Hiện trạng, kinh nghiệm và định huớng ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tin- truyền thông thanh hóa

9 542 6
Hiện trạng, kinh nghiệm và định huớng ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tin- truyền thông thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiện trạng, kinh nghiệm và định huớng ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tin- truyền thông thanh hóa

Hiện trạng, kinh nghiệm định huớng ứng dụng phát triển CNTT-TT Thanh hoá 2006-2010 Đỗ Thanh Phó Trưởng ban thường trực BCĐ CNTT tỉnh Giám đốc Sở Bưu chính, Viễn thông Thanh Hoá Thanh Hoá là một tỉnh lớn với diện tích 11.168km2 dân số trên 3,7 triệu người; với 27 huyện, thị xã, thành phố gần đây đang xây dựng Khu kinh tế tổng hợp Nghi sơn. Trong những năm qua, phát huy những tiềm năng lợi thế của mình, tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của tỉnh đạt bình quân 9,6% hàng năm, GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 435 USD, trong đó tốc độ tăng GDP các ngành dịch vụ là 8,2%. Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp thúc đẩy phát triển các ngành dịch vụ, thương nghiệp, kinh doanh bất động sản, thông tin liên lạc .An ninh, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được giữ vững, góp phần cho ổn định chính trị-xã hội, phục vụ sự phát triển kinh tế-xã hội tăng cường tiềm lực quốc phòng-an ninh của tỉnh. Quán triệt tinh thần Chỉ thị 58-CT/TW, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đã ban hành Thông báo kết luận số 169 TB/TU ngày 26 tháng 12 năm 2001 về triển khai nội dung của Chỉ thị 58 đối với lãnh đạo các cấp uỷ đảng, các ban ngành, đoàn thể chính trị cấp tỉnh; UBND tỉnh Thanh Hoá đã ra Quyết định số 1425/2002/QĐ-UB, ngày 10 tháng 05 năm 2002 phê duyệt Đề án thực hiện Chỉ thị 58 -CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước giai đoạn 2002-2005 tại Thanh Hoá; Tỉnh đã xây dựng triển khai thực hiện một số dự án trọng điểm về ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin trên địa bàn toàn tỉnh giai đoạn 2002-2005. Được sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UND tỉnh trong nhiều năm qua, CNTT-TT Thanh Hoá đã có nhiều bước phát triển nhanh chóng trên tất cả các mặt. Thanh Hoá đang có nhiều cơ hội phát triển nhanh, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá với việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển kinh tế-xã hội QP-AN khu vực miền Tây Thanh Hoá giai đoạn 2006-2010; thành lập Khu kinh tế tổng hợp Nghi sơn là khu kinh tế động lực trong tỉnh, gắn kết khu kinh tế trọng điểm Bắc bộ với khu vực Bắc Trung bộ cả nước, với khu vực Nam Lào Thái lan. Khu kinh tế Nghi sơn sẽ tạo động lực mạnh để thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế-xã hội củaThanh hoá tác động tạo cơ hội phát triển CNTT-TT, tạo sự thu hút các nhà đầu tư xây dựng mạng lưới cung cấp dịch vụ trên thị trường CNTT-TTcủa tỉnh. Nghị quyết ĐH đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVI đã đánh giá cao những thành tích của BCVT&CNTT của tỉnh trong nhiệm kỳ qua nhấn mạnh vai trò của lĩnh vực này trong nhiệm kỳ 2006-2010: Tập trung đầu tư phát triển Tập trung đầu tư phát triển mạnh các ngành kinh tế dịch vụ có nhiều tiềm năng, phấn đấu giá trị sản xuất mạnh các ngành kinh tế dịch vụ có nhiều tiềm năng, phấn đấu giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng hàng năm 13,2%. Phủ sóng điện thoại di động đến hầu các ngành dịch vụ tăng hàng năm 13,2%. Phủ sóng điện thoại di động đến hầu hết các khu vực đồng bằng, trung du, khu vực trọng điểm kinh tế thị trấn, thị hết các khu vực đồng bằng, trung du, khu vực trọng điểm kinh tế thị trấn, thị A8 1 tứ các huyện miền núi. Phấn đấu đạt mật độ 20 máy/100 dân vào năm 2010. tứ các huyện miền núi. Phấn đấu đạt mật độ 20 máy/100 dân vào năm 2010. Ứng dụng phát triển nhanh CNTT trong hoạt động của các ngành các cấp; Ứng dụng phát triển nhanh CNTT trong hoạt động của các ngành các cấp; Đưa nhanh Tin học vào giảng dạy ở các trường công tác quản lý giáo dục; Đưa nhanh Tin học vào giảng dạy ở các trường công tác quản lý giáo dục; Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT trong doanh nghiệp theo tinh thần Nghị quyết Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT trong doanh nghiệp theo tinh thần Nghị quyết 10/NQ-TU về phát triển doanh nghiệp của tỉnh. 10/NQ-TU về phát triển doanh nghiệp của tỉnh. 1. Đánh giá hiện trạng CNTT-TT Thanh Hoá + Hạ tầng Viễn thông : Các doanh nghiệp Viễn thông như BĐ tỉnh Thanh Hoá,Viettel, EVN Telecom đã tập trung đầu tư xây dựng mạng điện thoại cố định, mạng điện thoại di động trên tất cả các vùng miền. Việc tham gia của nhiều DN Viễn thông đã tạo nên sự cạnh tranh sôi động trong phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ. Đến 06/12/2005, 100% các xã có máy điện thoại. Đến tháng 6/2006, 27/27 huyện thị xã, thành phố phần lớn các thị tứ, khu công nghiệp, khu kinh huyện thị xã, thành phố phần lớn các thị tứ, khu công nghiệp, khu kinh tế đã có các mạng điện thoại di động. Mật độ điện thoại đạt tế đã có các mạng điện thoại di động. Mật độ điện thoại đạt 8,73 máy/ 100 dân ( cố định 4,74 máy/ 100 dân; di động 3,99 máy ) . . Các công nghệ mới như NGN, thông tin di động CDMA, mạng riêng ảo Các công nghệ mới như NGN, thông tin di động CDMA, mạng riêng ảo VPN . đã được đưa vào sử dụng, mở ra nhiều dịch vụ mới với chất lượng cao VPN . đã được đưa vào sử dụng, mở ra nhiều dịch vụ mới với chất lượng cao giá ngày càng phù hợp với người dùng trong tỉnh. giá ngày càng phù hợp với người dùng trong tỉnh. +Hạ tầng Internet +Hạ tầng Internet : : Hạ tầng Internet của các DN: BĐT Thanh Hoá, Viettel, EVN Telecom…đã Hạ tầng Internet của các DN: BĐT Thanh Hoá, Viettel, EVN Telecom…đã liên tục được mở rộng dung lượng kết nối của các POP Internet, phát triển liên tục được mở rộng dung lượng kết nối của các POP Internet, phát triển đường truy nhập ADSL đường truy nhập ADSL , , truy nhập không dây qua E-Com…Tất cả các huyện truy nhập không dây qua E-Com…Tất cả các huyện đều có điểm truy cập Internet tốc độ cao, đ đều có điểm truy cập Internet tốc độ cao, đến tháng 6/2006 toàn tỉnh đã có 1.110 thuê bao ADSL, tạo điều kiện cho kết nối các mạng máy tính của các tổ chức, tạo điều kiện cho kết nối các mạng máy tính của các tổ chức, các cơ quan, phát triển ứng dụng CNTT-TT. các cơ quan, phát triển ứng dụng CNTT-TT. Đặc biệt là BĐ tỉnh Thanh hoá đã triển khai các điểm VSAT công nghệ Đặc biệt là BĐ tỉnh Thanh hoá đã triển khai các điểm VSAT công nghệ IPStar có khả năng truy nhập Internet băng rộng cho các xã vùng sâu vùng xa IPStar có khả năng truy nhập Internet băng rộng cho các xã vùng sâu vùng xa của tỉnh. Triển khai Internet đến 56 điểm BĐ-VH xã, đưa CNTT-TT đến với của tỉnh. Triển khai Internet đến 56 điểm BĐ-VH xã, đưa CNTT-TT đến với được tất cả các vùng miền của tỉnh . được tất cả các vùng miền của tỉnh . Trên 200 trường ĐH, CĐ, THCN, THPT, THCS trọng điểm được kết nối Trên 200 trường ĐH, CĐ, THCN, THPT, THCS trọng điểm được kết nối Internet, trong đó có nhiều đường kết nối băng rộng ADSL theo chương trình Internet, trong đó có nhiều đường kết nối băng rộng ADSL theo chương trình phối hợp của Bộ Bưu chính, Viễn thông Bộ Giáo dục-Đào tạo. phối hợp của Bộ Bưu chính, Viễn thông Bộ Giáo dục-Đào tạo. +Hạ tầng CNTT-TT trong khối các cơ quan đảng nhà nước +Hạ tầng CNTT-TT trong khối các cơ quan đảng nhà nước : : - Mạng CNTT thuộc đề án 47 của Tỉnh ủy: có 28 mạng LAN gồm 01 mạng - Mạng CNTT thuộc đề án 47 của Tỉnh ủy: có 28 mạng LAN gồm 01 mạng LAN của cơ quan Tỉnh ủy có 6 máy chủ 145 máy trạm LAN của cơ quan Tỉnh ủy có 6 máy chủ 145 máy trạm 27 mạng LAN của 27 mạng LAN của 27 huyện, 27 huyện, mỗi mạng LAN có 3 máy chủ từ 12 đến 15 máy trạm. Đã triển khai mỗi mạng LAN có 3 máy chủ từ 12 đến 15 máy trạm. Đã triển khai hoàn thành kiến trúc mạng theo công nghệ IP hoàn thành các phần mềm hoàn thành kiến trúc mạng theo công nghệ IP hoàn thành các phần mềm tường lửa, an ninh mạng cho toàn hệ thống mạng diện rộng của Tỉnh ủy Thanh tường lửa, an ninh mạng cho toàn hệ thống mạng diện rộng của Tỉnh ủy Thanh Hóa. Hóa. - Mạng CNTT theo đề án 112 của tỉnh: có 1 trung tâm tích hợp dữ liệu tại - Mạng CNTT theo đề án 112 của tỉnh: có 1 trung tâm tích hợp dữ liệu tại Văn phòng UBND tỉnh; 01mạng LAN tại VP UBND tỉnh, 54 mạng LAN tại 27 Văn phòng UBND tỉnh; 01mạng LAN tại VP UBND tỉnh, 54 mạng LAN tại 27 UBND huyện, thị xã, thành phố, các Sở, Ban, Ngành, với quy mô 84 máy chủ, UBND huyện, thị xã, thành phố, các Sở, Ban, Ngành, với quy mô 84 máy chủ, A8 2 gần 1300 máy trạm. Chuyển đổi kết nối từ Dial-up sang đường truyền tốc độ cao gần 1300 máy trạm. Chuyển đổi kết nối từ Dial-up sang đường truyền tốc độ cao công nghệ ADSL cho phần lớn các đơn vị. công nghệ ADSL cho phần lớn các đơn vị. - Các ngành, các doanh nghiệp như Kho bạc, Ngân hàng, Bưu điện…có Hạ - Các ngành, các doanh nghiệp như Kho bạc, Ngân hàng, Bưu điện…có Hạ tầng mạng mạng máy tính diện rộng kết nối với các chi nhánh, đơn vị trong tầng mạng mạng máy tính diện rộng kết nối với các chi nhánh, đơn vị trong toàn tỉnh toàn tỉnh. Các doanh nghiệp tư nhân đầu tư mạng máy tỉnh kinh doanh trên 600 đại lý Internet trên toàn tỉnh. +.Các hiệp hội CNTT DN trong tỉnh : Hội Tin học Thanh Hoá được thành lập từ năm 1996, hoạt động tốt, đến nay có trên 300 thành viên là tổ chức cá nhân tham gia sinh hoạt. Có trên 40 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT-TT bao gồm cung cấp trang thiết bị, tư vấn giải pháp, đào tạo CNTT + Ứng dụng CNTT-TT - Đề án 47 của các cơ quan đảng: Đã triển khai xây dựng thường xuyên cập nhật các cập nhật các CSDL văn kiện, tài liệu điện tử, CSDL quản lý cán bộ đảng viên CSDL quản lý cán bộ đảng viên của VP Tỉnh ủy, 27 huyện, thị, thành ủy 12 đảng ủy trực thuộc 12 đảng ủy trực thuộc. Các phần mềm phục vụ điều hành tác nghiệp Các phần mềm phục vụ điều hành tác nghiệp của các cơ quan đảng như: Thư điện tử, gửi nhận văn bản, xứ lý công văn, xử lý của các cơ quan đảng như: Thư điện tử, gửi nhận văn bản, xứ lý công văn, xử lý đơn thư, thông tin báo chí, thông tin phục vụ lãnh đạo, Websites Tỉnh ủy, quản đơn thư, thông tin báo chí, thông tin phục vụ lãnh đạo, Websites Tỉnh ủy, quản lý cán bộ đảng viên đã được triển khai trên toàn mạng diện rộng từ Tỉnh đến lý cán bộ đảng viên đã được triển khai trên toàn mạng diện rộng từ Tỉnh đến huyện của các cơ quan đảng trực thuộc Tỉnh ủy. Phần lớn các văn bản đi đến, huyện của các cơ quan đảng trực thuộc Tỉnh ủy. Phần lớn các văn bản đi đến, thông tin ngày, tin tuần gửi nhận giữa các cơ quan đảng trực thuộc Tỉnh ủy đã thông tin ngày, tin tuần gửi nhận giữa các cơ quan đảng trực thuộc Tỉnh ủy đã được thực hiện bằng mạng máy tính. được thực hiện bằng mạng máy tính. - Đề án 112 của các cơ quan quản lý nhà nước: Đã triển khai cài đặt dịch vụ cơ Đã triển khai cài đặt dịch vụ cơ bản 3 PMDC cho tất cả các đơn vị theo kế hoạch của Ban đề án 112 tỉnh. Các bản 3 PMDC cho tất cả các đơn vị theo kế hoạch của Ban đề án 112 tỉnh. Các PMDC bước đầu phát huy hiệu quả, cung cấp thông tin phục vụ công tác chỉ đạo PMDC bước đầu phát huy hiệu quả, cung cấp thông tin phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo, hỗ trợ công tác nghiệp vụ chuyên môn của các phòng điều hành của lãnh đạo, hỗ trợ công tác nghiệp vụ chuyên môn của các phòng ban chuyên viên tại các đơn vị. Đã xây dựng các CSDL Công báo, văn bản ban chuyên viên tại các đơn vị. Đã xây dựng các CSDL Công báo, văn bản QPPL một số phần mềm ứng dụng tại các ngành. Thực hiện chương trình đào QPPL một số phần mềm ứng dụng tại các ngành. Thực hiện chương trình đào tạo tin học ứng dụng theo chương trình chuẩn của Ban đề án 112 CP cho 43% tạo tin học ứng dụng theo chương trình chuẩn của Ban đề án 112 CP cho 43% đội ngũ CBCC có nhu cầu sử dụng máy tính. đội ngũ CBCC có nhu cầu sử dụng máy tính. - Trong các ngành lĩnh vực: Các ngành trên cơ sở hạ tầng CNTT được trang bị đã triển khai nhiều ứng dụng CNTT-TT như: giáo án điện tử trong giảng dạy các chương trình quản lý, khai thác hệ thống Internet đến trường học của ngành GD-ĐT; hệ thống quản lý Medisoft của ngành Y tế; trang thông tin điện tử CSDL về khuyến nông khuyến lâm của ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn; hệ thống CSDL quản lý đất đai của sở Tài nguyên môi trường; ứng dụng CNTT trong quản lý các họat động khoa học công nghệ, hoạt động của Kho bạc nhà nước… Trong các doanh nghiệp lớn như Bưu điện tỉnh Thanh Hoá, Điện lực Thanh Điện lực Thanh Hoá, Hoá, các nhà máy Xi măng Nghi sơn, Bỉm sơn; h Xi măng Nghi sơn, Bỉm sơn; hệ thống ngân hàng thương mại: Công thương, NH Nông nghiệp, ĐTPT…đã triển khai mạng máy tính diện rộng khai thác có hiệu quả trong các hoạt động của đơn vị. Tuy nhiên, qua khảo sát A8 3 bước đầu cho thấy, đối với các DNV&N của tỉnh mới được hình thành, quy mô còn nhỏ vì vậy mức độ ứng dụng CNTT-TT còn rất hạn chế. Việc cung cấp thông tin khai thác Internet trong giới thiệu thông tin về tỉnh, kêu gọi cơ hội đầu tư, xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch qua hệ thống các trang WEB của tỉnh, trang thông tin Thương mại của Sở Thương mại, báo Thanh Hoá điện tử đã được triển khai từ nhiều năm. Nhưng số lượng các ngành DN tham gia trên các trang này chưa nhiều. Hệ thống Internet tại điểm BĐVH xã mới được đầu tư ở một phần nhỏ trong số gần 600 điểm, nhưng đã cho thấy được tác dụng to lớn trong việc đem lại ứng dụng CNTT, phố cập kiến thức CNTT cho vùng nông thôn. Điển hình là các điểm BĐ-VH xã Hoàng ngọc(Hoàng Hoá), BĐ-VH xã Xuân vinh (Thọ Xuân)…Trên 600 đại lý Internet đặc biệt là các điểm truy nhập Internet trên các huyện vùng cao: Quan sơn, Mường lát đã góp phần tăng nhanh số thuê bao Internet quy đổi đạt trên 77.000 số người sử dụng Internet đạt 2.1/100 dân. +Đào tạo nhân lực: Trường Đại học Hồng Đức đào tạo 3 khoá được trên 50 sinh viên CNTT chất lượng cao làm nhân lực nghiên cứu sản xuất phần mềm tại Trung tâm Tin học tỉnh cung cấp cho các cơ quan đơn vị. Hàng năm Trường Đại học Hồng Đức được giao đào tạo 1- 2 lớp Đại học CNTT. Ngành Giáo dục - Đào tạo liên kết với các trường Đại học đào tạo mỗi năm hàng trăm cán bộ Đại học tin học chính quy bằng 2 Đại học, cao đẳng tin học tại chức để xây dựng nguồn nhân lực Công nghệ thông tin . Tỉnh đã phê duyệt Đề án xây dựng Khu Đào tạo, phát triển phần mềm chuyển giao các ứng dụng Công nghệ thông tin giai đoạn 2003-2010. Đào tạo tin học cơ bản sử dụng mạng máy tính theo đề án 47 của Tỉnh đề án 112 được gần 2.400 lượt cán bộ, công chức trong các cơ quan đảng, các sở ngành, một số đoàn thể cấp tỉnh tại cấp huyện. Liên kết đào tạo lập trình viên APTECH tại Trung tâm Tin học đào tạo chứng chỉ tin học tại nhiều cơ sở đào tạo. + Công nghiệp CNTT-TT Tỉnh đã cấp giấy phép tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án Nhà máy lắp ráp máy tính tại Khu CN Lễ môn Thanh hoá. Dự án đang trong quá trình triển khai xây dựng. Tại Trung tâm Tin học Văn phòng UBND tỉnh đã triển khai bước đầu việc tổ chức viết nhận gia công một số phần mềm ứng dụng. Đã có nhiều đơn đặt hàng trong các năm qua. Các Cty PM còn nhỏ chưa có khả năng tham gia trên thị trường. + Quản lý nhà nước về CNTT: Trước năm 2005, lĩnh vực CNTT được sở KHCN thực hiện. Sau khi có Sở Trước năm 2005, lĩnh vực CNTT được sở KHCN thực hiện. Sau khi có Sở Bưu chính, Viễn thông là cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh được thành lập, Bưu chính, Viễn thông là cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh được thành lập, các hoạt động về CNTT đã đựoc chuyển giao về sở. Trên cơ sở tham mưu của các hoạt động về CNTT đã đựoc chuyển giao về sở. Trên cơ sở tham mưu của sở BCVT, đã kiện toàn tổ chức của BCĐ CNTT tỉnh, phân công phối hợp các sở BCVT, đã kiện toàn tổ chức của BCĐ CNTT tỉnh, phân công phối hợp các đơn vị trong việc thực hiện các nhiệm vụ QLNN về CNTT. đến nay các hoạt đơn vị trong việc thực hiện các nhiệm vụ QLNN về CNTT. đến nay các hoạt động từ tỉnh đến các huyện , thị xã ,thành phố đã được ổn định từng bước đi động từ tỉnh đến các huyện , thị xã ,thành phố đã được ổn định từng bước đi A8 4 vào hoạt động. Đã tham mưu cho UBND tỉnh việc xây dựng Quy hoạch CNTT vào hoạt động. Đã tham mưu cho UBND tỉnh việc xây dựng Quy hoạch CNTT giai đoạn 2006-2010, kế hoạch CNTT hàng năm, cùng với các Ban điều hành đề giai đoạn 2006-2010, kế hoạch CNTT hàng năm, cùng với các Ban điều hành đề án 47, đề án 112 triển khai việc sử dụng các nguồn vốn, thẩm định các dự án án 47, đề án 112 triển khai việc sử dụng các nguồn vốn, thẩm định các dự án CNTT thanh tra kiểm tra các hoạt động về Internet. Tổ chức nhiều cuộc Hội CNTT thanh tra kiểm tra các hoạt động về Internet. Tổ chức nhiều cuộc Hội thảo, Hội thi chuyên đề ứng dụng CNTT-TT trong các ngành. Tuy nhiên lực thảo, Hội thi chuyên đề ứng dụng CNTT-TT trong các ngành. Tuy nhiên lực lượng cũng như các nội dung QLNN về CNTT, đặc biệt ở cấp huyện còn đang ở lượng cũng như các nội dung QLNN về CNTT, đặc biệt ở cấp huyện còn đang ở bước đầu. bước đầu. +Một số bài học kinh nghiệm: Tổng hợp qua các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp triển khai ứng dụng hiệu quả CNTT-TT cho thấy một số bài học kinh nghiệm: *. Có được nhận thức đúng đắn của lãnh đạo các ngành, các đơn vị về vai trò của CNTT-TT; tổ chức tốt hạ tầng mạng triển khai ứng dụng CNTT phục vụ các mục tiêu được lựa chọn phù hợp với nhu cầu đặt ra. Đồng thời bản thân lãnh đạo phải đi đầu trong việc sử dụng mạng máy tính để xử lý thông tin, điều hành công việc thường xuyên kiểm tra, đôn đốc công tác chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ chuyên viên, nhân viên bằng mạng máy tính. *. Trong điều kiện đầu tư cho CNTT-TT còn khó khăn như hiện nay thì đầu tư trang thiết bị đến đâu triển khai ứng dụng đồng bộ các phần mềm ứng dụng ban hành quy trình, quy định sử dụng đến đó; đầu tư có trọng điểm không dàn trải, có ưu tiên khuyến khích đầu tư cho các đơn vị các ứng dụng có hiệu quả *. Gắn đào tạo với triển khai xây dựng mạng triển khai ứng dụng bằng cách kết hợp nhiều hình thức đào tạo. Gửi đi đào tạo tập trung nâng cao trình độ chuyên sau cho các cán bộ quản trị dự án CNTT, các nhân viên trung tâm tin học. Bổ túc kiến thức về công nghệ thông tin cho các đối tượng lãnh đạo, chuyên viên sử dụng phần mềm chuyên ngành, quản trị mạng khuyến khích việc tự học tập nâng cao trình độ cũng như tích cực sử dụng CNTT trong công việc của toàn thể các cá nhân trong tổ chức của cả cộng đồng. *. Triển khai ứng dụng phát triển CNTT phải có giải pháp, bước đi vững chắc sao cho đảm bảo sự phù hợp về các nội dung cần ứng dụng với hạ tầng kỹ thuật nguồn nhân lực trong từng giai đoạn cụ thể. 2. Định hướng CNTT-TT Thanh Hoá giai đoạn 2006-2010 +. Một số thuận lợi khó khăn đối với CNTT-TT: Thuận lợi: - Sự quan tâm của lãnh đạo Tỉnh thể hiện trong Nghị quyết ĐH Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI NQ HĐND tỉnh khoá XV về phát triển KT-XH giai đoạn 2006- 2010, các chương trình hành động, các đề án phát triển KT-XH của tỉnh đều đánh giá cao chỉ rõ các mục tiêu nhiệm vụ phát triển BCVT& CNTT. -Tỉnh Thanh Hoá đang có những cơ hội phát triển nhanh KT-XH trên các vùng miền, là điều kiện thuận lợi cho CNTT-TT - Có các Chiến lược, Chương trình quốc gia về ứng dụng phát triển CNTT- TT, đặc biệt Luật CNTT đã được ban hành là đạo luật quan trọng cho ứng dụng phát triển CNTT-TT A8 5 - Những kết quả của các đề án trong giai đoạn 2002-2005 là tiền đề bài học kinh nghiệm cho triển khai phát triển CNTT-TT giai đoạn tới Khó khăn: - Điểm xuất phát về GDP trên đầu người, các chỉ số viễn thông, Internet, CNTT… của Thanh Hoá còn thấp so với cả nước các tỉnh, -Thanh Hoá có nhiều huyện vùng sâu, vùng xa , KT-XH còn kém phát triển, khó khăn cho việc triển khai mạng lưới hạ tầng, dịch vụ ứng dụng CNTT-TT - Nhiều đơn vị ,tổ chức, doanh nghiệp người dân còn chưa nhận thức thật đúng về ứng dụng CNTT trong hoạt động của mình. - Hệ thống cơ chế, chính sách, các quy định về triển khai ứng dụng CNTTcũng như thu hút nguồn nhân lực CNTT của tỉnh chưa đầy đủ chưa thống nhất. +. Những định hướng chủ yếu: - Đẩy nhanh việc ứng dụng rộng rãi CNTT trong hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương, làm cho viêc ứng dụng CNTT trở thành phương tiện đặc biệt quan trọng để thực hiện có hiệu quả chương trình cải cách các thủ tục hành chính; hỗ trợ cho các cấp lãnh đạo trong công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành ra các quyết định quản lý. - Ứng dụng phát triển CNTT-TT phải gắn chặt với phát triển KT-XH, bảo đảm QP-AN quốc gia. Xây dựng hạ tầng CNTT-TT đáp ứng yêu cầu phát triển của các khu kinh tế động lực của tỉnh, đặc biệt là khu kinh tế tổng hợp Nghi sơn kéo theo sự phát triẻn của các vùng miền khác. Đồng thời thực hiện tốt các chương trình thực hiện đề án phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng an ninh miền tây Thanh Hoá đến năm 2010. Trong đó có việc phát triển các điểm truy nhập công cộng truy cập Internet công cộng trên các khu vực khó khăn đặc biệt khó khăn của tỉnh theo chương trình Viễn thông công ích của Chính phủ giai đoạn 2006-2010. - Tổ chức thực hiện các quy hoạch Viễn thông-Internet Việt nam giai đoạn 2006-2010; UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch Bưu chính. Viễn thông Công nghệ thông tin Thanh Hoá giai đoạn 2006-2010 định hướng đến 2020. Triển khai thực hiện các chương trình CNTT-TT trọng điểm trên địa bàn tỉnh theo kế hoạch của Bộ Bưu chính, Viễn thông. Căn cứ Quy hoạch CNTT-TT Thanh Hoá giai đoạn 2006-2010 đã được phê duyệt, Ban chỉ đạo CNTT của tỉnh các ngành các cấp triển khai ứng dụng CNTT-TT. Trong đó mũi nhọn là tin học hoá các hoạt động của cơ quan nhà nước, thúc đẩy cải cách hành chính phát triển các dịch vụ công trực tuyến cho hệ thống hành chính nhà nước, thực hiện chương trình phát triển Chính phủ điện tử, thương mại điện tử, cung cấp các loại thông tin cần thiết đến doanh nghiệp người dân. - Thực hiện tốt chính sách mở cửa hội nhập, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển hạ tầng mạng cung cấp dịch vụ viễn thông-Internet trên địa bàn tỉnh. Thực hiện mục tiêu xây dựng hạ tầng Viễn thôngcông nghệ cao, băng thông rộng, chất lượng tốt , tạo điều kiện cho ứng dụng CNTT trên tất cả các lĩnh vực. Phủ sóng điện thoại di động đến A8 6 hầu hết các khu đô thị, các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp, các thị trấn, thị tứ của các vùng miền trong tỉnh; phấn đấu đạt mật độ 20 máy/100 dân vào năm 2010 - Tích cực triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 10/TU của Tỉnh uỷ Thanh Hoá về phát triển doanh nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng CNTT- TT trong khu vực doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa nhỏ. Đưa CNTT-TT vào các cụm công nghiệp, các làng nghề, các doanh nghiệp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, quảng bá thương hiệu, tham gia thương mại điện tử, giao dịch điện tử. Phối hợp với các bộ, ngành triển khai thực hiện đề án hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng phát triển CNTT phục vụ hội nhập phát triển( Đề án 191của Chính phủ). - Tập trung ứng dụng CNTT trong các ngành, các lĩnh vực Nông nghiệp&Phát triển nông thôn, Tài nguyên Môi trường, Khoa học công nghệ, Công nghiệp, Bưu chính,Viễn thông, Thương mại, Y tế, Du lịch . trong thanh niên trong cộng đồng. Ngành Giáo dục Đào tạo cần đưa nhanh Tin học vào giảng dạy ở các trường công tác quản lý giáo dục, phát huy hiệu quả hệ thống tin học trong nhà trường. - Tăng cường công tác quản lý nhà nước về CNTT-TT trên địa bàn từ tỉnh đến cấp huyện. Đẩy mạnh tuyên truyền thanh tra kiểm tra việc thực thi hệ thống pháp luật về CNTT-TT, sớm đưa các Luật Giao dịch điện tử, Luật Công nghệ thông tin vào thực hiện, thúc đẩy CNTT-TT phát triển. Các ngành liên quan UBND các cấp cần phối hợp tăng cường các biện pháp quản lý, thanh tra kiểm tra các hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin nhất là dịch vụ Internet. - Phát triển công nghiệp CNTT với việc tạo điều kiện hỗ trợ các nhà đầu tư triển khai các dự án sản xuất kinh doanh thiết bị phần cứng; từng bước định hướng cho việc các hoạt động sản xuất phần mềm các doanh nghiệp CNTT trên địa bàn tỉnh. - Đào tạo phát triển nguồn lực: Phát huy các cơ sở đào tạo, các hình thức đào tạo để nâng cao trình độ các mặt của đội ngũ lãnh đạo CNTT trong các tổ chức cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, cán bộ quản lý dự án khai thác CNTT, cán bộ công chức đào tạo phổ cập CNTT trong cộng đồng , đặc biệt là thanh thiếu niên khu vực vùng sâu vùng xa. 3/ Một số giải pháp cơ bản: + Tăng cường tuyên truyền phổ biến về các chủ trương, chiến lược ứng dụng phát triển CNTT-TT của Đảng Nhà nước bằng nhiều hình thức phù hợp với các đối tượng. Trong đó chú trọng việc triển khai các Luật Giao dịch điện tử, Luật Công nghệ thông tin; triển khai Chiến lược phát triển CNTT-TT Việt nam giai đoạn 2006-2010 định hướng đến 2020. Nhằm nâng cao nhận thức của các tổ chức, cá nhân, đặc biệt là lãnh đạo các cấp, các ngành đối với việc ứng dụng CNTT mà trước hết là trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Từ đó có sự chỉ đạo thực hành "quyết liệt" của lãnh đạo để hỗ trợ ủng hộ các A8 7 k hoch v cỏc chng trỡnh ng dng phỏt trin CNTT-TT tt c cỏc cp , cỏc ngnh, cỏc n v. + Trin khai ng dng CNTT-TT c tin hnh ng b vi chng trỡnh ci cỏch hnh chớnh nh nc m trong ú CNTT-TT l tỏc nhõn h tr. Vic trin khai ng dng CNTT c thc hin mt cỏch h thng, ng b, la chn v tp trung gii quyt vn cn thit nht ti cỏc n v trong b mỏy QLHCNN, nõng cao hiu qu trong hot ng ca cỏc c quan v a tin b cụng ngh, a thụng tin n vi ngi dõn, tng bc phc v ngi dõn. + Thng nht ch o, tp trung ngun lc, đầu t có hiệu quả trong lnh vc CNTT-TT. Cú bin phỏp phi hp qun lý cỏc ngun vn, t chc ch o thc hin mt cỏc cht ch, ỳng trng tõm trng im trong vic xõy dng h tng c s thụng tin ca tnh, to iu kin trin khai cỏc ng dng t hiu qu cao. u tiờn cõn i, b trớ ngõn sỏch trong danh mc ngõn sỏch tnh v s nghip u t ng dng v phỏt trin CNTT-TT tng xng vi yờu cu nhim v trong cỏc Chin lc quc gia, Quy hoch, K hoch v CNTT-TT ca tnh. + Xõy dng c cỏc c ch chớnh sỏch phự hp to mụi trng cho ng dng v phỏt trin CNTT-TT. Mt s c quan nh nc (nh trong c quan ng) ó cú cỏc quy nh yờu cu cho cỏc n v, cỏ nhõn thc hin ng dng CNTT trong cỏc hot ng v ó cú kt qu tt. Cn thng nht cỏc quy inh bt buc, ng thi cú chớnh sỏch kớch cu, cú c ch khuyn khớch mi t chc, c quan, doanh nghip v cỏ nhõn ng dng CNTT-TT cú hiu qu. To iu kin thun li cho cỏc thnh phn kinh t ng dng CNTT-TT, h tr DN ng dng CNTT-TT phc v hi nhp phỏt trin. + Cỏc BC CNTT ca tnh v cỏc cp, cỏc ngnh; cỏc ban iu hnh ỏn ng dng CNTT-TT phi c kin ton, phõn cụng nhim v c th, thng xuyờn c o to, bi dng kin thc v CNTT-TT, kin thc v trin khai d ỏn v qun lý h thng, cho vic qun lý theo kp vi s phỏt trin. + Tng cng cỏc hỡnh thc o to, cỏc bin phỏp nõng cao cht lng o to ti cỏc trung tõm o to ca tnh, ng thi cú chớnh sỏch thu hỳt ngun nhõn lc CNTT-TT l con em Thanh Hoỏ ang hot ng trờn ton quc, phc v cho yờu cu phỏt trin CNTT-TT. Ti Hi tho ny vic giao lu ca sinh viờn CNTT Thanh Hoỏ vi cỏc nh qun lý, cỏc DN CNTT l mt trong nhng cụng vic ban u thc hin gii phỏp ny. Thc hin tt ỏn liờn kt vi cỏc trng H nc ngoi o to H v SH trờn lnh vc CNTT, in t- Vin thụng ti Trng H Hng c. +Thc hin tt vic hp tỏc, liờn kt khu vc Thanh - Ngh- Tnh, chia s kinh nghim vi cỏc n v, a phng cú cỏc iu kin KT-XH, th trng tng t v cỏc vựng min khỏc phỏt huy c nhng li th ca mi n v trong khu vc cng nh tn dng cỏc c hi mang li nhm phỏt trin CNTT- TT. 4/ Mt s kin ngh : + Vi Nh nc: A8 8 - Sớm ban hành các Nghị định, Thông tư, cac văn bản hướng dẫn để các hệ thống Luật CNTT, Luật Giao dịch điện tử, phê duyệt đề án Chính phủ điện tử để có thể thành hành lang pháp lý triển khai tại địa phương. - Sớm ban hành cấu trúc thông tin quốc gia nhằm mục tiêu: Xác định khả năng nâng cấp công nghệ, loại trừ trùng chéo, lãng phí, để nâng hiệu quả đầu tư; tạo khả năng các nguồn lực CNTT từ Trung ương tới địa phương. - Sửa đổi điều chỉnh cơ chế quản lý đầu tư về CNTT với việc sớm ban hành hoặc điều chỉnh các văn bản pháp lý, hệ thống chuẩn thông tin, các định mức cho phù hợp với đặc điểm của các dự án CNTT, tạo điều kiện cho các dự án triển khai nhanh chóng có hiệu quả. + Với Bộ Bưu chính,Viễn thông: - Sớm ban hành các hệ thống định mức CNTT-TT để thống nhất về xây dựng hạ tầng cơ sở thông tin tại các ngành các cấp. - Cần ưu tiên kế hoạch sử dụng quỹ Viễn thông Công ích cho việc phát triển hạ tầng cơ sở thông tin cho các khu vực khó khăn để thu hẹp khoảng cách số giữa các vùng miền. Đồng thời để địa phương tập trung đầu tư cho các vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh, tạo ra sự phát triển đồng đều trong tỉnh. + Các tỉnh trong khu vực Thanh Nghệ Tĩnh: Đề nghị Lãnh đạo UBND, Ban chỉ đạo về CNTT của 3 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh cam kết thống nhất chỉ đạo tạo điều kiện hỗ trợ cho việc triển khai các chương trình, kế hoạch ứng dụng phát triển CNTT-TT tại các tỉnh cũng như các nội dung trong chương trình hợp tác liên kết phát triển CNTT- TT của 3 tỉnh Kết luận: CNTT-TT Thanh Hoá đã đang đạt được những kết quả bước đầu còn rất nhiều công việc cần làm để đạt được những chỉ số trung bình của cả nước. Qua Hội thảo này, với những chủ trương chính sách mới của nhà nước, với quyết tâm của lãnh đạo tỉnh, sự nỗ lực, đoàn kết ý chí của lực lượng CNTT-TT, cũng như những bài học kinh nghiệm từ các đơn vị bạn, hy vọng CNTT-TT Thanh Hoá sẽ tận dụng những cơ hội để có bước phát triển mới trong trong những năm tới. Thanh Hoá, tháng 8/2006 A8 9 . Hiện trạng, kinh nghiệm và định huớng ứng dụng và phát triển CNTT-TT Thanh hoá 2006-2010 Đỗ Thanh . quan, phát triển và ứng dụng CNTT-TT. các cơ quan, phát triển và ứng dụng CNTT-TT. Đặc biệt là BĐ tỉnh Thanh hoá đã triển khai các điểm VSAT công nghệ

Ngày đăng: 31/01/2013, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan