giáo án quá hay và mới

34 329 0
giáo án quá hay và mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 26: Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: Thắng biển I)Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung, giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: mập, cây vẹt, xung kích, chão. - Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. Ii/ Đồ dùng day học: -Tranh minh họa SGK(HĐ1) - Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần HD đọc.(HĐ1,3 ) Iii/ các hoạt động dạy học: A.KTBC: -2 HS đọc TL bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính Và trả lời câu hỏi sgk. -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Luyện đọc : - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.(3 lợt) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm tiếng từ khó: Quật , điên cuồng, hớng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu dài. - GV giúp HS hiểu các từ mới, từ khó đợc chú thích ở cuối bài. - HS luyện đọc theo bàn. - 1- 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu bài. - HS chủ yếu đọc thầm, đọc lớt theo từng đoạn và cả bài để trả lời các câu hỏi SGK. - GV chốt ý chính và HS rút ra ý chính của mỗi đoạn và nội dung chính của cả bài. ý 1: Cơn bão biển đe doạ. ý 2 : Cơn bão biển tấn công ý 3 : Con ngời quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển Nội dung chính : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. 58 HĐ 4: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài - Lớp đọc thầm và tìm giọng đọc của từng đoạn . - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 - Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3. - Lớp nhận xét, đánh giá. *)Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Cho HS liên hệ thực tế.GDHS phải có ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ đê điều phòng chống lũ lụt. - Nhận xét, dặn dò. Toán: Luyện tập i/ Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số. ii/ các hoạt động dạy học: A: -KTBC: +GV y/c HS lên thực hiện phép tính: 5 7 : 3 2 ; 6 3 : 3 6 . +Nhận xét, ghi điểm. B : Thực hành : HĐ1: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số ( HS KT l m b i 1) Bài 1: HS đọc yêu cầu BT . - HS làm vở 2 HS lên bảng làm - Củng cố cách thực hiện phép chia phân số.Lu ý HS cần rút gọn KQ đến phân số tối giản. HĐ 2: Ôn tập về tìm thành phần cha biết của phép tính Bài 2: HS làm cá nhân GV chốt: Cách tìm thành phần cha biết đối với phân số cũng tơng tự nh đối với số tự nhiên HĐ3: Ôn tập về giải toán có lời văn Bài 3 : HS làm cá nhân rồi chữa bài - HS nhận xét và nêu cách làm . - GV củng cố về cách tính độ dài đáy của hình bình hành H2:Củng cố, dặn dò: 59 - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau ****************************************** Lịch sử: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong I/ Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này HS biết: - Từ TK XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh cuộc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. - Cuộc khẩn hoang từ TK XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá. - Nhân dân ở các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau. - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc. Ii/ Đồ dùng dạy học - Bản đồ VN thế kỷ XVI- XVII (HĐ1) - Phiếu học tập (HĐ1) - Bảng phụ (HĐ 2) Iii/ các hoạt động dạy học: A . B i c : Vì sao nói cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn là cuộc chiến tranh phi nghĩa ? B .B ài mới : GT bài HĐ1: Tìm hiểu cách tổ chức khai hoang của các chúa Nguyễn - HS đọc thầm SGK và thảo luận theo 4 nhóm để hoàn thành phiếu học tập . - Đại diện các nhóm trình bày nội dung GV chốt ý và YC 2 HS dựa vào nội dung phiếu và bản đồ VN mô tả lại cuộc khẩn hoang của nhân dân Đàng Trong HĐ2: Kết quả của cuộc khẩn hoang - HS thảo luận theo bàn để hoàn thành bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trớc và sau cuộc khẩn hoang. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến để hoàn thành bảng so sánh - 2HS đọc bảng so sánh GV chốt: Ruộng đất đợc khai phá, xóm làng đợc hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt. *)Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - 3-4 HS đọc kết luận (SGK) 60 - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. *************************************** Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010. Tập đọc: Ga- vrốt ngoài chiến luỹ i/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc đúng tiếng nớc ngoài, thể hiện đợc tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga vrốt ngoài chiến luỹ. - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài . - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt. Ii/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa (HĐ1) - Bảng phụ ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc .(HĐ1,3) Iii/ các hoạt động dạy học: A.KTBC: -2 em đọc bài Thắng biển và TLCH (sgk) -Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: Giới thiệu bài ( tranh ) HĐ1: Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn (3 lợt) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọạn câu dài và giúp HS hiểu đợc từ ở phần chú thích trong bài. - HS luyện đọc theo bàn. - 1 đến 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm, đọc lớt theo từng đoạn và cả bài để trả lời các câu hỏi SGK. - GV chốt ý chính và HD HS nêu nội dung chính . ý 1: Lí do Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ. ý 2: Lòng dũng cảm của Ga- vrốt ý 3: Ga vrốt nh một thiên thần mà đạn giặc không thể đụng tới đợc. Nội dung chính: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt. HĐ 3: HD đọc diễn cảm - 4 HS tiếp nối đọc truyện theo cách phân vai 61 GVHDHS tìm giọng đọc phù hợp với lời các nhân vật . - GV HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: Ga- vrốt dốc bảy ghê rợn - Lớp nhận xét, đánh giá. *)Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung ý nghĩa của bài - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau . Chính tả: Nghe viết : Thắng biển( BVMT) i/ Mục đích, yêu cầu:: - Nghe - viết chính xác, viết đẹp ở trình bày đúng 1 đoạn trong bài Thắng biển( có ý thức đắp đê chống thiên tai ) - Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt đúng các tiếng có phụ âm đầu l/n dễ lẫn. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT 2a(HĐ2) Iii/ các hoạt động dạy học: A.KTBC: -GV đọc cho HS viết bảng (2 em viết bảng lớp) các từ luyện viết ở BT2- Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hớng dẫn HS nghe - viết.( BVMT) - 1HS đọc YCBT . - 1- 2 HS đọc đoạn cần viết chính tả trong bài Thắng biển - YC HS tìm những từ ngữ nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? * HS thấy đợc sự nguy hiểm của thiên tai , có ý thức BVMT) - HS đọc thầm lại đoạn văn, ghi nhớ nội dung, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai:: gin d iên cung ,quật , cách trình bày . - Hớng dẫn HS phân tích một số chữ ghi tiếng dễ viết sai. - GV nhắc lại cách trình bày 2 đoạn văn - GV đọc cho HS viết bài rồi đọc lại bài cho HS soát lỗi - Thu chấm 8-9 bài. Số vở còn lại HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét, sửa lỗi sai phổ biến. HĐ 2: HD HS làm bài tập chính tả. Bài 2a : HS nêu yêu cầu bài tập . -Tổ chức cho HS làm dới hình thức trò chơi Tiếp sức. 62 - 1 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - GV chốt lại lời giải đúng - Củng cố cách phân biệt để viết đúng các chữ có phụ âm đầu l/n dễ lẫn *)Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ vừa học. Toán: Luyện tập i/ Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số - Biết cách tính và viết gọn phép tính 1 số tự nhiên cho 1 p/số. ii/ các hoạt động dạy học: HĐ1: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số cho phân số(HSKT làm bài 1,2) Bài 1: HS làm cá nhân rồi chữa bài - Củng cố về phép chia phân số cho phân số HĐ 2: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho phân số Bài 2: HS đọc đề- HS QS mẫu rồi nêu cách làm - HS làm cá nhân - Củng cố về phép chia số tự nhiên cho phân số - Lu ý HS trình bày bài theo cách viết gọn HĐ3: Củng cố cách nhân 1 tổng với 1 số, 1 hiệu nhân với 1 số Bài 3(SGK): HS làm cá nhân- 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét, nêu cách làm GV chốt: Đối với các phân số cũng có tính chất nhân 1 tổng với 1 số, 1 hiệu nhân với 1 số nh các số tự nhiên. Bài 4 :- HS đọc yêu cầu BT HSQS mẫu để nêu cách làm - HS thảo luận theo cặp- Một số HS trình bày - GV củng cố cách chia phân số cho phân số *)Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. ************************************** Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp) 63 i/ Mục đích, yêu cầu: Sau bài học HS biết : - Nêu VD về các vật nóng lên hoặc lạnh đi về sự truyền nhiệt - HS giải thích đợc 1 số hiện tợng đơn giản liên quan đến sự co giản và nóng lạnh của chất lỏng . Ii/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang 102;103 SGK (HĐ1,2,3) - Chuẩn bị chung: Phích nớc sôi - Mỗi nhóm :2 cái chậu, 1 cái cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế(HĐ2; 4) Iii/ các hoạt động dạy học: A Bài cũ : Nêu nhiệt độ của nớc đang sôi , nớc đá đang tan , nhiệt độ bình thờng của cơ thể ngời B Bài mới : GT bài HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. - HSQS hình 1SGK trang 102 rồi làm thí nghiệm theo 4 nhóm . - Đại diện nhóm báo cáo KQ thí nghiệm- Lớp nhận xét. GVHDHS giải thích nh SGK. - HS lấy VD về các vật nóng lên hoặc lạnh đi và cho biết sự nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không? - GV chốt các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi. HĐ 2: Nhận biết nớc nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - HS làm TN nh hình 2- trang 103SGK theo 4 nhóm - Đại diện các nhóm trình bày KQ thí nghiệm rồi rút ra KL. - Cho HS QS nhiệt kế- HDHS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm - Cho HS liên hệ thực tế : Tại sao khi đun nớc không nên đổ nớc đầy ấm? -Lớp nhận xét , bổ sung . - GVKL: Nớc và các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. *)Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học. - 2-3 HS đọc mục bạn cần biết SGK. - Nhận xét, dặn dò. Đạo đức: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo i/ Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu đợc thế nào là hoạt động nhân đạo. 64 - Biết thông cảm với những ngời gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn. - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả năng. Ii/ Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có 3 tấm thẻ màu: xanh, đỏ, vàng (HĐ 3) ii/ các hoạt động dạy học: HĐ1: Xử lí thông tin - HS đọc thông tin trong SGK - Chia HS thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2 trong SGK - Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung - GVKL: Trẻ em các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. HĐ 2: Xử lí tình huống (BT 1- SGK) - HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời BT1 SGK . - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.Lớp nhận xét, bổ sung - Cho HS liên hệ thực tế - GVKL: Khi có ngời gặp khó khăn, hoạn nạn, chúng ta cần phải giúp đỡ, cảm thông, chia sẻ. HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT 3- SGK) - 1HS đọc yêu cầu BT3 SGK . - GV quy ớc cách bày tỏ ý kiến = các tấm thẻ màu. - Lớp trởng nêu lần lợt từng ý kiến- HS biểu lộ ý kiến theo cách đã quy ớc - YC HS giải thích lí do - Cho HS liên hệ thực tế GVKL:Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm cao cả, cần giúp đỡ với những ng- ời địa phơng mình, ngời địa phơng khác, nớc khác. - HS đọc ghi nhớ SGK *) HĐ nối tiếp: - Dặn HS học thuộc ghi nhớ - Các nhóm su tầm các thông tin, truyện, tấm gơng, ca dao, tục ngữ, về các hoạt động nhân đạo. Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010 Luỵên từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì ? 65 i/ Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai là gì ? Tìm đợc các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm đợc tác dụng của mỗi câu. Xác định đợc chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Thực hành viết đợc 1 đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai là gì ? Ii/ Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và bảng nhóm để HS làm BT2 (HĐ1) Iii/ các hoạt động dạy học: A.KTBC: -HS tìm 3, 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. -Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1 : Rèn cách xác định câu kể Ai là gì ? và cách xác định CN, VN của câu kể Ai là gì ? Bài 1 : -HS nêu yêu cầu BT- -HS làm BT theo bàn, sau đó nêu miệng KQ. -Lớp nhận xét , bổ sung . -GV củng cố về ý nghĩa của câu kể Ai là gì?và tác dụng của nó Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT - 1HS lên bảng làm- HS làm vở - HS nhận xét chữa bài. - GV củng cố về cách xác định CN ,VN của câu kể Ai là gì? HĐ2: Rèn kỹ năng viết đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai là gì ? Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp làm vở, sau đó nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết và nói rõ câu nào là câu kể Ai là gì ? - GV củng cố về cách sử dụng câu kể Ai là gì ? trong hoạt động nói và viết . *)Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. ********************************************** Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc 66 i/ Mục đích, yêu cầu: - HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện(hoặc 1 đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con ngời. - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Ii/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con ngời. (HĐ1,2) - Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Iii/ các hoạt động dạy học: A.KTBC: -GV y/c HS kể 1- 2 đoạn câu chuyện: Những chú bé không chết và TLCH. -Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: HDHS hiểu yêu cầu của đề bài - Một HS đọc đề bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4 trong SGK - GV lu ý HS cách chọn đúng câu chuyện để kể - Một số HS nối tiếp nhau nêu tên câu chụyên của mình định kể HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Một HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện - Lu ý HS: Khi kể cần kể có đầu có cuối, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử chỉ. - Kể chuyện theo bàn và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trớc lớp - Lớp và GV nhận xét dựa vào tiêu chí đánh giá bài kể chuyện - HS bình chọn bạn chọn đợc câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất *)Củng cố, dặn dò: H: Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể? Vì sao? - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. Toán: Luyện tập chung i/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 67 [...]... nhựa, dây chỉ, nhiệt kế,(HĐ1, 2) Iii/ các hoạt động dạy học: A Bài cũ : Nêu một vài ví dụ nói về sự truyền nhiệt B Bài mới : GT bài HĐ1: Tìm hiểu về các vật dẫn nhiệt - HS đọc thầm SGK để thực hiện thí nghiệm Tổ chức cho HS dự đoán (cá nhân)sau đó trình bày dự đoán của mình và nêu lí do dự đoán 75 - Các nhóm QS hình vẽ SGK và làm thí nghiệm theo 4 nhóm để tìm hiểu về các vật dẫn nhiệt - Đại diện nhóm... nhau phát biểu ý kiến- Lớp nhận xét, đánh giá Bài 3, 4:HS đọc YCBT - HS làm vở 4 HS làm vào bảng nhóm - HS nối tiếp nhau đọc bài viết - GV và HS nhận xét bình chọn những HS viết đoạn kết bài hay - GV củng cố về cách viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối *)Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài dạy - Nhận xét dặn dò Toán: Luyện tập chung i/ Mục đích, yêu... sự khác biệt về khí hậu giữa khu vực phía Bắc và phía Nam - HS QS lợc đồ H1, đọc và chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng - HS dựa vào ảnh H4 mô tả đờng đèo Hải Vân - GV giải thích vai trò bức tờng chắn gió của dãy Bạch Mã - GV nói thêm về đờng giao thông qua đèo Hải Vân và tuyến đờng hầm, về sự khác biệt về khí hậu giữa khu vực phía Bắc và phía Nam của dãy Bạch Mã - GV giới thiệu 1... văn vừa viết và nói rõ câu nào là câu kể Ai là gì ? - GV củng cố về cách sử dụng câu kể Ai là gì ? trong hoạt động nói và viết *)Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung ôn tập - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Giáo dục tập thể: Tập bài hát : Bụi phấn i/ Mục đích, yêu cầu: - HS hát đúng lời và giai điệu bài hát: Bụi phấn - GDHS lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo II/ Đồ... câu hỏi về tên , số lợng mối ghép Gv thoa tác mẫu , xếp gọn gàng vào hộp Hoạt động nối tiếp Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập của học sinh Tiết 2 Hoạt động 1 : Nhắc lại tên các chi tiết và dụng cụ - Gv tổ chức cho HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ - HS gọi tên , nhận dạng - - GV chọn một số chi tiết để hỏi - GV gt và HD sắp xếp các cjhi tiết trong hộp - - Tổ chức từng nhóm nhận... rồi chữa bài - Củng cố về cách cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu số và khác mẫu số Bài 2: HS đọc đề - HS làm cá nhân - Củng cố về phép nhân, chia 2 phân số và nhân chia phân số với số tự nhiên HĐ3: Ôn tập về giải toán có lời văn Bài 3, 4: HS đọc YCBT HS làm cá nhân- 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét, nêu cách làm GV chốt cách làm, củng cố dạng toán *)Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại cách chia phân số cho phân... tiến bộ : Sơn , Tâm , Tú II/ Kế hoạch hoạt động tuần tới - Phát huy và duy trì những mặt làm tốt mà các em đã đạt đợc - Tham gia giao thông đúng quy định và nhắc nhở ngời thân tham gia giao thông đúng quy định, đặc biệt khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm 76 Luyên từ và câu: Ôn tập i/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai là gì ? Tìm đợc các câu kể Ai là gì? trong... Iii/ các hoạt động dạy học: A bài cũ : KT Đ D Học tập B Bài mới : HĐ1: HD HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ - GT : Bộ lắp ghép có 34 chi tiết khác nhau , đợc phann làm 7 nhóm chính Gv gt từng nhóm chi tiết Gv cho HS gọi tên các nhóm chi tiết mà GV đã gt , hoặc trớc khi gt GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng và đếm số lợng các chi tiết - HD hs cách xếp các chi tiết trong... Kế hoạch hoạt động tuần tới - Phát huy và duy trì những mặt làm tốt mà các em đã đạt đợc - Tham gia giao thông đúng quy định và nhắc nhở ngời thân tham gia giao thông đúng quy định, đặc biệt khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm Toán: Ôn tập i/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho 1 số... ngày thành lập Đoàn ( 26 - 3 - 1931); 81 I Yêu cầu giáo dục: Học sinh hiểu ý nghĩa ngày 8 - 3 ( Là ngày hội của phụ nữ thế giới nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng; là ngày vui của bà, của mẹ, của cô và các bạn nữ) Học sinh đợc ca hát, tặng hoa mừng mẹ, mừng cô ( Là gửi gắm tình cảm, sự biết ơn, lòng kính trọng với bà, với mẹ, với cô; là sự tôn trọng và bình đẳng nam, nữ trong đời sống xã hội) Các . kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Iii/ các hoạt động dạy học: A.KTBC: -GV y/c HS kể 1- 2 đoạn câu chuyện: Những chú bé không chết và TLCH. -Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: Giới. chuyện theo bàn và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trớc lớp - Lớp và GV nhận xét dựa vào tiêu chí đánh giá bài kể chuyện - HS bình chọn bạn chọn đợc câu chuyện hay nhất,. Thắng biển và TLCH (sgk) -Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: Giới thiệu bài ( tranh ) HĐ1: Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn (3 lợt) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọạn câu dài và giúp

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan