ke hoach ca nhan nam hoc 2009-2010

7 488 0
ke hoach ca nhan nam hoc 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch cá nhân Năm học : 2009 - 2010 Lớp Mẫu giáo A1 o0o A. Đặc điểm tình hình của lớp. - Giáo viên: Trịnh Thị Kim Liên Lê Thị Ngọc Tú -Ch tiờu s lng c giao: 40 chỏu. 1.Thuận lợi: -Nhà trờng tạo điều kiện thuận lợi trong việc trang cấp thiết bị dạy và học, Cơ sỡ vật chất tơng đối đầy đủ, thuận tiện để thực hiện chơng trình MN mới. - Giáo viên có năng lực s phạm, yêu nghề mến trẻ, biết phối hợp cùng nhau trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ và đã đạt trình độ chuẩn trở lên. -Đa số trẻ phát triển khoẻ mạnh, có nề nếp và khả năng nhận thức của trẻ tơng đối tốt. - Trẻ cùng một độ tuổi nên thuận tiện cho giáo viên trong việc giáo dục, chăm sóc trẻ. -Phụ huynh đã quan tâm đến việc học, hoạt động của trẻ ở lớp. 2. Khó khăn. - Một số cháu cha qua các lớp học trớc nên cha tự tin trong học tập cũng nh trong các hoạt động của lớp . -Công việc tìm đồ dùng, các nguyên vật liệu cha đủ phong phú để phục vụ các hoạt động của trẻ. - Vẩn còn một số phụ huynh cha nhiệt tình trong công tác phối hợp cùng cô để CSGD trẻ ở nhà, một số phụ huynh chỉ quan tâm đến việc học chữ nh : Học đọc, học viết, làm toán và cha coi trọng rèn nề nếp cho trẻ ở nhà. Một số trẻ mới vào trờng sức khỏe cha đạt đợc theo yêu cầu . B. Nhiệm vụ trọng tâm. - Thc hin ch nm hc i mi qun lý v nõng cao cht lng giỏo dc. - Tip tc thc hin tt 2 cuc vn ng: Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh vi 4 ni dung. - Tip tc thc hin phong tro thi ua, xõy dng trng hc thõn thin hc sinh tớch cc, ng dng cụng ngh thụng tin vo trng hc. - Thực hiện nghiêm túc chơng trình CSGD trẻ 5-6 tuổi theo chơng trình MN mới, phỏt huy s sỏng to trong son ging v ly tr lm trung tõm của quá trình giáo dục. - Chỳ trng cụng tỏc tuyờn truyn v giỏo dc v huy ng s tham gia úng gúp. C.Những nhiệm vụ và chỉ tiêu cụ thể. 1 ổi mới phơng pháp quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục : * Tạo môi trờng học tập: -Cỏc ni dung tuyờn truyn cỏc biu bng u , kp thi, chớnh xỏc giỳp ph huynh, nh trng thun tin trong vic theo dừi hng ngy. -Trang trí các góc theo hớng mỡ cho trẻ hoạt động. Trang trớ cỏc gúc kp thi, phự hp vi tng ch . * Công tác làm đồ dùng đồ chơi: - Tng cng lm dựng chi theo tng thỏng, mỗi tháng làm 1 bộ đồ chơi phục vụ cho trẻ học và chơi. - Su tầm các nguyên vật liệu sẵn có, vận động phụ huynh cùng tham gia su tầm nh các loại hộp nhựa, chai dầu gội đầu,để giáo viên tận dụng làm đồ dùng đồ chơi. - Động viên cho trẻ tham gia cùng cô làm đồ dùng dạy học phấn đấu 1 chủ đề 1 bộ đồ dùng. 2. Thực hin tt 2 cuc vn ng: Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh vi 4 ni dung. *Đối với giáo viên: - Mỗi cô giáo là một tấm gơng sáng cho trẻ noi theo . - Xây dựng lối sống văn hoá công sở, viên chức đến trờng phải có tác phong chuẩn mực, thực hiện nghiêm túc giờ giấc sinh hoạt, hội họp, trang phục nghiêm túc trong các buổi sinh hoạt có tính lễ hội (áo dài) -Thực hiện nghiêm túc giờ giấc làm việc, làm thật, nói thật, kết quả thật. Đánh giá đúng thực chất kết quả khảo sát của trẻ qua các chủ đề . - Tham gia ký cam kết và đa ra các giải pháp tối u nhầm thực hiện có hiệu quả chủ đề năm học -Không đánh đập trẻ, không xúc phạm đến trẻ. -Thực hiện nghiêm túc các quy chế, nội quy của ngành, của trờng đề ra - Nghiên cứu kỹ các nội dung chơng trình theo từng chủ đề. - Soạn bài và chuẩn bị đồ dùng đầy đủ đẹp, phù hợp với nội dung của bài dạy trớc khi đến lớp. *) Đối với cháu : -Tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động. -Rèn trẻ có ý thức ,nề nếp trong mọi hoạt động. Trẻ ngoan ngoãn lễ phép với mọi ngời. -Tôn trọng trẻ và đối xử với mọi trẻ công bằng, đặc biệt quan tâm đối với những trẻ bị khuyết tật, trẻ yếu, trẻ con nhà nghèo. 3.Phong trào thi đua, xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực .ứng dụng công nghệ thông tin trong trờng học: a.Phong trào thi đua trờng học thân thiện, học sinh tích cực. - Xây dựng môi trờng học tập gần gũi thân thiện, tận dụng khai thác có hiệu quả các góc, phát huy sự sáng tạo của trẻ. V sinh, sp xp lp gn gng, sạch sẽ, ngn np. - Tr i tiờu, tiu tin, dựng cỏ nhõn ỳng ni quy nh. -Sữ dụng có hiệu quả nguồn nớc sạch từ chế biến đến trẻ sữ dụng . - Su tầm trò chơi dân gian, hát ru tổ chức vào các hoạt động và hàng tuần vào chiều thứ 2 hàng tuần cho trẻ. Tổ chức ca múa hát tập thể vào chiều thứ 6 hàng tuần. - Tạo môi trờng học tập trong lớp: Trang trí góc về Bác Hồ, trang phục các dân tộc, phong cảnh quê hơng, di tích lịch sữ b.ứng dụng công nghệ thông tin trong trờng học -Hai giáo viên biết sữ dụng máy trong các tiết dạy một cách chủ động sáng tạo, biết khai thác các phần mềm để đa vào tiết học một cách chủ động. -Tối thiểu 1 GV dạy trên máy 1 chủ điểm 2-5 tiết. Đặc biệt sữ dụng có hiệu quả sáng tạo phần mềm hổ trợ giáo án điện tử . Trịnh Thị Kim Liên: Mỗi chủ đề dạy trên máy 4 tiết. Lê Thị Ngọc Tú: Mỗi chủ đề dạy trên máy 3 tiết -Hai GV soạn giáo án bằng máy vi tính, các loại chơng trình, mạng nội dung, mạng hoạt động để treo đợc đánh máy rỏ ràng. * Biện pháp: - Học hỏi đồng nghiệp và tự mình nâng cao trình độ vi tính. - Tham gia các lớp bồi dỡng tin học, sữ dụng chơng trình power point do trờng tổ chức. - Học thông qua trên mạng Internet. 4. Công tác phối kết hợp với phụ huynhi: -Thông tin 2 chiều với phụ huynh kịp thời chính xác việc học tập và kết quả hoạt động của trẻ trên lớp cũng nh ở nhà. - Có kế hoạch cùng với phụ huynh chăm sóc, bồi dỡng trẻ suy dinh dỡng nh: Trao đổi với phụ huynh về các loại sữa cần dùng cho trẻ và khẩu phần ăn riêng cho trẻ suy dinh dỡng. Đối với những trẻ yếu cần phối hợp ôn luyện thêm ở nhà. *Đăng ký cách làm mới trong năm học: Bồi dỡng trẻ yếu nâng cao chất lợng đại trà ở lớp. - Biện pháp: + Lên kế hoạch bồi dỡng cháu yếu và ghi cụ thể từng cháu yếu kĩ năng gì? +Phân công cụ thể cho từng giáo viên ở trong lớp bồi dỡng cho từng trẻ. +Theo dõi, đánh giá trẻ trong từng hoạt động, sau mỗi ngày và sau mỗi chủ đề. + Chú ý đến giáo dục cá nhân và hoạt độgn góc mỡ. Động viên trẻ kịp thời khi trẻ có tiến bộ. + Phối kết hợp với phụ huynh cho trẻ học ở nhà: Cô ghi nội dung học trong ngày, đa bài tập cho trẻ về khám phá và quan sát trớc. + Đánh giá chi tiết, cụ thể sau thời gian bồi dỡng để có kế hoạch bồi dỡng tiếp. Ii. công tác huy động và duy trì số lợng. -Số lợng trẻ: 40 chỏu. - GDTTG: 2 chỏu. * Biện pháp: -Trang trí lớp đẹp, hấp dẫn sắp xếp lớp gọn gàng, sạch sẽ để gây hứng thú cho trẻ đến trờng, lớp. -Nâng cao chất lợng CSGD trẻ để gây lòng tin ở phụ huynh. -Động viên trẻ đi học chuyên cần. Thăm hỏi trẻ kịp thời khi trẻ ở nhà 2 ngày. III. Chất lợng CSGD trẻ. 1) Chất lợng chăm sóc nuôi dỡng. -Kênh A: 39 cháu đạt tỉ lệ 97,5% -Kênh B: 1 cháu đạt tỉ lệ 2,5% * Biện pháp: -Cân đo trẻ bằng biểu đồ tăng trởng 3 tháng/ 1lần. Đối với trẻ SDD 1 tháng/1lần và cho trẻ ngồi ăn bàn riêng gần chổ cô. - Động viên trẻ ăn hết suất, vệ sinh gọn gàng sạch sẽ. -Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh trong việc chăm sóc trẻ ở nhà, đặc biệt là những trẻ yếu trẻ SDD. -Phối hợp với nhóm dinh dỡng để thay đổi thực đơn theo tuần, mùa, chế biến hợp khẩu vị với trẻ, giúp trẻ ăn ngon miệng.Thông tin 2 chiều kịp thời với nhóm dinh dỡng trong việc chế biến các món ăn cho trẻ. 2) Chất lợng giáo dục. * Phát triển thể chất. -Tạo cơ hội để trẻ thoả mãn nhu cầu vận động, giúp trẻ phát triển cân đối hài hoà thông qua các bài tập vận động. - Thực hiện vận động đi ,chạy,nhảy, ném đúng t thế.Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng phối hợp tự vận động . -Có thói quen rửa tay trớc khi ăn, khi tay bẩn và sau khi đi vệ sinh xong. -Biết tự đánh răng, lau mặt. -Có nề nếp, thói quen, hành vi trong sinh hoạt: ăn, ngủ,vui chơi -Biết tránh xa vật dụng nguy hiểm, nơi không an toàn. * Biện pháp: -Thực hiện tốt một ngày hoạt động của bé. -Thực hiện tốt nguyên tắc động tỉnh giữa các hoạt động của trẻ. -Vệ sinh nhà, nền nhà khô ráo cho trẻ hoạt động thoải mái, an toàn -ăn mặc phù hợp với từng mùa, luôn tìm những trò chơi mới để kích thích trẻ hoạt động tích cực. -Không cho trẻchơi những trò cơi nguy hiểm, không có lợi. -Động iên,khích lệ những trẻ nhút nhát,trẻ ít vận độgn tham gia vào các hoạt động của lớp. -Rèn nề nếp thói quen của trẻ có hiệu quả tốt. -Làm tốt công tác cân đo, theo dõi biểy đồ hàng đợt cho trẻ. -Quan tâm có biện pháp riêng cho trẻ suy dinh dỡng. *Phát triển nhân thức -Thích tìm hiểu khám phá môi trờng xung quanh. Biết đặt câu hỏi : Tại sao ? làm thế nào ? để làm gì? Khi nào? -Phân biệt bản thân vơi bạn cùng tuổi, khác giới. -Phân loại đợc một số đối tợng 2-3 đấu hiệu cho trớc, biết tìm ra dấu hiệu để phân loại. -Biết định hớng tốt trong không gian đối tợng khác. -Phân biệt đợc hôm qua, ngày mai, ngày nay. -Nhận biết,phân biệt số từ 1-10, sô sánh thêm bớt,tạo sự bằng nhau, chia nhóm trong phạm vi 10. -Nhận biết phân biệt khối : qua các đặc điểm nổi bật. -Biết so sánh và sử dụng các từ: to hơn, nhỏ hơn, to nhất, ngắn nhất, ngắn hơn, dài nhất -Phận biệt một số công cụ, sản phẩm, công việc, ý nghĩa của một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phơng. -Nhận biết, ghi nhớ vài nét đặc trng về danh lam thắng cảnh của địa phơng Thủ đô- Bác Hồ. * Biện pháp: -Nghiên cứu kỉ nội dung chơng trình MN mới. -Thực hiện tốt chơng trình CSGD trẻ theo chơng trình MN mới. -Thực hiện tốt các chuyên đề trong năm. -Thờng xuyên dự giờ rút kinh nghiệm. -Thực hiện ngghiêm túc có hiệu quả lịch hoạt động một ngày của bé, không căt xén các nội dung giáo dục. -Thực hiện tốt nội dung bé tập làm nội trợ. -Làm ĐDĐC, soạn giáo án đầy đủ trớc khi đên lớp. -Có kế hoạch khảo sát, bồi dỡng cháu yếu. -Nghiên cứu tài liệu, tập san, các chơng trình trên truyền hình, kidsmart, trên mạng để tìm trò chơi, hình thức tổ chức nhằm nâng cao chất lợng trong từng hoạt động. - Đa chơng trình poutpir vào tiết dạy nhằm thu hút sự hứng thú của trẻ. -Trang trí tạo các góc mỡ để trẻ đợc hoạt động. -Phối hợp với phụ huynh để thống nhất chung phơng pháp CS - GD trẻ ở lớp cũng nh ở nhà. * Phát triển ngôn ngữ. -Nhận dạng, phát âm đúng 29 chữ cái. -Diễn đạt đợc mong muốn nhu cầu, suy nghĩ bằng nhiều loại câu. -Hiểu đợc một số từ trái nghĩa: Đen-trắng, dài ngắn, to-nhỏ, cao thấp -Hình thành một số kĩ năng chuẩn bị đọc- viết, biết cách cầm bút , sách để đọc chuyện sáng tạo, nhận ra các kí hiệu, tên quen thuộc, tạo ra chữ viết, chữ số, sao chép đợc một số kí hiệu. Biết đọc thơ ngắt , nghĩ theo nhịp của bài thơ. Mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp. * Biện pháp: - GV luôn tạo cơ hội cho trẻ nói lên những suy nghĩ của mình. - Tạo không hí thoải mái để trẻ biểu lộ cảm xúc với cô và với bạn. - GV phải gơng mẫu rong lời nói cử chỉ, hành động của mình để trẻ noi theo. -Kịp thời giải thích, điều chỉnh những lời nói cha hay, cha đúng cả trẻ. -Hàng ngày GV làm tốt công tác trò chuyện với trẻ, phối hợp tốt với phụ huynh trong cách giáo dục lời ăn tiéng nói cho trẻ ở lớp cũng nh ở nhà. * Phát triển tình cảm xã hội. -Hợp tác chia sẽ cùng với các bạn trong mọi hoạt động. -Chơi hoà thuận quan tâm đến bạn bè. -Vui vẽ và thực hiện công việc đợc giao đên cùng. -Yêu quý, quan tâm đến ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, bạn bè qua thái độ và làm việc. -Chấp nhận và thực hiện một số nội quy, nề nếp ở nhà và ở lớp. -Bảo vệ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, MT sống xung quanh , có ý thức tiết kiệm: Nớc uống,đồ dùng học tập -Lễ phép với ngời lớn, biêt xin lỗi , cảm ơn, chào hỏi và giúp đỡ ngời khác. * Biện pháp: - GV thờng xuyên cho trẻ giao lu giữa các nhóm, bạn với bạn, lớp với lớp. -GVphải gơng mẫu trong việc làm, trong cử chỉ. -Quan sát và điều chỉnh các hành vi, lời nói của trẻ. Gợi ý khích lệ cho trẻ thể hiện bản thân mình trớc mọi ngời. * Phát triển thẩm mỹ. -Thích nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra những giai điệu khác nhau của các bài hát, bản nhạc. -Hát đúng và thể hiện sắc thái tình cảm qua các bài hát mà trẻ yêu thích. -Biết vận động nhịp nhàng, phù hợp với nhịp điệu của bài hát, bản nhạc, vổ tay theo các loại tiết tấu, dậm chân, nhún, nhảy, múa -Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc theo tiêt tấu của bài hát. -Biết cảm xúc của mình trớc câu chuyện, vẽ đẹp của hoa, con vật trong tác phẩm nghệ thuật hay trong cuộc sống xung quanh trẻ. -Biết lựa chọn và sữ dụng các dụng cụ, vật liệu đa dạng, biết phối hợp màu sắc, hình dạng, đờng nét để tạo ra sản phẩm tạo hình. -Biết nhận xét, giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. * Biện pháp: -Tạo môi trờng học tập thân thiện, an toàn cho trẻ hoạt động. -Phối kết hợp với phụ huynh su tầm tranh ảnh, các nguyên vật liệu đa dạng phong phú cho trẻ hoạt động. -GV phải kích thích sự sáng tạo t duy của trẻ, tạo cơ hội cho trẻ đợc trình bày suy nghĩ, cảm xúc, ý tởng của mình với các thành viên của lớp. Phấn đấu cuối năm trẻ đạt chỉ tiêu: Nội dung Đạt Cha đạt Phát triển thể chất 97,5 % ( 39 cháu) 2,5 % (1 cháu) Phát triển nhận thức 92,5 % ( 37 cháu) 7,5 ( 3 cháu) Phát triển ngôn ngữ 97,5 % ( 39 cháu) 2,5 % (1 cháu) Phát triển TCXH 100% ( 40 cháu) Phát triển thẩm mỹ 92,5 % ( 37 cháu) 7,5 ( 3 cháu) Lịch sinh hoạt của lớp Mùa hè Mùa đông Nội dung 6.45 8.00 7.00 8.30 Đón trẻ ,thể dục sáng 8.00 8.35 8.30 - 9.00 Hoạt động học 8.40 9.30 9.10 10.00 Chơi ,hoạt động các góc 9.30 10.20 10.00 10.50 HĐNT 10.20 - 11.20 10.50 11.50 Vệ sinh-ăn tra 11.20 13.50 11.50 14.00 Ngủ tra 13.50 14.30 14.00 14.40 Vệ sinh,ăn phụ 14.30 15.40 14.50 16.00 SHC 15.40 - 17.00 16.00 17.00 Chơi, trả trẻ Các chủ đề trong năm STT Tên chủ đề số tuần thời gian 1 Bé yêu trờng mầm non 2 Tháng 9 2 Bé yêu- Vui hội trăng rằm 4 Tháng 9 &10 3 Gia đình yêu dấu- 20/10 4 Tháng 10&11 4 Lớn lên bé thích làm gì? 5 Tháng 11&12 5 Thực vật xung quanh bé- Mùa xuân trên quê hơng Gio Linh 6 Tháng 12&1 6 những con vật đáng yêu 6 Tháng 2 7 Bé biết gì về giao thông 3 Tháng 2&3 8 Nớc và các hiện tợng thiên nhiên 3 Tháng 3&4 9 Quê hơng-Bác Hồ Thủ đô Hà Nội 2 Tháng 4 10 Trờng tiểu học 1 Tháng 5 D. Chất lợng các chuyên đề. -Tiếp tục thực hiện tốt các chuyên đề: Văn học, chữ viết,GD DDVSATTP, và các chuyên đề khác. 1) Chuyên đề VHCV: * Biện pháp. - -Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các môn học có hiệu quả. -Tạo môi trờng học tập theo hớng mỡ cho trẻ mọi lúc mọi nơi. -Su tầm tranh ảnh, sách báo cho trẻ hoạt động góc có hiệu quả. -Cho trẻ thực hiện hoạt động góc nghiêm túc có hiệu quả. 2) Chuyên đề ,GD DDVSATTP. * Biện pháp: -Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi chế biến thức ăn, các dụng cụ đựng chế biến thức ăn, các dụng cụ đựng chế biến phải hợp vệ sinh. -Giáo viên phải có mặt 100% trên lớp để quản cháu, tránh gây thơng tích cho trẻ. - Vệ sinh đồ dùng cá nhân, ĐDĐC trong lớp sạch sẽ, gọn gàng. D. Công tác tự bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ. + Tự học : -Nghiên cứu tài liệu , tập san về chơng trình MN mới, nghiên cứu kĩ các tài liệu về ngành học. -Thờng xuyên mỡ mạng để nghiên cứu, học hỏi các hình thức, nội dung đa vào hoạt động phù hợp với thực tế của lớp, trờng và nhận thức của trẻ. -Lên kế hoạch hoạt động và nhờ đồng nghiệp góp ý ,bổ sung -Dự giờ đồng nghiệp và nhờ đồng nghiệp đến dự giờ để rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân: 2 tiết /1tháng + Làm đồ dùng đồ chơi: -Làm đồ dùng đồ chơi đầy đủ, phù hợp với từng loại tiết. -lên kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các góc, môn học: 1 tháng/ 1 bộ. -Phối hợp với phụ huynh su tầm nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi. -Trang trí tạo các góc hoạt dộng kịp thời, phù hợp với từng chủ đề. -Tham quan học tập bạn bè đồng nghiệp. E. Xây dựng con ngời mới -Có lập trờng t tởng vững vàng, có lối sống lành mạnh,đạo đức trong sáng. -Thực hiện nghiêm túc theo chuẩn nghề nghiệp , tăng cờng công tác tự học và vận dụng có hiệu quả các cuộc vận động của ngành đề ra. -Luôn yêu thơng và đối xữ công bằng với trẻ ,không quát mắng,doạ nạt trẻ. -Tăng cờng phấn đấu để sớm đợc đi học lớp cảm tình Đảng. -Tăng cờng công tác tự học,tự bồi dỡng đặc biệt là sử dụng máy vi tính. -Luôn học hỏi những ngời đi trớc để tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân. - -Bản thân ngời giáo viên cần thực hện tốt mọi công việc đợc giao,nói phải đi đôi với làm. -Quan tâm đến chất lợng trẻ, đánh giá thực chất kết quả đợc, chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ khi lên lớp. -Quan tâm đến trẻ yếu, trẻ SDD , kết quả khảo sát để có kế hoạch bồi dỡng. -Bản thân cần phải là tấm gơng cho trẻ noi theo đó là thực hành tiết kiệm, yêu thơng tôn trọng trẻ, biết giữ gìn cơ sỡ vật chất của trờng, lớp cẩn thận, sử dụng đúng mục đích. - Lên kế hoạch phù hợp, cụ thể để thực hiện đạt hiệu quả nhiệm vụ đợc giao, trau dồi đạo đức, tu dỡng nhận cách xứng đáng là ngời mẹ thứ 2 của trẻ, là nơi phụ huynh tin tởng. F. Công tác thi đua. * Đối với lớp : Đạt danh hiệu tiên tiến cấp trờng. * Cá nhân : Trịnh Thị Kim Liên . CSTĐ cấp tỉnh. * ĐDĐC : Đạt giải nhất cấp trờng . * SKKN: A -Đề tài: Một số biện pháp cho trẻ hoạt động với chơng trình Kidsmart. . sức khỏe cha đạt đợc theo yêu cầu . B. Nhiệm vụ trọng tâm. - Thc hin ch nm hc i mi qun lý v nõng cao cht lng giỏo dc. - Tip tc thc hin tt 2 cuc vn ng: Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh vi 4. ng s tham gia úng gúp. C.Những nhiệm vụ và chỉ tiêu cụ thể. 1 ổi mới phơng pháp quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục : * Tạo môi trờng học tập: -Cỏc ni dung tuyờn truyn cỏc biu bng u , kp thi,. thật, kết quả thật. Đánh giá đúng thực chất kết quả khảo sát của trẻ qua các chủ đề . - Tham gia ký cam kết và đa ra các giải pháp tối u nhầm thực hiện có hiệu quả chủ đề năm học -Không đánh đập

Ngày đăng: 02/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan