Giáo án phân môn Luyện từ và Câu

81 732 2
Giáo án phân môn Luyện từ và Câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐIỂM: TUẦN 1: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục đích, yêu cầu: - Nắm cấu tạo đơn vị tiếng tiếng Việt - Biết nhận diện phận tiếng, từ có khái niệm phận vần tiếng nói chung vần thơ nói riêng II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Bộ chữ ghép tiếng III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động HS A Mở đầu: B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2/ Phần nhận xét: * Yêu cầu 1: Đếm số tiếng câu tục - HS đếm thầm ngữ: - Trình bày kết Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn * Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu - HS đánh vần thầm - GV ghi lại kết làm việc HS, dùng - Một HS đánh vần thành tiếng phấn màu tô chữ: bờ (phấn xanh), âu (phấn đỏ), huyền (phấn vàng) * Yêu cầu 3: phân tích cấu tạo tiếng bầu - Thảo luận nhóm đơi - GV giúp HS gọi tên phần ấy: âm đầu, - Trình bày vần * Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo tiếng - Hoạt động nhóm cịn lại Rút nhận xét - Đại diện nhóm trình bày - GV giao cho nhóm phân tích tiếng - Nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS nhắc lại kết phân tích: H1: Tiếng phận tạo thành? - Hs trả lời H2: Tiếng có đủ phận tiếng bầu? H3: Tiếng khơng có đủ phận tiếng bầu? - GV kết luận - Lắng nghe 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài 1: GV yêu cầu học sinh làm việc cá - HS đọc thầm yêu cầu nhân phân tích cấu tạo câu - Làm việc cá nhân - Trình bày làm - Nhận xét, bổ sung Bài 2: Giải câu đố - HS đọc yêu cầu - Suy nghĩ giải câu đố làm vào tập 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Luyện tập cấu tạo tiếng LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục đích, yêu cầu: - Phân tích cấu tạo tiếng số câu nhằm củng cố thêm kiến thức học tiết trước - Hiểu hai tiếng bắt vần với thơ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Bộ xếp chữ III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS làm bảng lớpphân tích phận tiếng câu Lá lành đùm rách, ghi kết vào bảng B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 1: - GV lưu ý HS chọn phân tích hai câu * Hoạt động HS - HS làm bài, lớp làm nháp - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Một HS đọc nội dung tập - HS làm việc theo cặp - Trình bày kết Bài tập 2: Hai tiếng bắt vần với - HS đọc yêu cầu câu tục ngữ là: ngoài-hoài (vần giống nhau: - Cả lớp làm VBT oai) Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu - Thi làm đúng, nhanh bảng - GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắtthoắt, xinh-nghênh + Cặp có vần giống hồn tồn: choắtthoắt (vần oăt) Cặp có vần giống khơng hồn tồn: xinh-nghênh - Cả lớp làm vào VBT Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu - GV chốt lại ý - Phát biểu Bài 5: - GV gợi ý: Đây câu đố chữ nên cần tìm - HS đọc yêu cầu lời giải chữ ghi tiếng Câu đố yêu cầu: - Thi giải đúng, giải nhanh câu đố bớt đầu = bớt âm đầu; bỏ đuôi = bỏ âm cuối cách viết giấy, nộp nhay cho GV 3/ Củng cố, dặn dò: viết xong H: Tiếng có cấu tạo nào? Những phận thiết phải có? Nêu ví dụ - Bài sau: MRVT: Nhân hậu-đoàn kết TUẦN 2: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT I Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người thể thương thân Nắm cách dùng từ ngữ - Học nghĩa số từ đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Nắm cách dùng từ ngữ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Bút III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS làm bảng lớpviết tiếng người gia đình mà phần vần: - Có âm - Có âm B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 1: - GV chốt lại lời giải Bài tập 2: * Hoạt động HS - HS làm bài, lớp làm nháp - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Một HS đọc nội dung tập - HS làm việc theo cặp, làm vào VBT - Trình bày kết - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm VBT - GV phát phiếu khổ to cho cặp HS - HS làm phiếu trình bày kết - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: + Từ có tiếng nhân có nghĩa người: nhân dân, cơng nhân + Từ có tiếng nhân có nghĩa lịng thương người: nhân hậu, nhân Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu - GV giúp HS hiểu yêu cầu tập - HS làm giấy khổ to theo nhóm, em đặt câu - GV chốt lại ý - Trình bày kết bảng lớp Bài 4: - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhanh tiếp nối nói nội dung khuyên bảo, chê bai câu - GV lập nhóm trọng tài nhận xét nhanh đúng, sai 3/ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS học thuộc câu tục ngữ - Bài sau: Dấu hai chấm DẤU HAI CHẤM I Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm câu: báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước - Biết dùng dấu hai chấm viết văn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động HS A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS làm lại tập - HS làm tiết LT câu trước - Cả lớp nhận xét, bổ sung B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2/ Phần nhận xét: - HS tiếp nối đọc nội dung tập - Nhận xét tác dụng dấu hai chấm câu - GV kết luận 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài 1: GV yêu cầu học sinh làm việc cá - HS tiếp nối đọc nội dung nhân tập - HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi tác dụng dấu hai chấm câu văn - GV kết luận chung Bài 2: - Cả lớp thực hành viết đoạn văn vào VBT - Một số HS đọc đoạn văn trước lớp - GV lớp nhận xét 5/ Củng cố, dặn dò: H: Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Bài sau: Từ đơn từ phức TUẦN 3: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I Mục đích, yêu cầu: - Hiểu khác tiếng từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu; tiếng có nghĩa khơng có nghĩa, cịn từ có nghĩa - Phân biệt từ đơn từ phức - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ rộng III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS làm lại tập 1, ý a tập 2/phần luyện tập tiết LT câu trước B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: * Hoạt động HS - HS làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc nội dung yêu cầu phần Nhận xét - GV phát giấy trắng ghi sẵn câu hỏi cho - HS làm 1,2 theo cặp cặp HS - Đại diện nhóm dán làm bảng lớp - GV kết luận 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc nội dung tập GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - HS làm giấy - GV kết luận chung - Đại diện nhóm trình bày kết Bài 2: - Một HS giỏi đọc giải thích cho bạn rõ yêu cầu tập - GV kiểm tra chuẩn bị Từ điển HS - HS làm việc theo nhóm tra từ điển hướng dẫn GV - Báo cáo kết làm việc - GV lớp nhận xét Bài 3: - Một HS đọc yêu cầu tập câu văn mẫu - HS tiếp nối em đặt câu - GV nhận xét 5/ Củng cố, dặn dị: - Bài sau: MRVT: Nhân hậu-đồn kết MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT I Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm Nhân hậu – đoàn kết - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to - Bút III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS trả lời câu hỏi: Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS tìm từ từ điển - GV phát phiếu cho HS nhóm thi làm - GV chốt lại lời giải Bài tập 2: - GV phát phiếu khổ to cho HS làm * Hoạt động HS - HS làm bài, lớp làm nháp - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Một HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc theo nhóm - Trình bày kết - HS đọc yêu cầu - Các nhóm dán lên bảng lớp - Đại diện nhóm thi trình bày kết - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu - GV gợi ý cho HS làm - HS làm việc theo cặp, làm phiếu - GV chốt lại ý - HS trình bày kết - GV yêu cầu số HS đọc thuộc lòng thành ngữ hoàn chỉnh Bài 4: - HS đọc yêu cầu - HS phát biểu ý kiến thành ngữ, tục ngữ - GV lập nhóm trọng tài nhận xét nhanh đúng, sai - Một số HS khá, giỏi nêu tình sử dụng thành ngữ 3/ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS học thuộc thành ngữ - Bài sau: Từ ghép từ láy CHỦ ĐIỂM: MĂNG MỌC THẲNG TUẦN 4: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục đích, yêu cầu: - Nắm hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy) - Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ rộng bút - Một vài trang từ điển tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS làm lại tập tiết LT câu trước; HS trả lời câu hỏi: Từ phức khác từ đơn điểm nào? Nêu ví dụ B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: * Hoạt động HS - HS làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc nội dung yêu cầu phần Nhận xét - HS làm theo cặp - Đại diện phát biểu ý kiến - GV kết luận: + Từ phức lặng im tiếng có nghĩa tạo thành + Ba từ phức: chầm chậm, cheo leo, se tiếng có vần âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài 1: GV yêu cầu học sinh làm việc theo - HS đọc nội dung tập cặp giấy - HS làm - Đại diện nhóm trình bày kết - GV kết luận chung Bài 2: - HS đọc yêu cầu - GV phát phiếu cho nhóm thi làm - HS làm việc theo nhóm tra từ điển hướng dẫn GV - Báo cáo kết làm việc cách - GV lớp nhận xét dán lên bảng lớp 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Luyện tập từ ghép từ láy LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục đích, u cầu: - Bước đầu nắm mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép từ láy câu, II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ rộng bút - Một vài trang từ điển tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS trả lời câu hỏi: Thế từ ghép? Cho ví dụ Thế từ láy? Cho ví dụ B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: - GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2: - GV : Muốn làm phải biết từ ghép có hai loại: + Từ ghép có nghĩa phân loại: bánh rán + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: bánh trái - GV phát phiếu cho cặp HS trao đổi làm - GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 3: - GV phát giấy cho HS làm - GV nhận xét 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau:MRVT: Trung thực-tự trọng * Hoạt động HS - HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc nội dung tập - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến - HS đọc nội dung tập - HS làm - Đại diện nhóm trình bày kết - HS đọc nội dung - HS làm việc theo nhóm - Báo cáo kết làm việc cách dán lên bảng lớp TUẦN 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG I Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực-Tự trọng - Nắm nghĩa biết cách dùng từ ngữ nói để đặt câu II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to - Bút - Từ điển sổ tay từ ngữ III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động HS A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS: em làm lại 2, - HS làm bài, lớp làm nháp em làm lại 3/Sgk trang 43 - Cả lớp nhận xét, bổ sung B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu tập - GV phát phiếu khổ to cho cặp HS - HS làm việc theo cặp trao đổi làm - Trình bày kết - GV chốt lại lời giải - Cả lớp làm VBT Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu - HS suy nghĩ đặt câu - HS tiếp nối đọc câu văn - GV nhận xét nhanh đặt Bài tập 3: - HS đọc nội dung - HS làm việc theo cặp - GV mời HS lên bảng làm phiếu- khoanh tròn chữ trước câu trả lời - HS làm phiếu trình bày kết - GV nhận xét chốt lại lời giải Bài 4: - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo cặp - GV mời HS lên bảng làm phiếu: gạch bút đỏ thành ngữ, tục ngữ nói tính trung thực; gạch bút xanh thành ngữ, tục ngữ nói lịng tự trọng - HS trình bày kết - GV chốt lại ý 3/ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS học thuộc câu thành ngữ, tục ngữ Sgk - Bài sau: Danh từ DANH TỪ I Mục đích, yêu cầu: - Hiểu danh từ từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Nhận biết danh từ câu, đặc biệt danh từ khái niệm; biết đặt câu với danh từ II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ rộng bút - Tranh, ảnh số vật có đoạn thơ tập III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS viết bảng lớp từ nghĩa với trung thực, đặt câu với từ nghĩa HS viết từ trái nghĩa với trung thực, đặt câu với từ trái nghĩa B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: Bài 1: - GV phát phiếu cho nhóm, hướng dẫn em đọc câu thơ, gạch từ vật câu * Hoạt động HS - HS làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc nội dung tập - HS làm theo nhóm - Đại diện phát biểu ý kiến - GV kết luận: Bài 2: Thực tương tự tập 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài 1: - Vài HS đọc ghi nhớ - HS đọc nội dung tập - HS làm VBT - GV phát giấy cho HS - HS làm phiếu trình bày kết - GV kết luận chung Bài 2: - GV nêu yêu cầu tập - GV lớp nhận xét 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Danh từ chung danh từ riêng - HS làm cá nhân - HS tổ tiếp nối đọc câu văn đặt GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng từ ngữ phù hợp với tình khác để đảm bảo tính lịch lời yêu cầu, đề nghị II Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu bút - Băng giấy III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động HS A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS làm lại 2,3; HS làm - HS trả lời lại tiết học trước - Cả lớp nhận xét, bổ sung B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2/ Phần nhận xét: - Bốn HS nối tiếp đọc yêu cầu tập 1,2,3,4 - HS đọc thầm lại đoạn văn tập 1, trả lời câu hỏi 2,3,4 - GV nhận xét, chốt lại ý kiến – HS phát biểu ý kiến 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu tập - GV mời 2-3 HS đọc câu khiến ngữ điệu, sau lựa chọn cách nói lịch sự.(cách b c) - HS trả lời - GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2: - GV nêu yêu cầu tập - HS đọc câu khiến ngữ điệu - GV nhận xét, chốt lại: cách b,c,d - HS lựa chọn cách nói lịch cách nói lịch Trong đó, cách c,d có tính lịch cao Bài 3: - HS đọc yêu cầu tập - GV mời HS tiếp nối đọc cặp câu - HS phát biểu ý kiến, so sánh khiến ngữ điệu cặp câu khiến tính lịch sự, giải thích câu giữ - GV nhận xét, kết luận không giữ phép lịch Bài 4: - HS đọc yêu cầu - GV: với tình huống, đặt câu khiến khác để bày tỏ thái độ lịch - HS làm - GV phát giấy khổ rộng cho vài em - HS tiếp nối đọc ngữ - GV nhận xét điệu câu khiến đặt - Những HS làm phiếu dán kết làm lên bảng lớp, đọc - GV chấm điểm làm kết 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: MRVT: Du lịch- Thám hiểm TUẦN 30: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục MRVT thuộc chủ điểm Du lịch –Thám hiểm - Biết viết đoạn văn hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng từ ngữ tìm II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to - Bút III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ; HS làm tập tiết LTVC trước B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 1: - GV phát phiếu cho nhóm trao đổi, tìm từ - GV khen ngợi nhóm tìm đúng/nhiều từ Bài tập 2: - GV phát phiếu cho nhóm trao đổi, tìm từ * Hoạt động HS - HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Một HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Một HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - GV khen ngợi nhóm tìm đúng/nhiều từ Bài 3: - HS đọc yêu cầu tập - Mỗi HS tự chọn nội dung viết du lịch hay thám hiểm - HS đọc đoạn viết trước lớp - GV chấm điểm số đoạn viết tốt - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm 3/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Câu cảm CÂU CẢM I Mục đích, yêu cầu: - HS nắm cấu tạo tác dụng câu cảm, nhận diện câu cảm - Biết đặt sử dụng câu cảm II Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu bút - Băng giấy III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động HS A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS đọc đoạn văn viết - HS trả lời hoạt động du lịch hay thám hiểm tiết học - Cả lớp nhận xét, bổ sung trước B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2/ Phần nhận xét: - Ba HS tiếp nối đọc yêu cầu tập 1,2,3 - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến, trả - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: lời câu hỏi Bài 1: - Chà, mèo có lông đẹp làm sao! (Dùng để thể cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp lông mèo) - A! Con mèo khôn thật! (Dùng để thể cảm xúc thán phục khôn ngoan mèo) Bài 2: Cuối câu có chấm than Kết luận: - Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói - Trong câu cảm thường có từ ngữ: ơi, chao, trời; quá, lắm, thật… 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc nội dung tập - GV phát phiếu cho số HS - HS làm vào - GV lớp nhận xét, mời vài HS dán - HS phát biểu ý kiến lên bảng lớp, đọc kết - GV chốt lại lời giải Bài 2: - GV nêu yêu cầu tập - GV phát giấy khổ rộng cho nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm dán nhanh kết bảng lớp, đọc câu khiến - GV lớp nhận xét, tính điểm cao cho vừa tìm nhóm đặt đúng/ nhiều câu khiến Bài 3: - HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS: + Cần nói cảm xúc bộc lộ câu cảm + Có thể nêu thêm tình nói câu - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - GV nhận xét 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Thêm trạng ngữ cho câu TUẦN 31: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu trạng ngữ - Biết nhận diện đặt câu có trạng ngữ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động HS A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS nói lại nội dung ghi nhớ - HS trả lời tiết học trước đặt câu cảm - Cả lớp nhận xét, bổ sung B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2/ Phần nhận xét: - Ba HS nối tiếp đọc yêu cầu tập 1,2,3 - HS suy nghĩ, thực yêu cầu - GV nhận xét, chốt lại lời giải – HS phát biểu ý kiến 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, làm vào - GV nhắc em ý: Bộ phận trạng ngữ trả lời câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? - GV chốt lại lời giải đúng: Gạch phận - HS phát biểu ý kiến trạng ngữ câu văn viết bảng phụ: - Ngày xưa, rùa có mai láng bóng - Trong vườn, mn lồi hoa đua nở - Từ tờ mờ sáng, cô Thảo dậy sắm sửa làng Làng cô cách làng Mĩ Lý mười lăm số Vì vậy, năm cô làng chừng hai ba lượt Bài 2: - GV nêu yêu cầu tập - HS thực hành viết đoạn văn ngắn lần chơi xa, có câu dùng trạng ngữ - Từng cặp HS đổi sửa lỗi cho - HS tiếp nối đọc đoạn văn, nói - GV nhận xét, chấm điểm rõ câu văn có dùng trạng ngữ 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (trả lời câu hỏi Ổ đâu?) - Nhận diện trạng ngữ nơi chốn; thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Băng giấy III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS đọc đoạn văn ngắn kể lần em chơi xa, có câu dùng trạng ngữ B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: - GV nhắc HS: Trước hết cần tìm thành phần CN, VN câu Sau đó, tìm thành phần trạng ngữ - GV mời HS lên bảng gạch phận trạng ngữ câu, chốt lại lời giải: Bài 1: Trạng ngữ (phần in đậm) câu cho bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu: a/ Trước nhà, hoa giấy// nở tưng bừng b/ Trên lề phố, trước cổng quan, mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sấu//vẫn nở, vương vãi khắp thủ đô Bài 2: Đặt câu hỏi cho trạng ngữ vừa tìm a/ Mấy hoa giấy nở tưng bừng đâu? b/ Hoa sấu nở, vương vãi đâu? 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài 1: * Hoạt động HS - HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Hai HS nối tiếp đọc yêu cầu tập 1,2 - HS đọc lại câu văn tập 1, suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Vài HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, làm vào - GV mời HS lên bảng gạch phận - HS phát biểu ý kiến VN câu, chốt lại lời giải: - Trước rạp, người ta dọn dẹp sẽ, hàng ghế dài - Trên bờ, tiếng trống thúc dội - Dưới mái nhà ẩm nước, người thu giấc ngủ mệt mỏi Bài 2: - GV nêu yêu cầu tập nhắc HS phải thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu - HS làm bài, phát biểu ý kiến - GV dán băng giấy lên bảng, mời HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải Bài 3: - Một HS đọc nội dung tập, trả lời câu hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện câu văn phận nào? - HS làm cá nhân - GV dán băng giấy lên bảng, mời HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải - GV nhận xét, chấm điểm 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Thêm trạng ngữ thời gian cho câu CHỦ ĐIỂM: TUẦN 32: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ thời gian câu (trả lời câu Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ) - Nhận diện trạng ngữ nơi chốn; thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Băng giấy III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động HS A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS nói lại ghi nhớ tiết - HS trả lời học trước, làm tập 2; HS đặt câu có - Cả lớp nhận xét, bổ sung trạng ngữ nơi chốn B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2/ Phần nhận xét: Bài 1,2: - Hai HS nối tiếp đọc yêu cầu - GV chốt lại lời giải đúng: Bộ phận trạng ngữ tập 1,2 Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu - HS đọc lại câu văn, tìm trạng ngữ câu, xác định trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu - HS phát biểu Bài 3: - HS đọc yêu cầu tập - GV giúp HS nhận xét, kết luận: - HS phát biểu ý kiến Viên thị vệ hớt hải chạy vào nào? 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, làm vào - GV dán băng giấy mời HS lên bảng làm - HS phát biểu ý kiến bài-gạch phận trạng ngữ thời gian câu - GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2: - GV nêu yêu cầu tập nhắc HS trình tự làm bài: đọc kĩ đoạn văn, câu văn thiếu trạng ngữ đoạn Sau viết lại câu cách thêm vào trạng ngữ cho sẵn để đoạn văn mạch lạc Chú ý viết hoa quy định - HS làm bài, phát biểu ý kiến - GV dán băng giấy viết đoạn văn a b lên bảng, mời HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?) - Nhận biết trạng ngữ nguyên nhân câu; thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Băng giấy III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động HS A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS nói làm tập 1a; HS - HS trả lời đặt câu có trạng ngữ thời gian - Cả lớp nhận xét, bổ sung B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2/ Phần nhận xét: Bài 1,2: - Hai HS nối tiếp đọc yêu cầu tập 1,2 - HS phát biểu - GV giúp HS nhận xét, kết luận: + Vì vắng tiếng cười trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vắng tiếng cười mà vương quốc buồn chán kinh khủng + Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười trả lời câu hỏi: Vì vương quốc buồn chán kinh khủng? 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, làm vào - GV dán băng giấy mời HS lên bảng làm - HS phát biểu ý kiến bài-gạch phận trạng ngữ nguyên nhân câu - GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2: - GV nêu yêu cầu tập - HS lớp làm vào - GV dán băng giấy ( viết câu văn chưa hoàn chỉnh) lên bảng, mời HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải Bài 3: - HS đọc yêu cầu tập - Mỗi HS suy nghĩ, tự đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân - HS tiếp nối đọc câu đặt - GV nhận xét 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: MRVT: Lạc quan-yêu đời TUẦN 33: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ tinh thần lạc quan, yêu đời, từ có từ Hán Việt - Biết thêm số tục ngữ khuyên người lạc quan, bền gan, không nản chí hồn cảnh khó khăn II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to - Bút III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ; HS đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm tập 1,2,3,4: - Các tổ chức làm tập: + GV giúp HS nắm yêu cầu tập + GV phát phiếu cho HS làm việc theo cặp, theo nhóm + Cả lớp GV nhận xét, tính điểm thi đua Bài 1: Câu Tình hình đội tuyển lạc quan Chú sống lạc quan Lạc quan liều thuốc bổ Luôn tin tưởng tương lai tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp + + + Bài 2: - Những từ lạc có nghĩa “vui, mừng”: lạc quan, lạc thú - Những từ lạc có nghĩa “rớt lại” “sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề Bài tập 3: - Những từ quan có nghĩa “quan lại”: quan quân - Những từ quan có nghĩa “nhìn, xem”: lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, khơng tối đen, ảm đạm) - Những từ quan có nghĩa “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm Bài 4: - Sơng có khúc, người có lúc: + Nghĩa đen: dịng sơng có khúc thẳng, khúc * Hoạt động HS - HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Một HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc theo nhóm Mỗi nhóm làm xong dán nhanh lên bảng lớp - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp sửa theo lời giải quanh, khúc rộng, khúc hẹp…; người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn + Lời khun: gặp khó khăn chuyện thường tình, khơng nên buồn phiền, nản chí - Kiến tha lâu đầy tổ: + Nghĩa đen: kiến nhỏ bé, lần tha mồi, tha có ngày đầy tổ + Lời khuyên: Nhiều nhỏ dồn góp lại thành lớn, kiên trì nhẫn nại thành công 3/ Củng cố, dặn dị: - Bài sau: Thêm trạng ngữ mục đích cho câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì?) - Nhận biết trạng ngữ mục đích câu; thêm trạng ngữ mục đích cho câu II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Băng giấy III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS nói làm tập 2; HS làm lại tập tiết LTVC trước B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: Bài 1,2: * Hoạt động HS - HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Hai HS nối tiếp đọc yêu cầu tập 1,2 - Cả lớp đọc truyện Con cáo - GV chốt lại:Trạng ngữ in nghiêng trả lời chùm nho, suy nghĩ, trả lời câu hỏi câu hỏi Để làm gì?, Nhằm mục đích gì? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, làm vào - GV dán tờ phiếu viết câu văn, mời HS - HS phát biểu ý kiến có lời giải lên bảng làm Bài 2: - GV nêu yêu cầu tập - HS suy nghĩ, làm vào - GV dán tờ phiếu viết câu văn lên bảng, - HS phát biểu ý kiến mời HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải Bài 3: - Hai HS tiếp nối đọc yêu cầu - GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, ý câu hỏi tập mở đầu đoạn để thêm trạng ngữ - HS quan sát tranh minh họa đoạn mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn văn Sgk, đọc thầm đoạn thêm mạch lạc văn, suy nghĩ làm - GV viết lên bảng câu văn in nghiêng - HS phát biểu ý kiến bổ sung trạng ngữ mục đích 5/ Củng cố, dặn dị: - Bài sau: MRVT: Lạc quan-yêu đời MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục mở rộng hệ thống hóa vốn từ tinh thần lạc quan, yêu đời - Biết đặt câu với từ II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to - Bút III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ; đặt câu có trạng ngữ mục đích; HS làm lại tập B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết từ phức cho hoạt động, cảm giác hay tính tình - GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2: - GV nêu yêu cầu tập * Hoạt động HS - HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Một HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc theo cặp- đọc nội dung tập, xếp từ cho vào bảng phân loại - HS dán lên bảng lớp - Đại diện nhóm trình bày kết - HS làm bài, tiếp nối đọc câu văn - GV nhận xét Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu tập - GV nhắc em: tìm từ miêu tả tiếng cười-tả âm - HS trao đổi với bạn để tìm nhiều từ miêu tả tiếng cười - HS tiếp nối phát biểu ý kiến- em nêu từ đồng thời đặt câu với từ - GV ghi nhanh lên bảng lớp từ ngữ đúng, bổ sung từ ngữ 3/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ phương tiện câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì?) - Nhận biết trạng ngữ mục đích câu; thêm trạng ngữ mục đích cho câu II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Băng giấy III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động HS : A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS làm lại tập tiết - HS làm LTVC trước - Cả lớp nhận xét, bổ sung B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2/ Phần nhận xét: Bài 1,2: - Hai HS nối tiếp đọc yêu cầu tập 1,2 - HS trả lời câu hỏi - GV chốt lại: + Ý 1: Các trạng ngữ trả lời câu hỏi Bằng gì?, Với gì? + Ý 2: Cả trạng ngữ bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, làm vào - GV dán tờ phiếu viết câu văn, mời HS - HS phát biểu ý kiến có lời giải lên bảng làm - Cả lớp GV nhận xét, kết luận lời giải: + Câu a: Bằng giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm đầy đủ + Câu b: Với óc quan sát tinh tế đôi bàn tay khéo léo, người họa sĩ dân gian sáng tạo nên tranh làng Hồ tiếng Bài 2: - GV nêu yêu cầu tập - HS quan sát hình ảnh minh họa - GV nhận xét vật Sgk, viết đoạn văn tả vật, có câu có trạng ngữ phương tiện - HS tiếp nối đọc đoạn văn miêu tả vật, nói rõ câu văn đoạn có trạng ngữ phương tiện 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Ôn tập cuối HKII TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II I Mục đích, yêu cầu: - Hệ thống hóa, củng cố vốn từ kĩ dùng từ thuộc hai chủ điểm Khám phá giới Tình u sống - Ơn luyện trạng ngữ II Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu - Bút III Các hoạt động dạy học: GV hướng dẫn HS làm tập tiết 2,4 theo trình tự hướng dẫn ... khác tiếng từ: tiếng dùng để tạo nên từ, cịn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có nghĩa khơng có nghĩa, cịn từ có nghĩa - Phân biệt từ đơn từ phức - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển... vần) giống (từ láy) - Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để... theo nhóm tra từ điển hướng dẫn GV - Báo cáo kết làm việc cách - GV lớp nhận xét dán lên bảng lớp 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Luyện tập từ ghép từ láy LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục

Ngày đăng: 02/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan