: “Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh huyền và hai góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Dưới đây là hinh vẻ và giả thiết, kết luận của hệ quả: ∆ ABC, A ˆ = 90 0 B E GT ∆ DEF, D ˆ = 90 0 BC = EF, B ˆ = E ˆ KL ∆ ABC = ∆ DEF A C D F (1) Ta lại có: B ˆ = E ˆ (gt) Suy ra: C ˆ = F ˆ (2) Trong một tam giác vuông, góc nhọn phụ nhau, nên: C ˆ = 90 0 F ˆ = 90 0 - E ˆ (3) Từ đó suy ra: ∆ ABC = ∆ DEF (g.c.g) Để chứng minh hệ quả này, các câu trên được sắp xếp theo thứ tự là: a) (1)-(2)-(3) b) (2)-(1)-(3) c) (3)-(2)-(1) d) (2)-(3)-(1). Câu 4: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho hình bên, biết các yếu tố bằng nhau A được đánh dấu “giống nhau”. Ta có: a) ∆ BDA = ∆ CEA b) ∆ BEA = ∆ CDA c) E A ˆ B = D A ˆ C, AD = AE d) Cả a, b, c đều đúng. B C D E Câu5: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho hình bên, biết OA = OB, O A ˆ C = O B ˆ D. Khi đó, ta chứng minh được: a) AC = BD b) OC = OD D c) ∆ AID = ∆ BIC (g.c.g) A d) Cả a, b, c đều đúng. O I B Câu 6: Chọn câu trả lời sai: C Hình bên cho biết: AB // CD, AC // BD. Khi đó, ta chứng minh được: a) AB = CD A B b) AC = BD c) AD = BC d) B A ˆ C = B D ˆ C. C D Câu 7: Chọn câu trả lời sai: Trên hình bên, biết: E A ˆ D = H A ˆ D, HB ⊥ AE ( B ∈ AE), EC ⊥ AH (C ∈ AH). Ta có: E a) ∆ ABD = ∆ ACD B b) ∆ DBE = ∆ DCH c) ∆ ADE = ∆ AHD d) ∆ ABH = ∆ ACE A D C H Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: Cho tam giác ABC vuông tại A có A ˆ = 90 0 . Vẽ AH vuông góc với Bc (H ∈ BC). Khi đó: a) A C ˆ B = H A ˆ B; A B ˆ C = H A ˆ C. b) ∆ AHB = ∆ CAB c) ∆ AHB = ∆ CAH d) ∆ AHC = ∆ BAC. Câu 9: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho tam giác DEF có E ˆ = F ˆ . Tia phân giác của gócD cắt EF tại I. Ta có: a) ∆ DIE = ∆ DIF b) DE = DF; ∆ IDE = ∆ IDF c) IE = IF; DI ⊥ EF d) Cả a, b, c đều đúng. Câu 10: Chọn câu trả lời sai: Cho tam giác ABC, hai điểm M, N lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC sao cho: MN // BC và MN = 2 1 Ac. Ta có: a) M là trung điểm của AB b) AM < BM c) N là trung điểm của AC d) AM = BM; AN = CN. . một g c của tam gi c này bằng một c nh và một g c của tam gi c kia thì hai tam gi c đó bằng nhau. d) Nếu hai g c kề c a tam gi c này bằng haig c kề c a tam gi c kia thì hai tam gi c đó bằng nhau. . c nh g c vuông và hai g c nhọn kề c nh ấy c a tam gi c vuông này bằng một c nh g c vuông và hai g c nhọn kề c nh ấy c a tam gi c vuông kia thì hai tam gi c vuông đó bằng nhau. b) Nếu một c nh. g c kề c a tam gi c kia thì hai tam gi c đó bằng nhau. b) Nếu một c nh và một g c kề c a tam gi c này bằng một c nh và một g c kề c a tam gi c kia thì hai tam gi c đó bằng nhau. c) Nếu một c nh

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 7

  • PHẦN TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ 3 (G.C.G)

  • Điểm

  • Lời phê của thầy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan