Một số giải pháp để phát triển du lịch văn hoá ở Hà Nội

33 914 6
Một số giải pháp để phát triển du lịch văn hoá ở Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp để phát triển du lịch văn hoá ở Hà Nội

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa sản phẩm người tạo nên, khơng cá nhân mà cộng đồng, tập thể người Tương ứng với thời kì phát triển lồi người văn hóa tập trung riêng Đồng thời văn hóa tự đánh giá phần phát triển văn minh nhân loại ngày văn hóa cịn yếu tố cấu thành, thúc đẩy động du lịch Mỗi quốc gia dân tộc có nét đặc trưng văn hóa riêng, để hiểu biết, giao lưu, tìm hiểu thưởng thức buộc người phải có hoạt động du lịch thông qua du lịch cảm thấy gần gũi, thân thiết với Để phát triển du lịch không quốc gia giới lại không coi trọng phát triển du lịch văn hóa loại hình du lịch có nhiều ưu điểm, khơng phụ thuộc vào thời tiết, phát triển quanh năm Nguồn thu từ du lịch văn hóa nguồn thu ổn định với mức tăng trưởng ngày lớn, giúp người hiểu biết sâu sắc giới xung quanh Điều phù hợp với thời đại ngày Quan trọng hơn, việc khai thác tiềm văn hóa truyền thống kinh doanh du lịch cách tốt để bảo tồn tôn tạo chúng Ở Việt Nam, văn hóa trải dài theo thời gian, thơng qua năm tháng tích lũy kho tàng văn hóa lớn ngày có sức thu hút quan tâm, ý người quốc gia khác Hơn ngành du lịch ngày có mối quan hệ mật thiết với văn hóa Văn hóa khơng động lực phát triển mà gọi điểm tựa, tảng cho phát triển bền vững Văn hóa du lịch trở thành xu chủ đạo chiến lược chiến lược phát triển ngành du lịch giới Trong nghị đại hội Đảng lần thứ VIII nêu rõ : “Phát triển du lịch tương xứng với tiềm du lịch to lớn đất nước theo hướng du lịch văn hóa sinh thái, mơi trường xây dựng chương trình điểm hấp dẫn du lịch văn hóa, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Trong bối cảnh việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thời đại có chuyển biến phức tạp thiết nghĩ, việc phải tạo dựng nên "bản sắc văn hóa Việt Nam mới" vấn đề quan trọng Đó cơng việc phù hợp với logic phát triển, phù hợp với vận động nội văn hóa dân tộc, phù hợp với biến đổi quan hệ dân tộc quốc tế Hà Nội nơi văn hóa nước, nơi tập trung nhiều giá trị văn hóa gồm vật chất lẫn tinh thần, có sức thu hút lơi ngày nhiều khách du lịch Vì yêu cầu phải có phát triển cách hiểu tiềm năng, khuyến khích phát triển du lịch văn hóa giai đoạn quan trọng Trong khuôn khổ đề án môn học này, em xin trình bày hiểu biết du lịch văn hóa kiến nghị số giải pháp để phát triển loại hình Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo mơn, đặc biệt thầy Trần Đình Hịa – giáo viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ DU LỊCH VĂN HÓA Văn hóa – cội nguồn phát triển lồi người Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Các "trung tâm văn hóa" có khắp nơi cách hiểu Một cách hiểu thơng thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Vì nói người văn hóa cao, có văn hóa văn hóa thấp, vơ văn hóa Trong nhân loại học xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người Văn hóa khơng liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất Văn hóa liên kết với tiến hóa sinh học lồi người sản phẩm người thơng minh Trong q trình phát triển, tác động sinh học hay giảm bớt loài người đạt trí thơng minh để định dạng mơi trường tự nhiên cho Đến lúc này, tính người khơng khơng cịn mang tính mà văn hóa Khả sáng tạo người việc định hình giới hẳn lồi động vật khác có người dựa vào văn hóa để đảm bảo cho sống cịn chủng lồi Con người có khả hình thành văn hóa với tư cách thành viên xã hội, người tiếp thu văn hóa, bảo tồn đồng thời truyền đạt từ hệ sang hệ khác Việc có chung văn hóa giúp xác định nhóm người hay xã hội mà cá thể thành viên Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Cũng văn hóa biểu trưng cho phát triển loài người qua hệ Một đất nước giàu truyền thống văn hóa đất nước giàu có tinh thần 1.1 1.2 Nội hàm văn hóa Văn hóa vật thể Văn hóa vật thể phận văn hoá nhân loại, thể đời sống tinh thần người hình thức vật chất; kết hoạt động sáng tạo, biến vật chất liệu thiên nhiên thành đồ vật có giá trị sử dụng thẩm mĩ nhằm phục vụ sống người VHVT quan tâm nhiều đến chất lượng đặc điểm đối tượng thiên nhiên, đến hình dáng vật chất, khiến vật thể chất liệu tự nhiên thông qua sáng tạo người biến thành sản phẩm vật chất giúp cho sống người Trong văn hóa vật thể, người ta sử dụng nhiều kiểu phương tiện: tài nguyên lượng, dụng cụ lao động, công nghệ sản xuất, sở hạ tầng sinh sống người, phương tiện giao thông, truyền thơng, nhà cửa, cơng trình xây dựng phục vụ nhu cầu ăn ở, làm việc giải trí, phương tiện tiêu khiển, tiêu dùng, mối quan hệ kinh tế Tóm lại, loại giá trị vật chất kết lao động người Văn hóa vật thể nguồn tài nguyên lớn quan trọng để phát triển du lịch văn hóa nói riêng du lịch nói chung Văn hóa phi vật thể 1.2.1 Văn hóa phi vật thể phận văn hố nói chung Theo nghĩa rộng, toàn kinh nghiệm tinh thần nhân loại, hoạt động trí tuệ kết chúng, bảo đảm xây dựng người với nhân cách, tác động dựa ý chí sáng tạo VHPVT tồn nhiều hình thái Đó tục lệ, chuẩn mực, cách ứng xử hình thành điều kiện xã hội mang tính lịch sử cụ thể, giá trị lí tưởng đạo đức, tơn giáo, thẩm mĩ, xã hội, trị, hệ tư tưởng, vv Theo nghĩa hẹp, VHPVT coi phần văn hóa, gắn với sống tâm linh người, thể giá trị, lí tưởng, kiến thức Đó dạng tồn hay thể văn hóa khơng phải chủ yếu dạng vật thể có hình khối tồn khách quan không gian thời gian, mà thường tiềm ẩn trí nhớ, tập tính, hành vi, ứng xử người thông qua hoạt động sống người sản xuất, giao tiếp xã hội, hoạt động tư tưởng văn hóa – nghệ thuật mà thể ra, khiến người ta nhận biết tồn Có thể kể dạng thức văn hóa phi vật thể :  ngữ văn truyền miệng, thần thoại cổ tích, truyền thuyết ca dao, thành ngữ, tục ngữ, vè, ngụ ngơn…  Các hình thức diễn xướng trình diễn bao gồm hình thức ca múa, nhạc, sân khấu…  Những hành vi ứng xử người, ứng xử cá nhân với cá nhân, cá nhân cộng đồng cộng đồng với  Các hình thức nghi lễ, tín ngưỡng tơn giáo, phong tục, lễ hội Phật giáo, Ki- tô giáo, Đạo giáo, thờ cúng tổ tiên, đạo Mẫu…  Tri thức dân gian lĩnh vực văn hóa phi vật thể 1.3 Vai trị văn hóa phát triển Kinh tế xã hội nói chung du lịch nói riêng 1.4 Vai trị văn hóa phát triển kinh tế xã hội Văn hóa mặt đời sống xã hội, tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng khứ Qua hệ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc Bản sắc văn hóa khơng đời cách ngẫu nhiên mà hình thành, khẳng định phát triển sản phẩm hoàn cảnh kinh tế, địa lý, trình dựng nước giữ nước, q trình sáng tạo giá trị văn hóa "nội sinh" kết hợp với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa "ngoại sinh" Bản sắc văn hóa vừa gắn với giá trị bản, cốt lõi dân tộc, vừa biểu thị sinh hoạt ngày Để có giá trị thiêng liêng tạo nên sắc văn hóa, dân tộc phải đổ mồ đổ máu có Xây dựng, bảo vệ sắc văn hóa yêu cầu khách quan dân tộc gia nhập vào cộng đồng văn hóa nhân loại Song nghiệp phải kết hợp với tính tích cực động nhân tố chủ quan để bảo đảm cho sắc văn hóa ln phận hữu phát triển Khi dân tộc quay lưng với truyền thống văn hóa, đánh sắc văn hóa tâm lý sùng ngoại hồnh hành khả bị nơ dịch kinh tế, trị khó tránh khỏi Đánh sắc văn hóa cắt đứt sợi dây thiêng liêng liên kết với khứ, để lại hậu lường hết Trước thách thức thời đại, sắc văn hóa dân tộc động lực khơi dậy nguồn sinh lực từ lịng tự tơn dân tộc sắc văn hóa tạo tính thể phát triển dân tộc 1.4.1 Vai trò văn hóa phát triển du lịch Tiềm văn hóa giá trị tồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn Đó cảnh quan tự nhiên ấp ủ truyền thuyết, nỗi niềm, lĩnh, tư duy; di tích lịch sử, lễ hội, làng nghề thủ cơng cổ truyền, trị vui dân gian… cách thức ăn mặc, nói năng; phong tục tập qn, tóm lại tất tạo nên sắc văn hóa riêng địa phương, khu vực Thông qua giá trị vật thể di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cơng trình kiến trúc… giá trị phi vật thể như: nghệ thuật truyền thống, phong tục tập quán, tâm hồn cốt cách người, văn hóa có sức thu hút người tìm đến với để khám phá, chiêm nghiệm Sức thu hút sở ngành Du lịch, du lịch xét đến hoạt động người nhằm thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo nơi khác bên ngồi nơi cư trú Do đó, phát triển du lịch phần lớn khai thác tiềm văn hóa để đem lại hiệu kinh tế, có nghĩa phát huy khả năng, phát triển kinh tế sở khai thác tiềm văn hóa Trên giới ngày phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch hoài cổ, du lịch khám phá, du lịch sinh thái, … Nhưng du lịch theo kiểu nào, nước nghèo hay nước công nghiệp phát triển, du lịch ln gắn liền với văn hóa, với sắc quốc gia Văn hóa ln tiềm ẩn, hóa thân hoạt động du lịch hoạt động du lịch trước tiên hoạt động nhằm tìm giá trị văn hóa dân tộc nhân loại nhằm thưởng thức, khám phá, hưởng thụ sáng tạo Ta khẳng định du lịch khơng thể tự phát triển khơng dựa tảng văn hóa ngược lại nhờ có du lịch mà dân tộc hiểu biết thành tựu rực rỡ văn hóa nhân loại, tạo điều kiện cần thiết cho xích lại văn hóa khác nhau.Hoạt động du lịch đại hóa phải làm giàu thêm sắc truyền thống dân tộc 1.5 1.6 Du lịch văn hóa Khái quát du lịch văn hóa Có lẽ có quốc gia giới muốn phát triển ngành du lịch lại khơng coi trọng du lịch văn hóa Nhưng khơng phải quốc gia có điều kiện để phát triển loại hình du lịch Du lịch văn hóa thực phát triển nơi có văn minh cổ đại tiếng, có nghệ thuật dân tộc đặc sắc, có cảnh đẹp làm say đắm lịng người Có thể hiểu du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Du lịch văn hóa với mục đích nâng cao hiểu biết cho cá nhân thông qua chuyến đến vùng đất hay tìm hiểu nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, sống phong tục tập quán địa phương, đất nước đến du lịch kết hợp với mục đích khác Du lịch nhằm mục đích chuyển hóa giá trị văn hóa vật chất lẫn tinh thần Du lịch văn hóa vừa phương tiện vừa mục đích kinh doanh du lịch Nhận biết vấn đề nhà kinh doanh du lịch, nhà quản lý kinh tế phải kiểm tra ngăn chặn mặt phi văn hóa hệ thống pháp luật mà vấn đề lâu dài quan trọng phải tạo sức hấp dẫn từ sắc, phong mỹ tục dân tộc, bảo tồn nâng cấp di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc Các loại hình du lịch văn hóa Tùy theo tiêu thức khác người ta chia du lịch văn hóa thành nhiều loại:  Du lịch tìm hiểu sắc văn hóa : Mục đích chuyến khảo cứu, nghiên cứu, tìm hiểu sắc văn hóa vùng miền Đối tượng chủ yếu nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên  Du lịch tham quan văn hóa : Đây loại hình du lịch phổ biến Du khách thường kết hợp tham quan nghiên cứu tìm hiểu văn hóa chuyến Đối tượng khách phong phú Bên cạnh khách kết hợp tham quan với nghiên cứu cịn có khách chiêm ngưỡng, biết để thỏa mãn tò mò hay theo trào lưu Do chuyến du lịch khách thường đến nhiều điểm, vừa có điểm du lịch văn hóa vừa có điểm du lịch núi, biển, du lịch dã ngoại, săn bắn,… Họ người ưa thích phiêu lưu mạo hiểm, thích lạ chủ yếu người trẻ tuổi  Du lịch kết hợp tham quan văn hóa mục đích khác : Mục đích khách chuyến cơng tác nghề nghiệp, tham dự hội nghị, hội thảo, triển lãm… có kết hợp với tham quan văn hóa Đooid tượng khách địi hỏi trình độ phục vụ có chất lượng cao với quy trình đồng Khả tốn cao họ có thời gian dành cho du lịch Tuy nhiên cách phân loại du lịch văn hóa mang tính chất tương đối Đây loại hình du lịch tiềm năng, chịu chi phối yếu tố thời vụ du lịch ( thời tiết, khí hậu ) phụ thuộc vào đặc điểm nhân học : giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, tơn giáo, … du khách Điều kiện để phát triển du lịch văn hóa Để du lịch văn hóa phát triển thiết phải có tài ngun văn hóa, yếu tố định Tài nguyên văn hóa với đặc điểm kì diệu, thú vị, đa dạng độc đáo ngày thu hút khách du lịch đến tham quan nhằm thỏa mãn trí tị mò phần đáp ứng lòng mong muốn hiểu biết sâu rộng hay đẹp vùng, địa phương, đất nước Tài nguyên văn hóa bao gồm tài nguyên có giá trị vật chất qua di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh, cơng trình kiến trúc… Ngồi cịn thu hút khách du lịch giá trị văn hóa phi vật chất, loại hình nghệ thuật, phong tuc tập quán, nét đặc sắc dân gian chất liệu cho lễ hội Khác với nguồn tài nguyên tự nhiên, tài ngun văn hóa khơng cạn kiệt biết trì tơn tạo, bảo vệ phát triển đừng chúng bị suy thoái Việc khai thác hợp lý nguồn tài nguyên văn hóa cho phát triển du lịch đặt yêu cầu cấp thiết cho nhà quản lý Ngồi tài ngun văn hóa khơng thể khơng nhắc đến kinh tế và sách phát triển máy nhà nước Một đất nước có kinh tế phát triển cao điều kiện để phát triển du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng Người dân với mức sống cao có nhu cầu du lịch cao, đặc biệt mong muốn hiểu biết nhiều văn hóa vùng miền Bên cạnh sách khuyến khích du lịch văn hóa nhà nước quan trọng để phát triển du lịch văn hóa cách hợp lý có hiệu 10  Khơng có lễ hội, Hà Nội cịn có ưu âm nhạc nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc với kho tàng loại nhạc cụ dân tộc phong phú, mang đậm chất Việt Nam với tính cách dân tộc rõ nét Nói đến Hà Nội phải nhắc đến chèo, hát chầu văn đặc biệt múa rối nước – loại hình nghệ thuật có từ lâu đời Việt Nam có Các kịch gắn liền với trình phát triển dân tộc, sống, sản xuất đời thường giúp cho du khách hiểu thêm đất nước người Việt, đặc biệt người Hà Nội  Nét đẹp người Tràng An Hà Nội thủ đô lâu đời, mảnh đất ngàn năm văn vật, hội tụ văn hóa qua sống lại chắt lọc, phát huy nâng cao sáng tạo nét văn hóa riêng người Tràng An Đó nếp sống lịch, thân thiện, cởi mở niềm tự hào người Hà Nội “ Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An”  Màu sắc ẩm thực đậm chất Hà Nội Hương vị ăn vùng đất Á Đông biết đến nhiều quốc gia Những quán ăn Hà Nội sẵn sàng phục vụ du khách với nhiều ăn cổ truyền, mang nét riêng nơi : gạo Tám, phở bị, rau húng Láng, cá rơ Đầm Sét, chả cá Lã Vọng, bánh tôm, cá chép Hồ Tây,… Việc nấu ăn người Hà Nội trở thành nghệ thuật tiêu biểu cho nước, tạo ăn tiếng, vào lịng người Năm cửa ô Hà Nội tiếp tục mở rộng Những đường lớn mở nhiều ngả sẵn sàng đón tiếp bạn bè quốc tế đến thăm vùng đất giàu truyền thống anh hùng 2.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa Hà Nội 2.2.1 Công tác tổ chức, quản lý 19  Những thuận lợi Trong tình hình mà ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng đất nước việc nhà nước quan tâm tới phát triển du lịch văn hóa ngày nhiều Chính phủ ban hành nhiều văn quản lý, đầu tư tơn tạo di tích lịch sử, di sản văn hóa, đặc biệt việc phong sắc hiệu xếp hạng di tích lịch sử, di sản văn hóa có ý nghĩa quan trọng việc phát triển du lịch văn hóa Ngồi nhà nước cịn cho thành lập cơng ty du lịch, công ty lữ hành với mạng lưới chi nhánh văn phòng ngày rộng lớn nước nói chung Hà Nội nói riêng  Những khó khăn Trong thời gian qua, việc định hướng phát triển tràn lan, quản lý lỏng lẻo dẫn đến lộn xộn công tác du lịch làm thiệt hại cho nhà nước đơn vị kinh doanh du lịch văn hóa thống Ở Hà Nội cơng trình người tạo nên để phục vụ hoạt động du lịch q ít, cơng viên nước Hồ Tây hoạt động ngày hè, phố ẩm thực thoi thóp, cơng viên thưa thớt bóng người Nhiều dự án có hàng chục năm mờ mờ ảo ảo: tuyến du lịch sông Hồng, khu Cầu Đơi, khu Sóc Sơn, khu Cổ Loa chưa vào đâu Bên cạnh tượng trốn thuế kinh doanh trình giành giật khách giá từ khâu dịch vụ đến xét cấp thị thực nhập cảnh, khâu vận chuyển ăn nghỉ… gây khó khăn cho khách Nhà nước ta chưa có đầu tư thích đáng cho việc bảo tồn tơn tạo di tích Nhiều di tích, danh lam thắng cảnh đáng giá bị xuống cấp trầm trọng Chùa Một Cột – sử sách ghi to đẹp với cột đá khảm nhiều màu sắc, đường kính rộng nay, cao từ 5-7m Chùa cột xi măng cao 2m, thấp nhỏ hồ phất phơ vài bơng sen khơng nằm tịa sen miêu tả 20 Gần chạy theo kinh tế thị trường nhiều tư nhân cấp quản lý vơ tình phá tơn nghiêm, cân tổng thể sắc thái văn hóa Hà Nội Các khu phố cổ với mẹt hàng bày bán lung tung làm cảnh quan khu phố từ lâu vào tiềm thức bao hệ người dân… Nhận thức, nét văn minh, trách nhiệm với cộng đồng người Hà Nội ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển du lịch văn hóa Hình ảnh bé đánh giày, người phụ nữ bán tập gấp chạy theo níu kéo vị khách ngoại quốc người ăn xin, ăn mày có mặt nơi làm băng hoại truyền thống văn minh lịch từ lâu đời Để thay đổi tình trạng địi hỏi cơng tác tổ chức quản lý cấp ngành phải hợp lý triệt để 2.2.2 Kết qủa sản xuất kinh doanh du lịch văn hóa Trong năm qua, trải qua nhiều khó khăn song hoạt động kinh doanh ngành du lịch văn hóa đạt số kết đáng kể  Trong năm qua, tạp chí du lịch có uy tín Mỹ Travel & Leisure liên tiếp bình chọn Hà Nội thành phố du lịch tốt châu Á, năm 2009, Hà Nội bình chọn đứng thứ Sở dĩ Hà Nội đạt vị trí bình chọn cao có nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn phong phú, hấp dẫn; văn hóa phi vật thể đóng góp vai trị quan trọng Chính vậy, văn hóa phi vật thể nguồn tài nguyên du lịch đặc sắc Văn hóa phi vật thể Hà Nội nhà nghiên cứu văn hóa, nhà du lịch đánh giá cao với nhiều loại hình đậm đà sắc ca trù, rối nước, điệu múa cổ chí phong tục tập quán sinh hoạt người Hà Nội gốc Hầu không khách quốc tế đến Hà Nội lại không quan tâm đến rối nước, loại hình văn hóa dân gian đặc biệt Chính vậy, buổi chiều tối ngày tuần, trước cửa Nhà hát múa rối nước Thăng Long ln nhộn nhịp khách nước ngồi chờ đợi, vào xem rối nước Khơng có vậy, 82 bia đá tiến sĩ Văn Miếu21 Quốc Tử Giám trước công nhận di sản tư liệu giới thu hút đông đảo khách nước quốc tế đến tham quan, tìm hiểu Các cậu học trò ngưỡng mộ bia đá tiến sĩ, biểu tượng đỗ đạt cao học hành Các loại hình văn nghệ dân gian xẩm, ca trù, rối nước, rối cạn, chèo Tàu, quan họ, múa rồng, điệu múa cổ thu hút khơng khách nước ngồi tìm đến tìm hiểu khám phá văn hóa Hà Nội  Ngồi loại hình văn hóa phi vật thể thơng thường, tập qn sinh hoạt, phong cách sống người Hà Nội trở thành tâm điểm thu hút quan tâm du khách, khách nước Người Hà Nội lại vốn tiếng hào hoa, lịch thừa hưởng văn hóa từ nghìn năm sắc hữu nếp sống, lời ăn, tiếng nói họ Khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều du khách nước đến Hà Nội lại thích thăm thú phổ cổ, họ vừa khám phá nét cổ kính kiến trúc nhà ở, di tích lịch sử cịn xem tập qn sinh hoạt người dân  Kinh doanh du lịch Hà Nội có chuyển biến chất bước trưởng thành, vươn lên vị trí quan trọng đời sống kinh tế Hà Nội tạo khả đóng góp lớn cho nguồn thu ngân sách, tạo khả cân đối ngoại tệ thành phố, góp phần tạo cơng ăn việc làm, thúc đẩy ngành khác tphát triển  Tuy nhiên doanh thu bình quân lượt khách chưa cao cho chất lượng dịch vụ chưa thật tốt, chưa đạt sản phẩm độc đáo, tương xứng với tài nguyên du lịch văn hóa Hà Nội Cơ sở vật chất kĩ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh du lịch quốc tế Mặt khác qua thực tế kinh doanh công ty du lịch cho thấy số khách quốc tế vào Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng lần thứ hai chưa nhiều 22  Năm 2000 khách du lịch quốc tế đến Việt Nam xấp xỉ 4.000.000 lượt người, địa bàn Hà Nội xấp xỉ 1.300.000 lượt.Trong hệ thống chương trình du lịch cơng ty địa bàn Hà Nội nay, chương trình du lịch văn hóa chiếm tới 85%, tour du lịch ý xây dựng cách phong phú với nhiều điểm văn hóa, kết hợp tham quan văn hóa vật thể phi vật thể tour 2.2.3 Một số tour du lịch văn hóa cơng ty du lịch Hà Nội Có thể kể đến số tour du lịch văn hóa điển hình :  Tour Hà Nội - Bát Tràng - Cổ Loa Thời gian: ngày Phương tiện: Xe ô tô Sáng: 8h00: Xe hướng dẫn viên đón du khách điểm hẹn khởi hành chuyến tham quan làng gốm sứ Bát Tràng, nơi có nhiều nghệ nhân tài giỏi tự tay làm muôn vàn chủng loại vật dụng đồ trang trí gốm sứ, quý khách tự mua sắm Sau thăm Cổ Loa thành cổ Việt Nam Ăn trưa nhà hàng Chiều: Du khách lên xe trở Hà Nội Kết thúc chương trình  Làng quê truyền thống Thời gian: ngày đêm CHƯƠNG TRÌNH 1: Thăm làng gốm Bát Tràng ( nghề làm gốm có từ kỷ 15 xuất khắp giới) Thành Cổ Loa đền thờ An Dương Vương, nơi coi thủ đô Việt Nam xây dựng từ kỷ trước công nguyên công trình phịng ngự chống giặc ngoại xâm tiếng dân tộc ta 23 CHƯƠNG TRÌNH 2: Thăm làng Lụa Vạn Phúc – du khách thấy nhà xưởng dệt lụa, lụa tơ tằm mang mầu sắc ưa nhìn ln ln q hấp dẫn nhiều du khách từ phương xa đến Tiếp du khách thăm Chùa Trầm Chùa Trăm Gian CHƯƠNG TRÌNH 3: Thăm làng gốm Bát Tràng (làng gốm có từ kỷ 15 xuất khắp giới ) Làng tranh Đông Hồ (với nghệ thuật in tranh khắc gỗ giấy dó đặc sắc), Chùa Bút Tháp, làng chạm khắc gỗ Đơng Kỵ – Bắc Ninh CHƯƠNG TRÌNH 4: Chùa Thầy - xây sườn núi Phật Tích, có hồ nước long Trì nhà Thuỷ Đình dùng để biểu diễn rối nước, đặc biệt hồ có nhà cầu lợp ngói dựng từ năm 1602 Chùa Tây Phương xây dựng từ kỷ 8, nơi tiếng có 79 tượng gỗ sơn son thiếp vàng cỡ lớn tinh hoa nghệ thuật tạc tượng cổ truyền theo truyền thuyết Phật giáo Với nhiều ưu điểm cho phát triển du lịch, công ty du lịch lữ hành Hà Nội ý khai thác tour văn hóa Ơng Trần Thành Cơng, Phó giám đốc Cơng ty Lữ hành Hanoitourist cho biết: “Ngồi điểm tham quan thơng thường, địa văn hóa ẩm thực; việc giới thiệu văn hóa phi vật thể phần thiếu tour Hanoitourist tổ chức Hà Nội Do đa phần du khách đến Hà Nội quan tâm đặc biệt đến yếu tố ý nghĩa lịch sử văn hóa gốc người Hà Nội, Hanoitourist tập trung khai thác loại hình văn hóa phi vật thể này” Hiện tại, công ty xây dựng tổ chức tour homstay dành cho khách tìm hiểu phong cách sống người Hà Nội thành phố phong cách sống người Hà Nội vùng nơng thơn Ơng Hồng Nhân Chính, Giám đốc Cơng ty Du lịch JIB – TNT đồng với quan điểm trên, cho rằng: “Cùng với hào hứng xem rối nước, khách nước ngoài, đặc biệt khách châu Âu thích tìm hiểu phong tục, tập 24 quán người Hà Nội Việt Nam nói chung” Những dịp Tết nguyên đán, nhiều cơng ty lữ hành bận rộn việc đưa đón khách thâm nhập, tìm hiểu phong tục đón Tết người Hà Nội Hoặc đôi lúc, họ đưa khách vùng nông thôn ven Hà Nội Đa Tốn, Bát Tràng (huyện Gia Lâm) để xem người dân cấy cầy hay hóa thân vào nơng dân đề mị cua, bắt cá Nhưng phải khẳng định rằng, văn hóa phi vật thể, thứ hồn cốt dân tộc Việt nói chung Hà Nội nói riêng chưa khai thác tương xứng với tiềm vốn có Trong kho tàng văn hóa dân gian đó, có số lượng khiêm tốn loại hình văn hóa phi vật thể công ty lữ hành đưa vào phục vụ khách, đa phần bỏ ngỏ Và việc xâu chuỗi loại hình văn hóa phi vật thể cần phối hợp hai nhà văn hóa – du lịch, để khách nước ngồi có thêm hội khám phá sắc Hà Nội Việt Nam 25 CHƯƠNG : KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở HÀ NỘI Rõ ràng tiềm tài nguyên du lịch văn hóa Hà Nội đa dạng, phong phú chưa khai thác cách triệt để Thực việc khai thác di sản văn hóa phục vụ cho phát triển du lịch ý tưởng mới, song gần đây, khái niệm du lịch văn hóa hình thành phổ biến Du lịch văn hóa phải xem tượng tổng thể du lịch Những cố gắng thu hút khách điểm du lịch phải mang tính chất văn hóa Do văn hóa có vai trị quan trọng để phát triển du lịch vậy, việc khai thác tiềm văn hóa phải gắn liền với việc giữ gìn, tơn tạo tài ngun Việc khai thác tiềm văn hóa khơng phải cơng việc riêng người làm du lịch mà cần kết hợp với nhà văn hóa với trợ giúp quyền Hà Nội cộng đồng người dân 3.1 Các giải pháp chiến lược  Cần có phối hợp chặt chẽ hai ngành văn hóa du lịch với quan điểm khép kín là: văn hóa động lực phát triển du lịch, đồng thời du lịch (phát triển sở văn hóa) đến lượt có tác dụng gìn giữ trì giá trị văn hóa mang sắc dân tộc  Cần nắm đầy đủ di tích danh thắng đánh giá di tích để phân loại chúng theo nhóm di tích vừa có giá trị văn hóa vừa có khả hấp dẫn du lịch; di tích có giá trị du lịch mà văn hóa ngược lại…  Cần xác định thị trường mục tiêu cho nguồn di sản (di tích, lễ hội, ẩm thực) địa bàn Điều có nghĩa cần nghiên cứu xem nguồn di sản phù hợp với đối tượng tham gia du lịch khác 26  Phối hợp quy hoạch du lịch với quy hoạch đô thị nhằm thống dự án xây dựng để không làm ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan Quy hoạch di tích danh thắng sở quy hoạch du lịch Thủ đô Hà Nội đưa di tích có giá trị trở thành điểm tham quan du lịch đồng thời lồng ghép với kế hoạch tơn tạo giữ gìn di tích  Cần có định hướng văn hóa kinh doanh du lịch điểm di tích, danh thắng nhằm tránh thương mại hóa di tích văn hóa phong tục tập quán Ngăn chặn tượng phi văn hóa kinh doanh du lịch điểm di tích  Cần có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với phát triển du lịch địa bàn Quán triệt phương châm lấy văn hóa để phát triển du lịch ngược lại phát triển du lịch để bảo tồn, trì sắc văn hóa 3.2 Các giải pháp cụ thể  Tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi cộng đồng dân cư để nâng cao hiểu biết trân trọng di sản văn hóa, hiểu biết lợi ích phát triển du lịch mặt trái mà phát triển mang lại Cơng tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch nhằm giới thiệu hình ảnh Hà Nội với sắc màu văn hóa khác thực quan trọng, có giá trị thu hút khách có nhu cầu thẩm nhận văn hóa từ thị trường ngồi nước Cần có nhiều ấn phẩm với nhiều hình thức quảng cáo bán nhiều nơi công cộng điểm du lịch  Nhưng tuyên truyền bước khởi đầu Quan trọng thực tế di tích có đáng để khách du lịch xem khơng Thực tế cho thấy ngồi vài di tích có tiếng ra, phần lớn di tích khác cảnh quan cịn đơn điệu, nội dung tham quan nghèo nàn, cơng trình, kiến trúc thấp bé, nhiều nơi có lịch sử ngàn tuổi Vì trước tiên cần phân loại xác định ưu tiên với di sản văn hóa cần bảo vệ có giá trị cao Tơn tạo lại di sản bị tàn phá phủ Thiên Tường, khu Lam Kinh Bên cạnh 27 cần thành lập trung tâm bảo quản, lưu trữ tư liệu nhằm giúp khách du lịch khai thác thông tin cách dễ dàng loại hình văn hóa  Chỉnh trang tơn tạo khu phố cổ phải giữ vẻ đẹp truyền thống Hà Nội độ rộng đường, dáng phố, không gian sống,… Cần thiết phải đưa cơng trình cơng nghiệp, khách sạn đại, khu vui chơi giải trí cao cấp tuyến phố  Phối hợp với ngành khác tổ chức nhiều kiện thu hút khách du lịch hội chợ du lịch, năm du lịch, năm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, tuần lễ văn hóa vùng miền…  Cần tơn vinh có biện pháp khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống, hỗ trợ bán sản phẩm cho doanh nghiệp, giải khâu tiêu thụ vốn khó khăn lớn làng nghề  Để lưu chân khách lâu quay lại, công ty du lịch nên nâng cao chất lượng phục vụ, đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao, tạo sản phẩm mới, phải có Suối Tiên, Đầm Sen, Đại Nam quốc tự Cần kêu gọi đầu tư, tài trợ tổ chức nước nước Một vấn đề đặt để hấp dẫn du khách, ta cần tơn tạo di tích theo chiều hướng xây dựng bổ sung cho di tích Nói cụ thể xây thêm cơng trình phụ trợ di tích để vừa góp phần làm đậm tính lịch sử di tích lại vừa tăng giá trị thẩm mỹ, lôi khách tới xem Để di tích đa dạng lên, khỏi đơn điệu, nên xây bổ sung, làm thêm số đình, tạ, nhà giải vũ, chí tạo dựng khơng gian – dĩ nhiên phải có từ lịch sử truyền thuyết Không kể nước châu Âu, có văn hóa vĩ đại với bao di tích trở thành sản phẩm du lịch sáng châu Á, vốn nơi phát triển ngành du lịch dăm chục năm Thái Lan, Thủ Băng Cốc có ngơi chùa Vàng đẹp mà khuôn viên chùa xây thêm số cơng trình bổ sung hành lang, đền nhỏ… 28 Mới gần họ cịn đặt vào khn viên trống hình ống làm ngơi đình đặt trống với lời thuyết minh khéo léo lôi du khách Hoặc Trung Quốc người ta xây bổ sung nhiều cơng trình phục vụ du lịch Ngay khu vực Khổng Miếu - Khổng Lâm - Khổng Phủ Sơn Đơng, có lịch sử 2.000 năm, mà người ta tiếp tục xây thêm cơng trình phụ trợ để làm đẹp thêm di tích Hay cung A Phịng Tây An đời Tần bị Hạng Võ đốt trụi từ 200 năm trước cơng ngun khơng cịn, họ dựng lại cung A Phịng giống có từ đời Tần Họ biết cách khai thác triệt để lịch sử Cho nên Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung cần đổi tư duy, giữ di tích lại phải xây dựng bổ sung cho di tích thêm đa dạng, phong phú 29 KẾT LUẬN Trong năm qua, chuyển biến ngành du lịch Hà Nội có nhiều tiến đáng kể, xuất nhiều doanh nghiệp du lịch kinh doanh động, có hiệu quả, đảm bảo chất lượng uy tín với khách Tuy nhiên, bước đầu khởi sắc q trình đổi Để cạnh tranh hòa nhập vào thị trường du lịch khu vực giới đòi hỏi ngành du lịch Hà Nội phải có cố gắng tiến nhanh gấp bội mặt Trong du lịch, văn hóa yếu tố đặc biệt quan trọng Những động thúc đẩy khách đến điểm du lịch mong muốn tiếp cận giá trị văn hóa Văn hóa nội lực bên phát triển Vì yêu cầu thúc đẩy loại hình du lịch văn hóa Hà Nội trở nên gấp rút nhà quản lý Tiềm tài nguyên du lịch văn hóa Hà Nội đa dạng, phong phú, nhiên chưa khai thác cách tầm, đặc biệt văn hóa phi vật thể Phát triển du lịch văn hóa cần phải có phối hợp đồng giải pháp, kết hợp gắn bó mật thiết ban ngành quản lý lĩnh vực du lịch Với truyền thống văn hóa lâu đời, có bề dày lịch sử tảng vững chắc, chìa khóa vàng để du lịch Việt Nam nói chung du lịch Hà Nội nói riêng tiến theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Văn hóa phong tục Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, 1999 Tạp chí du lịch số 3, 4, năm 2009 GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hịa Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc, Hà Nội – Nét phác thảo du lịch văn hóa Báo điện tử Vietnamnet.vn 31 ... KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở HÀ NỘI Rõ ràng tiềm tài nguyên du lịch văn hóa Hà Nội đa dạng, phong phú chưa khai thác cách triệt để Thực việc khai thác di sản văn hóa... nghĩa phát huy khả năng, phát triển kinh tế sở khai thác tiềm văn hóa Trên giới ngày phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch hoài cổ, du lịch khám phá, du lịch sinh thái, … Nhưng du lịch theo... muốn tiếp cận giá trị văn hóa Văn hóa nội lực bên phát triển Vì yêu cầu thúc đẩy loại hình du lịch văn hóa Hà Nội trở nên gấp rút nhà quản lý Tiềm tài nguyên du lịch văn hóa Hà Nội đa dạng, phong

Ngày đăng: 01/02/2013, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan