Tuần 26 cả ngày

21 159 0
Tuần 26 cả ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 26 Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2010 Tập đọc THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) *HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK) - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. + Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? + Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Luyện đọc: * Cho HS đọc nối tiếp. 3 đoạn. -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn … * Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc. * GV đọc diễn cảm cả bài. Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lướt cả bài. * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? -Cho HS đọc đoạn 1. * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1. -Cho HS đọc đoạn 2. * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? * Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? * Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? -HS đọc đoạn 3. - HS lên bảng, lớp nghe, nhận xét -HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. -HS đọc lướt cả bài 1 lượt. *Theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3). -HS đọc thầm Đ1. * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ … nhỏ bé”. -HS đọc thầm Đ2. *Rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: * Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá. * Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. -HS đọc thầm đoạn 3. * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? d) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. -GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này? -GV nhận xét tiết học. * Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi sống lại”. -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe. -Cả lớp luyện đọc. -Một số HS thi đọc.Lớp nhận xét. * Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. ***************************************************** Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:Giúp HS: - Thực hiện được phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân , phép chia phân số - Bài tập cần làm: Bài 1, 2 II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản. -GV yêu cầu cả lớp làm bài. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Trong phần a, x là gì của phép nhân ? * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? * Hãy nêu cách tìm x trong phần b. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. Bài 3: HSKG -GV yêu cầu HS tự tính. - Chữa bài tới từng HS Bài 4: HSKG -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -Tính rồi rút gọn. -Lắng nghe. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Tìm x. -x là thừa số chưa biết. -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. b). 8 1 : x = 5 1 x = 8 1 : 5 1 x = 8 5 - HS tự làm bài -HS làm bài vào vở. -GV yờu cu HS c bi sau ú hi: Mun tớnh din tớch hỡnh bỡnh hnh chỳng ta lm nh th no ? - Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ ? -Bit din tớch hỡnh bỡnh hnh, bit chiu cao, lm th no tớnh c di ỏy ca hỡnh bỡnh hnh ? -GV yờu cu HS lm bi. 3.Cng c-dn dũ -GV tng kt gi hc. -1 HS c bi trc lp. -Tớnh di ỏy ca hỡnh b.hnh -Ly din tớch hỡnh bỡnh hnh chia cho chiu cao. Bi gii Chiu di ỏy ca hỡnh bỡnh hnh l: 5 2 : 5 2 = 1 (m) ỏp s: 1m *************************************************** Khoa hc NểNG, LNH V NHIT (tip theo) I. Mc tiờu : -Nhận biết đợc chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết đợc vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. II. dựng dy hc : -Chun b theo nhúm: 2 chic chu, 1 chic cc, l cú cm ng thu tinh, nhit k. -Phớch ng nc sụi. III.Cỏc hot ng dy hc : Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. KTBC: +Mun o nhit ca vt, ngi ta dựng dng c gỡ ? cú nhng loi nhit k no ? +Hóy núi cỏch o nhit v c nhit khi dựng nhit k o nhit c th ngi? -Nhn xột cõu tr li v cho im HS. 2. Bi mi: *Hot ng 1: Tỡm hiu v s truyn nhit -GV nờu Thớ nghim: t cc nc núng vo chu nc. -Yờu cu HS d oỏn xem mc núng lnh ca cc nc cú thay i khụng ? Nu cú thỡ thay i nh th no ? -Gi 2 nhúm HS trỡnh by kt qu. +Ti sao mc núng lnh ca cc nc v chu nc thay i ? +Hóy ly cỏc vớ d trong thc t m em bit v cỏc vt núng lờn hoc lnh i. +Trong cỏc vớ d trờn thỡ vt no l vt thu nhit ? vt no l vt to nhit ? *GV kt lun -Yờu cu HS c mc Bn cn bit trang -3 HS tr li, lp nhn xột, b sung. -Lng nghe. -Nghe GV ph bin cỏch lm thớ nghim. -D oỏn theo suy ngh ca bn thõn. -Tin hnh lm thớ nghim. -KQ: Nhit ca cc nc núng gim i, nhit ca chu nc tng lờn. + Do cú s truyn nhit t cc nc núng hn sang chu nc lnh + rút nc sụi vo cc, Mỳc canh núng Cm bn l vo in, bn l núng lờn, +Cỏc vt lnh i: rau, c qu vo t lnh, lỳc ly ra thy lnh; Cho ỏ vo cc, cc lnh i; Chm ỏ lờn trỏn, trỏn lnh i, +Vt thu nhit: cỏi cc, cỏi bỏt, thỡa, qun ỏo, 102. *Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi -Hướng dẫn TN:-Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu có kết quả khác. -Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. +Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ? +Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi ? +Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta thấy được điều gì ? -GV kết luận *Hoạt động 3: Những ứng dụng trong thực tế +Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ? +Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ? + Em làm như thế nào để có nước nguội để uống nhanh ? 3.Củng cố: -Nhận xét tiết học. +Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, … +Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi. -Lắng nghe. -Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Nghe GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm. +Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. +Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó. +Lắng nghe. -Thảo luận cặp đôi và trình bày: +Rót nước vào cốc và cho đá vào. +Rót nước vào cốc và sau đó đặt cốc vào chậu nước lạnh. -Lắng nghe. ****************************************************************** Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thùc hiÖn ®îc phÐp chia hai ph©n sè, chia sè tù nhiªn cho ph©n sè -HSKG: lµm thªm ®îc BT3, BT4 II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 127. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 -GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Tính rồi rút gọn. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm hai phần, HS cả lớp làm bài vào vở -2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp: hiện phép tính. -GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày. -GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài. Bài 3: HSKG -GV yêu cầu HS đọc đề bài - Để tính giá trị của các biểu thức này bằng hai cách chúng ta phải áp dụng các tính chất nào ? -GV yêu cầu HS phát biểu lại hai tính chất trên. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: HSKG -GV cho HS đọc đề bài. * Muốn biết phân số 2 1 gấp mấy lần phân số 12 1 chúng ta làm như thế nào ? -Vậy phân số 2 1 gấp mấy lần phân số 12 1 ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố-dặn dò -GV tổng kết giờ học. 2 : 4 3 = 1 2 : 4 3 = 1 2 Í 3 4 = 3 8 -HS cả lớp nghe giảng. -HS làm bài . HS đọc đề bài +Phần a, sử dụng tính chất một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba. +Phần b, sử dụng tính chất nhân một hiệu hai phân số với phân số thứ ba. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. -Chúng ta thực hiện phép chia: 2 1 : 12 1 = 2 1 Í 1 12 = 2 12 = 6 -Phân số 2 1 gấp 6 lần phân số 12 1 . -HS cả lớp làm bài sau đó 1 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. ******************************************************* Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Nhận biết được cấu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1) ; biết xãc định CN, VN trong mỗi câu kể Ai làm gì ? đã tìm được (BT2) ; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3). - HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu của bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1. -4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: * Bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu BT. - Tìm 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. - Lớp đánh giá nhận xét. -HS đọc thầm nội dung BT. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Câu kể Ai là gì ? * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? lên bảng lớp. -GV chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -Cho HS làm mẫu. -Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng cặp. -Cho HS trình bày trước lớp. Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân. Hai là HS đóng vai. -GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -4 HS lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -1 HS giỏi làm mẫu. Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu. -HS viết lời giới thiệu vào vở, từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau. -Một số HS đọc lời giới thiệu, chỉ rõ những câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. -Lớp nhận xét. ************************************************************ Chính tả (Nghe – viết) THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Thắng biển. -Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, in/inh. II. Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2HS.GV đọc cho HS viết: Cái dao, sợi dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Viết chính tả: * Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển. -Cho HS đọc lại đoạn chính tả. -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2. -Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, … * GV đọc cho HS viết: -Nhắc HS về cách trình bày. -2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. -Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2. -HS luyện viết từ. -HS viết chính tả. -c cho HS vit. -c mt ln c bi cho HS soỏt li. * Chm, cha bi: -GV chm 5 n 7 bi. -GV nhn xột chung. c) Bi tp 2: GV chn cõu a hoc b. a). in vo ch trng l hay n -Cho HS c yờu cu ca BT. -GV giao vic. -Cho HS lm bi. -Cho HS trỡnh by kt qu: GV dỏn 3 t giy ó vit sn BT lờn bng lp. -GV nhn xột, cht li li gii ỳng. 3. Cng c, dn dũ: -GV nhn xột tit hc. -Yờu cu HS v nh tỡm v vit vo v 5 t bt u bng t n, 5 t bt u bng t l. -HS soỏt li. -HS i tp cho nhau cha li, ghi li ra ngoi l. -1 HS c, lp c thm theo. -HS lm bi cỏ nhõn. -3 HS lờn thi in ph õm u vo ch trng. -Lp nhn xột. -HS chộp li gii ỳng vo VBT. ***************************************************** Thứ t ngày 16 tháng 3 năm 2010 Toỏn LUYN TP CHUNG I. Mc tiờu -Rốn luyn k nng thc hin phộp chia phõn s. -Bit cỏch tớnh v vit gn phộp chia mt phõn s cho mt s t nhiờn. HSKG: làm thêm đợc BT1c, BT2c, BT3 II. Hot ng trờn lp: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1.KTBC: -GV gi 2 HS lờn bng, yờu cu cỏc em lm cỏc BT hng dn luyn tp thờm ca tit 128. -GV nhn xột v cho im HS. 2.Bi mi: Bi 1 : HSKG làm thêm phần c -GV yờu cu HS t lm bi, sau ú cha bi trc lp. Bi 2: HSKG làm thêm phần c - GV ging cỏch vit gn nh trong SGK ó trỡnh by, sau ú yờu cu HS lm tip cỏc phn cũn li ca bi. -GV cha bi v cho im HS. Bi 3: HSKG -GV yờu cu HS c bi, sau ú hi: Mt biu thc cú cỏc du phộp tớnh cng, tr, nhõn, chia thỡ chỳng ta thc hin tớnh giỏ tr theo th t nh th no ? -2 HS lờn bng thc hin yờu cu, HS di lp theo dừi nhn xột bi ca bn. -HS thc hin phộp tớnh: 4 3 : 2 = 4 3 : 1 2 = 4 3 2 1 = 8 3 -3 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo vở. Kt qu lm bi ỳng: a). 7 5 : 3 = 37 5 ì = 21 5 - Nhõn, chia trc, thc hin cỏc phộp tớnh cng, tr sau. -2 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo VBT. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán: +Bài toán cho ta biết gì ? +Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? +Để tính được chu vi và diện tích của mảnh vườn chúng ta phải biết được những gì ? +Tính chiều rộng của mảnh vườn như thế nào ? -GV yêu cầu HS thực hiện tính chiều rộng, sau đó tính chu vi và diện tích của mảnh vườn. -GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố-dặn dò -GV tổng kết giờ học. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài. -Trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải bài toán: +Biết chiều dài của mảnh vườn là 60m, chiều rộng là 5 3 chiều dài. +Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn. +Chúng ta phải biết được chiều rộng của mảnh vườn. +Chiều rộng của mảnh vườn là: 60 Í 5 3 -HS làm bài -1 HS đọc, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. ********************************************************* Tập đọc GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. * Tìm những từ ngữ hình ảnh (trong Đ1) nói lên sự đe doạ của cơn bão biển. * Những từ ngữ, hình ảnh nào (trong Đ3) thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Luyện đọc: -GV chia đoạn: 3 đoạn. -Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc. * Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -HS1: Đọc Đ1+2. * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió lên … nhỏ bé”. -HS2: Đọc Đ3. * Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục ” -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. -Luyện đọc từ khó theo GV. -1 HS đọc chú giải, 4 HS giải nghĩa từ. -Gọi HS đọc toàn bài b. Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1. * Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ? -Cho HS đọc đoạn 2: * Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ? -Cho HS đọc đoạn 3: * Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần ? * Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- vrốt. d) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc truyện theo cách phân vai. -GV hướng dẫn cho cả lớp luyện đọc đoạn. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Từng cặp HS luyện đọc. 2 HS đọc cả bài. - Đọc thầm đoạn 1. -Nghe nghĩa quân sắp hết đạn nên Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. - Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch. Cuốc-phây- rắc giục cậu quay vào nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn … * Vì chú bé ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần. * Vì đạn bắn theo Ga-vrốt nhưng Ga- vrốt nhanh hơn đạn … * Vì Ga-vrốt như có phép giống thiên thần, đạn giặc không đụng tới được. -HS trả lời theo ý hiểu. -4 HS sắm 4 vai để đọc: người dẫn truyện, Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc- phây-rắc. -HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. ******************************************************** Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu: -Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). *HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa II.Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm). III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 1 HS. +Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: -Cho HS đọc đề bài. -GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới -HS kể 2 đoạn truyện Những chú bé không chết. *Vì: 3 chú bé ăn mặc giống nhau nên tên phát xít nhầm tưởng chú bé bị chết sống lại. * Vì: tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chú bé sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người. -HS lắng nghe. những từ ngữ quan trọng. -Cho HS đọc các gợi ý. -Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. HS kể chuyện: -Cho HS kể chuyện trong nhóm. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nói ý nghĩa đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -1 HS đọc đề bài. - Nêu yêu cầu của đề bài. -4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. -Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -Từng cặp HS kể nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện mình kể. -Một số HS thi kể, nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể. -Lớp nhận xét. *********************************************************** Lịch sử CUỘC KHÈN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I.Mục tiêu: - Biết sơ lược về quá trình khẩn khoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long(từ sông Gianh trở vào Nam bộ ngày nay) . + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai hoá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khai hoang. -Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc . II.Chuẩn bị : -Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII . PHT của HS . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : +Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra những hậu quả gì ? -GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : *Hoạt động cả lớp: -GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên bảng và giới thiệu . -GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay . -GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII. *Hoạt động nhóm: -GV phát PHT cho HS. -GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận nhóm :Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long . -1HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét. -HS theo dõi. -2 HS đọc và xác định. +Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam. +Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay. -HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp. -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung -HS trao đổi và trả lời . [...]... biết hai số trừ Ngày đầu bán 1/3 số gạo, ngày sau bán 2/3 - Nêu cách giải: 2 Cách - HS làm vào vở số gạo Sau hai ngày bán, cửa hàng cong lại bao nhiêu tạ gạo? - CHữa bài tới từng HS - Củng cố cộng trừ phân số HĐ3: Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học ****************************************************** Tiếng việt Luyện tập I- Mục tiêu: - HS tự hoàn thành các bài tập Tiếng việt trong tuần. (Đối với HS... viết chữ đẹp vào vở luyện viết tuần 26 - Nắm đợc cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Giúp học sinh nói, viết đúng Tiếng Việt II- Đồ dùng dạy học: vở luyện viết III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - HS tự hoàn thành các bài tập trong HĐ1: HS tự hoàn thành bài tuần HĐ2: Bài luyện cho HS đã hoàn thành bài Bài 1: Tìm 3 từ nghĩa với "dũng cảm" a Đặt 3 câu với từ em vừa... đến lớp em Bài 3: HS luyện viết bài 26 trong vở luyện viết chữ đẹp - HD và nhắc nhở giúp đỡ HS viết cha đẹp HĐ3: Củng cố - Đánh giá việc thực hành luyện tập kiến thức của HS - HS đọc yêu cầu làm vào vở, đọc câu nêu chủ ngữ, vị ngữ - lớp nhận xét , sửa sai giúp bạn - HS làm cá nhân - làm vào vở nháp đọc trớc lớp đoạn văn đó, lớp nhận xét làm vào vở - HS viết bài tuần 26 - Đọc lại bài viết của mình *********************************************************************... tiêu: - Củng cố cộng, từ nhân chia phân số - Củng cố tìm phân số của một số II Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò - HS tự hoàn thành các bài tập trong tuần Hoạt động I: Hoc sinh tự hoàn thành các bài tập trong tuần - HS làm bài luyện Hoạt động 2: Bài luyện dành cho HS đã hoàn thành bài Bài 1: Tính: 4 1 5 3 7 d x 4 9 a Bài 2: HSKG 7 2 9 5 4 2 e : 9 3 3 của 36 rồi chia cho 4 2 b Tìm... bài báo vừa đọc c- Lớp trởng đọc một số câu chuyện trong các báo d Khuyến khích HS đọc và làm theo báo Đội - Tham gia viết chữ đẹp do báo Chăm học tổ chức 3 - Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tập làm văn LUYN TP XY DNG KT BI TRONG BI VN MIấU T CY CI I Mc tiờu: - Nm c 2 cỏch kt bi (m rng, khụng m rng) trong bi vn miờu t cõy ci ; vn dng kin thc ó bit bc u vit c on kt... nhân - làm vào vở nháp đọc trớc lớp đoạn văn đó, lớp nhận xét làm vào vở - HS viết bài tuần 26 - Đọc lại bài viết của mình ********************************************************************* Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Toỏn LUYN TP CHUNG I Mc tiờu - Thc hin c cỏc phộp tớnh vi phõn s - Bit gii bi toỏn cú li vn - Bi tp cn lm: Bi 1, Bi 3(a,c), Bi 4 II Hot ng dy-hc Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1 Kim . TUẦN 26 Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2010 Tập đọc THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi. hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? d) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. -GV. * Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc. * GV đọc diễn cảm cả bài. Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lướt cả bài. * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VËt dÉn nhiÖt vµ vËt c¸ch nhiÖt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan