ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP CỦA LƯU GỬI SAN

6 266 0
ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP CỦA LƯU GỬI SAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần I: đặt vấn đề: Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá trong thời điểm hiện nay. Đối với nền kinh tế phát triển trên thế giới, rừng giữ vai trò rất quan trọng trong sự trao đổi khí và bảo vệ môi trờng tránh hiện tợng hiệu ứng nhà kính. Rừng không những giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân mà còn bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học và bào vệ an ninh quốc phòng. Trờng đại học lâm nghiệp khoa lâm học *&* Đề cơng chuyên đề tốt nghiệp "Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc của rừng trồng mỡ tại lâm trờng II - Huyện hữu lũng - tỉnh lạng sơn" Giáo viên hớng dẫn: Th.s Phạm Thế Anh Sinh viên thực hiện: Lơng Đình Tuấn Lớp: ĐHTC K1- Lạng Sơn Khoá học: 2004 - 2009 Lạng Sơn, 2009 ở Việt Nam diện tích rừng tự nhiên bị giảm sút một cách trầm trọng và nhanh chóng. Từ 14,3 triệu ha năm 1945 tơng ứng với độ che phủ 45% đến 1995 chỉ còn 9,3 triệu ha ứng với độ che phủ 28%. Do việc khai thác rừng bừa bãi, sử dụng tài nguyên rừng không đúng mục đích nên diện tích rừng bị mất, chất lợng rừng còn lại cũng giảm sút, trữ lợng thấp, rừng có loài gỗ quý trở nên hiếm. Nhiều loại động thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng, khả năng cung cấp của rừng không đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng tăng của xã hội. Năng lực phòng hộ của rừng cũng bị hạn chế, thiên tai bão lụt ngày càng nghiêm trọng. Từ đặc điểm quan trọng nhất của tài nguyên rừng đó là khả năng tái tạo nếu chúng ta biết quản lý thì tài nguyên rừng luôn biến đổi theo hớng tích cực theo thời gian. Để đạt đợc mục đích và quản lý rừng bền vững thì chúng ta cần phải nắm đợc hiện trạng của chúng một cách chính xác, qua đó có thể đa ra biện pháp tác động, quản lý sử dụng hợp lý. Trong những năm qua hiện trạng rừng trồng ở Lâm Trờng II - Huyện Hữu Lũng - Tỉnh Lạng Sơn cũng đã quan tâm công tác quản lý, bảo vệ rừng. Song để cho rừng phát triển bền vững thì cha có công trình nghiên cứu nào đi sâu. Trớc thực trạng đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: "Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc của rừng trồng mỡ tại Lâm Trờng II huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn" nhằm góp phần đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng đồng thời đề xuất phơng hớng phát triển sản xuất, quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng trên địa bàn. Phần II: Mục tiêu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1- Mục tiêu. Xác định quy luật phân bố và tơng quan cho rừng trồng mỡ ở khu vực Lân Trờng II- huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn làm cơ sở công tác điều tra rừng. 2.2- Giới hạn nghiên cứu - Về địa bàn nghiên cứu: Giới hạn trong khu vch Lân trờng II - huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn; - Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu về một số quy luật kết cấu theo không gian và thời gian. 2.3 -Nội dung nghiên cứu: 2.3.1- Xác định hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất ; 2.3.2- Xác định hình thái phân bố cây theo chiều cao (N-H); 2.3.3- Xác định hình thái phân bố cây theo cỡ kính (N-D 1.3 ) 2.3.4- Xác định phân bố số cây theo cỡ kính tán (N/D t ) 2.4- Một số quy luật tơng quan - Xác định quy luật phân bố số cây theo chiều cao (N-H) - Xác định quy luật phân bố số cây theo đờng kính (N-D 1.3 ) - Xác định tơng quan chiều cao đới cành và đờng kính ngang ngực (Hdc/D 1.3 ) 2.5 - Phơng hớng ứng dụng kết quả nghiên cứu: - ứng dụng kết quả nghiên cứu trong công tác điều tra rừng ở Lâm trờng II - huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn; - ứng dụng kết quả nghiên cữu trong điều chế, kinh doanh lợi dụng mỡ trong khu vực nghiên cứu. 2.6- Phơng pháp nghiên cứu. Để giải quyết nội dung, đề tài đã áp dụng các phơng pháp ngoại nghiệp và nội nghiệp dới đây: 2.6.1- Phơng pháp thu thập số liệu. Thu thập số liệu ngoài thực địa là khâu rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến kết quả nghiên cứu. Phơng pháp thu thập hợp lý, đạt độ chính xác cao sẽ đảm bảo tính khách quan của kết quả nghiên cứu; Với phạm vi nghiên cứu của đề tại, tiến hành thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn tạm thời có điện tích 1000m 2 , đợc bố trí điển hình, đại diện tốt cho tình hình sinh trởng ở các cấp tuổi và vị trí, độ cao khác nhau trong khu vực nghiên cứu; Trên mỗi ô tiêu chuẩn xác định các nhân tố điều tra theo đúng quy trình của bộ môn điều tra quy hoạch rừng Trờng đại học Lân Nghiệp; + Đờng kính ngang ngực (D 1.3 ) đo bằng thớc kẹp kính, tại vị trí thân cây cách mặt đất 1,3m theo hai chiều vuông góc của tất cả các cây trong ô tiêu chuẩn; + Chiều cao vút ngọn và chiều cao đới cành (H dc ): Đo chiều cao vút ngọn và chiều cao dới cành bằng thớc Blumeleiss + Đờng kính tán cây (D t ) đo tất cả đờng kính của tán những cây trong ô tiêu chuẩn bằng cách đo gián tiếp thông qua hình chiếu của tán theo hai chiều vuông góc. Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn Địa điểm: Lâm Trờng II - Huyện Hữu Lũng Loài cây: Mỡ ÔTC số: Năm trồng: Diện tích ÔTC: 1000n 2 Độ dốc: Ngày điều tra: Khoảnh lô: Ngời kiểm tra: STT D 1.3 (cm) H vn (m) H dc (m) D t (m) Ghi chú ĐT NB TB ĐT NB TB 1 2 2.6.2 Phơng pháp sử lý số liệu 2.6.2.1 Tính toán các đặc trng mẫu - Số trung bình mẫu: (Công thức tính đâu) Trong đó: X: là trung bình mẫu m: là số tổ đợc chia n: là dung lợng mẫu f i : là tần số xuất hiệu ở tuổi thứ i - Sai tiêu chuẩn (S) S = 1 n Qx Qx = = m i i fiX 1 2 - n fiXi m i =1 Trong đó: - Hệ số biến động (S%): S% = __ X S 100 - Độ lệch: S k = 3 1 3 _ .Sn XXifi m i = Nếu S k = 0, phân bố là đối xứng S k > 0: phân bố có đỉnh lệch trái so với số trung bình. S k < 0, đỉnh đờng cong lệch phải so với phân bố chuẩn 2.6.2.2 Phơng pháp phân tích hồi quy và tơng quan Phơng pháp thiết lập phơng trình tơng quan giữa các nhân tố điều tra đợc thực hiện nh sau: Tơng quan giữa chiều cao vút ngọn và đờng kính thân cây( h-d)đợc thiết lập theo dạng phơng trình : H = a + b.logD Tơng quan giữa đờng kính tán và đờng kính thân cây đợc thiết lập theo dạng phơng trình: D t = a + b.D 1.3 Xác định các tham số a,b của phơng trình theo các công thức sau: + Tính tổng biến động: Qx = ( ) n x x 2 2 Qy = ( ) n y y 2 2 Qxy = n yx xy + Xác định các thanm số a,b phơng trình: b = Qx Qxy a = __ . xby + Hệ số tơng quan r : r = QyQx Qxy . + kiểm tra sự phù hợp của phơng trình: F n,r = n r n 2 2 2 1 1 pm mn Trong đó: n là tỷ tơng quan r : hệ số tơng quan của phơng trình mô phỏng quan hệ n: là dung lợng mẫu m: là số tổ đợc chia theo biến x p: là bậc của phơng trình Nếu F n,r < F 05 tra bảng với bậc tự do K1 = m -p - 1 và K2 = n - m thì phơng trình đợc chon là thích hợp. Với những quan hệ có từ hai phơng trình trở lên mà Fn,r < F=05, thì tiếp tục chộn phơng trình có các tham số để tồn tại. Phần III Dự kiến Kết quả của chuyên đề - Phân bố số cây theo đờng kính, chiều cao theo luật chuẩn. - Quan hệ giữa đờng kính và chiều cao vút ngọn, chiều cao dới cành. - ứng dụng các kết quả nghiên cứu. Phần IV: Kế hoạch thực hiện - Xây dựng đề cơng: Từ ngày 15/4 - 25/4/2009 - Ngoại nghiệp: Từ ngày 26/4 - 11/5 - Xử lý số liệu, chỉnh lý tổng hợp: từ 12/5 - 25/5 - Viết báo cáo: 26/5 - 8/6 - Chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo: Từ 9/6 - 25/6 Ngày 15 tháng 4 năm 2009 Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm bộ môn GV h ớng dẫn SV thực hiện Th.s Phạm Thế Anh Lơng Đình Tuấn . bào vệ an ninh quốc phòng. Trờng đại học lâm nghiệp khoa lâm học *&* Đề cơng chuyên đề tốt nghiệp "Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc của rừng trồng mỡ tại lâm trờng II - Huyện hữu. cung cấp của rừng không đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng tăng của xã hội. Năng lực phòng hộ của rừng cũng bị hạn chế, thiên tai bão lụt ngày càng nghiêm trọng. Từ đặc điểm quan trọng nhất của tài. tính khách quan của kết quả nghiên cứu; Với phạm vi nghiên cứu của đề tại, tiến hành thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn tạm thời có điện tích 1000m 2 , đợc bố trí điển hình, đại diện tốt cho tình

Ngày đăng: 02/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan