tiet 22- giảm phân

5 278 0
tiet 22- giảm phân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 22:Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Học sinh trình bày được khái niệm vi sinh vật. - Phân biệt được 4 kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon. - Phân biệt được 3 loại môi trường cơ bản trong nuôi cấy vi sinh vật. - Phân biệt được 3 kiểu thu nhận năng lượng ở các vi sinh vật hoá dị dưỡng: lên men, hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí. 2. Kĩ năng: - Phân tích tranh, sơ đồ. - Tổng hợp, khái quát hoá kiến thức. - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Biết bảo quản thức ăn tránh vi sinh có hại vật xâm nhập. - Giải thích được cơ sở khoa học của việc muối dưa, cà. II. Nội dung trọng tâm: - Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật - Hô hấp và lên men III. Phương pháp dạy học: - Quan sát tranh- tìm tòi bộ phận. - Hỏi đáp- tìm tòi. IV. Phương tiện dạy học: - Tranh hình 33: “Sơ đồ các con đường giải phóng năng lượng ở vi sinh vật” phóng to. - Tranh ảnh 1 số vi sinh vật: vi khuẩn tía, vi khuẩn lam,… - Phiếu học tập. - Một số mẫu vật thật về môi trường nuôi cấy; sản phẩm của quá trình lên men: sữa chua, dưa chua, rượu hoa quả,… V. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tổ chức hoạt động dạy- học bài mới: a. Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS cho nhận xét gì khi ăn dưa, cà muối ?cơm nguội, mẫu bánh mì để lâu ngày có hiện tượng gì? HS: trả lời. GV: tất cả các hiện tượng trên do đâu mà có? Đó là do hoạt động của vi sinh vật. Để biết hoạt động của vi sinh vật như thế nào mà cho ra kết quả cũng như các hiện tượng trên, hôm nay chúng ta vào học bài 33: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật. b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hình thành khái niệm vi sinh vật: - GV: kể tên một số VSV yêu cầu hs dựa vào hiểu biết của mình cho biết kích thước của VSV như thế nào? Hỏi: Vi sinh vật là gì? - GV: Và nêu thêm một số ví dụ về sự có mặt của vsv(đất, khúc gỗ, không khí, ruột, ) Yêu cầu HS nhận xét gì về sự chuyển hoá, phân bố của vsv? - HS: trả lời - HS: chuyển hoá nhanh, phân bố rộng I.Khái niệm vi sinh vật: 1. Định nghĩa: - Vi sinh vật là những cơ thể sống có kích thước nhỏ bé, đơn bào. 2. Đặc điểm - Có khả năng hấp thụ. - Chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh - Sinh trưởng nhanh - Phân bố rộng Hoạt động 2: Tìm hiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật: - GV: giới thiệu về một số môi trường nuôi cấy( thành phần, tỷ lệ các chất) vsv. Hỏi: Môi trường nuôi cấy là gì ? - Gv: bổ sung. - GV: yêu cầu HS nghiên cứu sgk kết hợp quan sát tranh các môi trường nuôi cấy để cho biết có máy loại môi trường nuôi cấy? sắp xếp các mt trên vào nhóm thích hợp - GV: bổ sung. Hỏi: Đặc điểm của từng loại môi trường nuôi cấy? Phân biệt 3 loại môi trường? - GV: thông báo: các môi trường nói trên đều ở dạng lỏng nên được gọi là mt lỏng hay mt dịch thể. Khi người ta thêm vào môi trường lỏng 1.5- 2% thạch(agar): Tại sao người ta nuôi cấy vsv - HS : là môi trường gồm các chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng của vsv. - HS: 3 loại: + Môi trường tự nhiên: cơm nguội, bánh mì,… + Môi trường tổng hợp: mt nuôi cấy E.coli + Môi trường bán tổng hợp - HS: trả lời 3 môi trưòng khác nhau về thành phần, số lượng các chất. - HS: vì mt đặc không bị II. Môi trường nuôi cấy và các kiểu dinh dưỡng: 1. Khái niệm: - Môi trường nuôi cấy là dung dịch các chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng và sinh sản của vsv. 2. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản - Môi trường tự nhiên: mt chứa các chất tự nhiên, không xác định được số lượng, thành phần Ví dụ: mt cao thịt bò, pepton, - Môi trường tổng hợp: mt mà có thành phần, số lượng các chất đã biết. Ví dụ: mt nuôi cấy E.coli, - Môi trường bán tổng hợp:mt mà 1 số chất tự nhiên không xác định được thành phần và số lượng, 1 số chất hoá học đã biết thành phần và số lượng. Ví dụ: mt EMB, trên mt đặc? Tại sao chè đông sương lại lâu bị phân huỷ hơn các loại chè khác? - GV: bổ sung. Chúng ta vừa học xong các loại môi trường nuôi cấy vsv, khi các nhóm vsv được nuôi cấy trên những môi trường này thì chúng dinh dưỡng như thế nào? Chúng ta vào học phần 2. Các kiểu dinh dưỡng. Gv: dựa vào đâu người ta phân chia các kiểu dinh dưỡng ở VSV Vậy VSV có các kiểu dinh dưỡng nào? GV: Nếu rõ đặc điểm của từng kiểu dinh dưỡng - GV: Qua bảng phân biệt 4 kiểu dinh dưỡng của vsv em có nhận xét gì về dinh dưỡng ở vsv? - GV: nhận xét câu trả lời , bổ sung. VSV có 4 kiểu dinh dưỡng nhưng kiểu dinh dưỡng phổ biến là hoá dị dưỡng. Do đó phần tiếp theo chúng ta sẽ đi tìm hiểu kiểu dinh dưỡng này. Hoạt động 3: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật: - Ở vsv hoá dị dưỡng chuyển hoá dinh dưỡng gồm 2 qt: vsv phân giải, nhiệt độ nóng chảy cao,… Chè đông sương tương tự như thạch nên lhạn chế được sự xâm nhập của vi khuẩn. Hs: dựa vào nguồn cacbon và năng lượng HS: Gồm: Quang tự dưỡng, hóa tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa dị dưỡng. Hs: Trả lời - HS: VSV có các kiểu dinh dưỡng đa dạng ->phân bố rộng. 2. Các kiểu dinh dưỡng: Bảng : Các kiểu dinh dưỡng (sgk) Gồm: Quang tự dưỡng Hóa tự dưỡng Quang dị dưỡng Hóa dị dưỡng III. Hô hấp và lên men 1: Hô hấp hiếu khí - Hô hấp kị khí (ĐÁP ÁN PHT SỐ 1) 2. Lên men: - Khái niệm:là sự phân giải + Hô hấp + Lên men Quá trình hô hấp ở vsv hoá dưỡng gồm mấy hình thức? diễn ra ntn các em hoàn thành cho cô PHT số 1. - GV: treo tranh, tổ chức hoạt động nhóm: phân nhóm làm PHT, qui định thời gian hoàn thành phiếu, gọi các nhóm trả lời, bổ sung, đưa ra đáp án PHT. - GV: nêu một số sản phẩm quá trình lên men: cơm rượu, sữa chua, dưa chua, > yêu cầu HS nhận xét? - GV: vị chua, là kết quả của quá trình lên men dưa, cơm, ở vsv hoá dưỡng trong điều kiện kị khí. GV đưa ra phương trình minh hoạ quá trình lên men. Vậy, lên men là gì? - GV: bổ sung, khái quát. - HS: làm PHT theo nhóm, cử đại diện lên trả lời, bổ sung, ghi đáp án PHT vào vở. - HS: vị chua, mùi rượu, - HS: là quá trình phân giải các chất hữu cơ xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí. cacbonhidrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí, không có sự tham gia của 1 chất nhận electron bên ngoài. Ví dụ: lên men etylic từ glucozo: C 6 H 12 O 6 >2C 2 H 5 OH+ 2CO 2 + Q - Chât cho electron: phân tử hữu cơ - Chất nhận electron: phân tử hữu cơ. * Vi khẩn hoá tự dưỡng: + Chất nhận e - : O 2 ,SO 4 2- ,NO 3 - . + Chất cho e - : chất vô cơ 4. Củng cố: - So sánh giữa hô hấp và lên men? 5. Bài tập về nhà: - Làm bài tập SGK - Đọc và chuẩn bị bài tiếp theo ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Nghiên cứu mục III.1. “Hô hấp” hoàn thành PHT sau: Đặc điểm Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Đối tượng VSV Vi khuẩn hiếu khí Vi khuẩn hiếu khí không bắt buộc, vi khuẩn kị khí bắt buộc Vị trí Màng sinh chất Màng sinh chất Điều kiện xảy ra Có O 2 Không có O 2 Chất cho electron Phân tử chất hữu cơ Phân tử chất hữu cơ Chất nhận eletron O 2 CO 2 ,SO 4 2- ,NO 3 - Lên men . vi sinh vật. - Phân biệt được 4 kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon. - Phân biệt được 3 loại môi trường cơ bản trong nuôi cấy vi sinh vật. - Phân biệt được. khúc gỗ, không khí, ruột, ) Yêu cầu HS nhận xét gì về sự chuyển hoá, phân bố của vsv? - HS: trả lời - HS: chuyển hoá nhanh, phân bố rộng I.Khái niệm vi sinh vật: 1. Định nghĩa: - Vi sinh vật. dưỡng. Gv: dựa vào đâu người ta phân chia các kiểu dinh dưỡng ở VSV Vậy VSV có các kiểu dinh dưỡng nào? GV: Nếu rõ đặc điểm của từng kiểu dinh dưỡng - GV: Qua bảng phân biệt 4 kiểu dinh dưỡng

Ngày đăng: 02/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan