KT DAI SO HOC KI 2 ( HAY)

2 209 0
KT DAI SO HOC KI 2 ( HAY)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI KSCL GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn: Toán 9 Thời gian: 90’ (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) I.Trắc nghiệm (3,0 điểm) Bài 1.Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài (Ví dụ: 1.A) Câu 1. Cặp số nào sau đây là một nhgiệm của phương trình 1 1 x y 2 2 − = ? A. (1; - 1). B. (1; 1). C. (- 1; 1). D. (- 1; -1). Câu 2. Cho hệ phương trình x y 5 2x 3y 0 + =   − =  , cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ? A. (1; 4). B. (2; 3). C. (3; 2). D. (4; 1). Câu 3. Tập nghiệm của phương trình 2x + y = 1 được biểu diễn bởi đường thẳng A. 1 y 2x 2 = − − . B. 1 y 2x 2 = − + . C. y = - 2x + 1. D. y = 2x – 1. Câu 4. Nếu P(1; - 2) thuộc đường thẳng x – y = m thì m bằng A. – 1. B. 1. C. – 3. D. 3. Câu 5. Đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) là A. đường cong parabol đi qua gốc toạ độ O và đối xứng qua trục hoành. B. đường cong parabol đi qua gốc toạ độ O và đối xứng qua trục tung. C. đường cong parabol không đi qua gốc toạ độ O và đối xứng qua trục tung. D. đường cong parabol không đi qua gốc toạ độ O và đối xứng qua trục hoành. Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ? A. 2x 2 – 3y + 5 = 0. B. 2xy 2 – 4 = 0. C. 2 1 x 2 0 x + + = . D. x 2 – 3x + 1 = 0. Câu 7. Phương trình x 2 – 7x + 5 = 0 có biệt số ∆ bằng A. 2. B. 44. C. – 27. D. 29. Câu 8. Phương trình 2x 2 + 3x – 1 = 0 A. có nghiệm kép. B. vô nghiệm. C. có hai nghiệm phân biệt. D. cả A, B, C đều sai. Bài 2. Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được khẳng định đúng. Cột trái Cột phải 1. Số đo góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn. 2. Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 3. Số đo của góc có đỉnh nằm trong đường tròn 4. Số đo của góc ở tâm A. bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn. B. bằng số đo cung bị chắn. C. bằng nửa số đo cung bị chắn. D. bằng tổng số do hai cung bị chắn. E. bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. II. Tự luận (7,0 điểm) Bài 1. (2,0 điểm) Cho phương trình x 2 + 2(m – 1)x + m 2 = 0, m là tham số. a) Giải phương trình với m = - 4. b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó. Bài 2: (1,5đ) Tìm hai số biết hiệu của chúng bằng 10 và tổng của 6 lần số lớn với 2 lần số bé là 116. Bài 3. (2,5 điểm) Cho ABC∆ cân tại A và µ 0 A 20= . Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C lấy điểm D sao cho AD = BD và · 0 DAB 40= . Gọi E là giao điểm AB và CD. a) Chứng minh tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. b) Tính · AED . Bài 4: (1đ) Cho hệ phương trình: 2 ( 1) 5 ( 1) 2 2 3 x a y a x y a + + =   + + = +  Tìm a để hệ có nghiệm duy nhất (x 0 ; y 0 ) và nghiệm đó có dạng 0 0 0 0 x y =   ≠  The end . 1 x y 2 2 − = ? A. (1 ; - 1). B. (1 ; 1). C. (- 1; 1). D. (- 1; -1). Câu 2. Cho hệ phương trình x y 5 2x 3y 0 + =   − =  , cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ? A. (1 ; 4). B. (2 ; 3). C. (3 ; 2) một ẩn ? A. 2x 2 – 3y + 5 = 0. B. 2xy 2 – 4 = 0. C. 2 1 x 2 0 x + + = . D. x 2 – 3x + 1 = 0. Câu 7. Phương trình x 2 – 7x + 5 = 0 có biệt số ∆ bằng A. 2. B. 44. C. – 27 . D. 29 . Câu 8. Phương. 2) . D. (4 ; 1). Câu 3. Tập nghiệm của phương trình 2x + y = 1 được biểu diễn bởi đường thẳng A. 1 y 2x 2 = − − . B. 1 y 2x 2 = − + . C. y = - 2x + 1. D. y = 2x – 1. Câu 4. Nếu P(1; - 2) thuộc

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan