kế hoạch lao động HND NGHỀ

13 217 0
kế hoạch lao động HND NGHỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Tam Nông Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng Thcs thanh uyên Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 03 KH/ LĐ-NT Thanh Uyên , ngày 10 tháng 9 năm 2008 Kế hoạch lao động chính khóa sinh hoạt hớng nghiệp và dạy nghề phổ thông năm học : 2008 - 2009 A. Căn cứ để xây dựng kế hoạch : - Căn cứ vào Chỉ thị số 47/2008/ CT-BGDDT ngày 13/8/2008 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục th- ờng xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2008 2009. - Căn cứ vào hớng dẫn nhiệm vụ năm học số 7475/BGD&ĐT-TTr ngày 15 tháng 8 năm 2008 của Bộ GD&ĐT về việc Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 2009 đối với GDTrH. - Căn cứ vào công văn số 1104/SGD&ĐT-GDTrH ngày 03 tháng 9 năm 2008 của Sở GD&ĐT Phú thọ về việc Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2008 2009. - Căn cứ vào hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học số 484/HD-PGD&ĐT của phòng GD&ĐT Tam Nông về việc Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2008 2009. - Căn cứ vào tính hình thực tế địa phơng và kế hoạch năm học 2008 - 2009 mà nhà trờng đề ra. B. Mục tiêu cần đạt: a/ Kiến thức: - Thông qua các loại hình hoạt động lao động, sinh hoạt hớng nghiệp dạy nghề nhằm giúp cho học sinh hiểu biết về giá trị của lao động, nguyên lý chung của các quá trình sản xuất và tổ chức, quy tắc bảo hộ lao động và an toàn trong lao động. - Có hiểu biết một số nghề chủ yếu trong xã hội, làm quen một số nghề của địa ph- ơng. Trên cơ sở đó định hớng chọn nghề trên cơ sở n phù hợp năng lực cá nhân. Hiểu đợc truyền thống làng nbghề quê hơng. b/ Kỹ năng: - Biết lao động có ký thuật, lao động trong tập thể, lao động ở gia đình. Đặc biệt là nghề làm vờn. Biết áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, tiết kiệm vệ sinh an toàn. c/ Thái độ: -Yêu lao động, tôn trọng ngời lao động và thành quả lao động do bản thân mình, mọi ngời làm ra. lao động với tinh thần tự giác, có tổ chức, có kỷ luật, có kỹ thuật, có năng xuất cao, có hiệu quả. Sẵn sàng tham gia lao động chống lại thói ỉ lại, lời biếng, chốn trành lao động, ăn bám. Bóc lột, vô kỷ luật, làm ẩu, tham ô lãng phí C. Đặc điểm tình hình: 1/ Những thuận lợi và khó khăn : Trờng THCS Thanh Uyên đóng trên địa bàn xã Thanh Uyên, đây là một trong những địa phơng có truyền thống hiếu học, cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, tiêu biểu là làng nghề mộc thuộc thôn Minh Đức, sản phẩm đã nổi tiếng nhiều nơi. Năm học 2008 - 2009 toàn trờng có: 14 lớp với số học sinh 440 em. Cơ sở vật chất hiện có: - Phòng học ( theo cấp xây dựng): 11 phòng, trong đó có: 8 phòng kiên cố cấp 2; 3 phòng cấp 4. Phòng học còn thiếu nên phải học hai ca: Khối lớp 8, 9 học sáng. Khối lớp 6, 7 học chiều. Nên có ảnh hởng đến kế hoạch lao động tập chung của nhà trờng. Số phòng chia theo chức năng : 2 phòng, trong đó phòng th viện: 01, phòng chứa thiết bị 01. Các phòng trên cha đảm bảo về chất lợng, còn tạm bợ, nhà cấp 4 đều đã xuống cấp. Các phòng hành chính quản trị: Tổng số có 7 phòng trong đó có: Phòng hiệu trởng 01, phòng phó hiệu trởng: 1, hội trờng : 1 , phòng ở cho giáo viên: 4, các phòng trên là nhà cấp 4, đã xuống cấp nghiêm trọng. Nhìn chung về CSVC: phòng học còn thiếu, khối phòng phục vụ học tập, hành chính quản trị đều là nhà cấp 4 đã xuống cấp, diện tích sử dụng không đảm bảo, còn thiếu nhiều phòng theo chức năng mà Bộ GD&ĐT đã quy định . Những khó khăn đó nó đã ảnh hởng tới một bộ phận đời sống sinh hoạt của CB, GV, nhân viên và học sinh trong nhà trờng thấy đợc những khó khăn nh trên Công đoàn ngành và chính quyền cấp trên thuộc ngành giáo dục đã cấp kinh phí từ nguồn ủng hộ của GV để xây dựng nhà công vụ trong năm học 2008 - 2009. Khuôn viên nhà trờng với diện tíchg : 6075 m 2 về cơ bản đã bố trí theo quy hoạch, làm tới đâu chắc tới đó, hớng tới trờng THCS đạt chuẩn quốc gia trong thời gian tới đó là: Tổng số bờ rào 4 chiều bao quanh trờng là: 309,5 m trong đó đã xây tờng gạch 106m. Số còn lại: 203,5 m rào gai đã qua 01 năm học, nay đã cần làm mới. Cổng trờng trời nắng thì bụi, ngày ma thì lầy thụt, cha có biển trờng. Sân trờng đã có cây xanh, có bồn hoa, tuy đã có tán, có hoa, xong vẫn cần sự chăm sóc và bảo vệ. Do học 2 ca cho nên việc vệ sinh, bảo vệ CSVC cũng gặp không ít khó khăn. Bên cạnh đó ý thức của một số học sinh cha tự giác chấp hành nội quy nhà trờng một cách nghiêm túc. Trong năm học qua ban lao động nhà tr- ờng đã căn cứ vào tình hình lớp, học sinh để giao khoán và tự quản trong một số công việc lao động đối với các lớp nh: Làm vệ sinh, rào, bảo vệ, chăm sác cây xanh, trồng hoa b ớc đầu đã có hiệu quả Bên cạnh những thuận lợi và khó khăn chung nh đã nêu trên nhà trờng trong năm học còn gặp khó khăn đó là: Còn một số phụ huynh và học sinh cha nhận thức đúng về lao động, do đó còn có một số học sinh nghỉ lao động không lý do, trong lao động còn lời, không tự giác. Một số GVCN cha nhiệt tình, năng động, sáng tạo, nên hiêu quả cộng việc ở các buổi lao động còn thấp. Cá biệt còn có GVCN để xảy ra mất an toàn trong lao động. kinh phí cho hoạt động lao động cha có. 2/ Các loại hình lao động đợc đề cập: a/ Lao động nghĩa vụ đối với học sinh : Vệ sinh quang cảnh s phạm, trờng lớp và môi trờng. Trồng cây xanh và chăm sóc, làm bồn hoa, trồng hoa và chăm sóc, rào tre và trồng cây gai làm bờ rào. Lấy đất đắp cổng trờng và một số công việc khác v.v. b/ Lao động trên địa bàn dân c địa phơng, lao động do các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội tổ chức, lao động công ích. c/ Dạy sinh hoạt hớng nghiệp cho học sinh khối lớp 9. d/ Dạy nghề phổ thông ( nghề làm vờn ) cho học sinh khối lớp 8 . 3/ Đối với học sinh: Có tinh thần và thái độ lao động nghiêm túc, yêu lao động. Tổng số lớp: 14. Tổng số học sinh 440. Cụ thể: Ca học Lớp Tổng HS GVCN Lớp trởng Phụ trách LĐ Ca học chiều lao 6A Đào Kim Oanh Nguyễn Đức Cảnh 6B Trần Quốc Đạt Phạm Thị Phợng Đỗ Ngọc ánh Hồng 6C Hà Thị Thu Hơng Nguyễn T. Vân Anh Phạm Thị Thiện TS 103 3 GVCN 7A Phạm Thị Văn Nguyễn Thị Hà Nguyễn T.Thanh Hằng 7B Khuất Thị Nhung Phạm Nh Quỳnh Đặng Thị Thuý 7C Nguyễn Thị Hằng Nguyễn T. Bích Ngọc Nguyễn T, Mỹ Hạnh TS 96 3 GVCN Cộng 199 6 GVCN Ca học 8A 27 Nguyễn Thị Ngọc 8B 29 Trịnh Thị Thu Hằng Nguyễn Mạnh Hùng Phạm Thị Lan 8C 29 Phạm T. Việt Anh Nguyễn T. Thu Hằng Phạm Tú Anh 8D 29 Nguyễn Thuý Vinh Ng: Thị Hồng Trang Nguyễn Ngọc Sơn TS 113 4 GVCN 9A 35 Ngô Kim Thuý Phạm Quốc Hng Nguyễn Thị Hạnh 9B 34 Phạm Thị Điển Đỗ Ngọc Quỳnh Hoa Lê Văn Hùng 9C 31 Nguyễn Thị Thơm Phạm Thu Thủy Phạm Quang Dơng 9D 28 Nguyễn Thu Phơng Phạm Thị Tình Phạm Thị Vân Anh TS 128 4 GVCN Cộng 241 8 GVCN Tổng 14 440 14 14 14 4. Cán bộ quản lí giáo viên, CNV, phân công chức trách : - Tổng số : 33 trong đó : Nữ 22 = 70,9% - Biên chế : 31 - HĐ : 02 GV - Trong tổng số biên chế có 01 tăng cờng PGD, 01 VTKT, 04 đang đi học Đại học - Độ tuổi bình quân 35 tuổi, cao tuổi nhất sinh năm 1954, thấp tuổi nhất sinh năm 1985 * Ngay từ đầu năm học nhà trờng đã thành lập BCĐ lao động, tổ chủ nhiệm, phân công giáo viên dạy nghề và sinh hoạt hớng nghiệp nghề nh sau : ( Riêng học nghề đối với khối 8 có kế hoạch riêng ). Ban lao động của nhà trờng: T T Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ Công việc đợc giao 1. Lơng Gia Cát P.Hệu tr- ởng Trởng ban Phụ trách chung, theo dõi tiến độ thực hiện KHLĐ kiểm tra nhắc nhở rút kinh nghiệm. XD kế hoạch cụ thể đôn đốc thực hiện, chịu trách nhiệm về hoạt động lao động của nhà trờng. 2. Nguyễn Đình Hà TPT Đội Phó ban Phụ trách công tác tổ chức, công tác kĩ thuật . Nhận kế hoạch lao động trong tuần. Tham mu và tham gia xây dựng KHLĐ cùng trởng ban, tổng kết đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch lao động do ban lao động đề ra đối với các lớp và GVCN. Theo dõi phụ trách lao động khối chiều. 3. Lê Mạnh Hùng TT tổ KHTN, CT CĐCS Th ký ban LĐ Tham mu giúp việc cho trởng phó ban LĐ về công tác phong trào. Phụ trách công tác thi đua. Phụ trách hoạt động LĐ nôi trú. 4. Khuất Thị Nhung Bí th Đoàn ủy viên Giúp Lãnh đạo BLĐ trong việc đôn đốc điều hành các lớp lao động, quản lí theo dõi và điều hành LĐ sáng. 5. Đào Kim Oanh GVCN 6A ủy viên Phụ trách KH lớp 6A. Rào bờ rào ở phía cổng của nhà để xe đạp 10m. Vệ sinh khu vực trớc lớp 9A và 9B. Rào và chăm sóc cây theo khu vực ( Theo sơ đồ ). 6. Trần Quốc Đạt GVCN 6B ủy viên Phụ trách KH lớp 6B. Rào bờ rào ở đầu nhà hai tầng phía cổng trờng : 15m. Vệ sinh khu vực phía trớc lớp 9C và 9D, chăm sóc cây và rào cây ( Theo sơ đồ ) 7. Hà Thị Thu Hơng GVCN 6C ủy viên Phụ trách KH lớp 6C. Rào bờ rào ở phía tr- ớc sân thể dục 15m. Vệ sinh khu vực phía đốc nhà hai tầng và phía trái sân thể dục, chăm sóc cây và rào cây (Theo sơ đồ ) 8. Phạm Thị Văn TT tổ KHXH GVCN 7A Uỷ viên TT LĐ sáng Phụ trách và chịu trách nhiệm LĐ sáng. Phụ trách KH lớp 7A. Rào bờ rào ở phía đầu đốc nhà tập thể GV: 19m . Vệ sinh khu vực đốc nhà hai tầng và phía trớc nhà để xe của GV, chăm sóc và rào cây ( Theo sơ đồ ) 9. Khuất Thị Nhung GVCN 7B ủy viên Phụ trách và thực hiện kế hoạch lớp 7B. Rào bờ rào ở phía giữa khu tập thể của GV 19m. Vệ sinh khu vực bên phải sân tập trung(phía trớc nhà HĐ và th viện). Chăm sóc và rào cây (Theo sơ đồ). 10. Nguyễn Thị Hằng GVCN 7C ủy viên Phụ trách KH lớp 7C. Rào bờ rào ở phía giữa khu tập thể của GV 19m. Vệ sinh khu vực bên trái sân tập trung ( phía trớc sân thể dục) . Trồng cây chăm sóc cây ( Theo sơ đồ ) 11. Nguyễn Thị Ngọc GVCN 8A ủy viên Phụ trách KH lớp 8A. Rào bờ rào ở phía sau nhà tập thể GV 19m. Vệ sinh khu vực đốc nhà hai tầng và phía trớc nhà để xe của GV . Rào và chăm sóc cây ( Theo sơ đồ ) 12. Trịnh Thu Hằng GVCN 8B ủy viên Phụ trách Y tế học đờng, chịu trách nhiệm về sơ cứu, cấp cứu khi có tai nạn LĐ xảy ra, đa HS bị tai nạn ra cơ sở Y tế, phụ trách LĐ chiều. Phụ trách KH lớp 8B. Rào bờ rào ở phía sau nhà TBDH đến giữa phòng HĐ 18m. Vệ sinh khu vực bên phải sân tập trung (phía trớc nhà HĐ và th viện). Chăm sóc và rào cây ( Theo sơ đồ ). Dạy nghề làm vờn cho HS khối 8. 13. Phạm Thị Việt Anh GVCN 8C ủy viên Phụ trách KH lớp 8C. Rào bờ rào ở phía sau phòng HĐ đến hết phòng Th viện 18 m. Vệ sinh khu vực bên trái sân tập trung (phía trớc sân thể dục) . Chăm sóc và rào cây ( Theo sơ đồ ) 14. Nguyễn Thuý Vinh TP KHTN GVCN 8D ủy viên Phụ trách KH lớp 8D. Tu sửa cổng trờng và đổ đất cổng trờng 20m (phía trong). Vệ sinh khu vực phía đốc nhà hai tầng và phía trái sân thể dục Chăm sóc và rào cây ( Theo sơ đồ ). 15. Ngô Kim Thuý GVCN 9A ủy viên Phụ trách KH lớp 9A. Tu sửa cổng trờng, đổ đất cổng trờng 20m (phía ngoài ). Vệ sinh khu vực phía trớc nhà cấp 4 và trớc khu tập thể GV. Phụ trách dạy SHHN lớp 9A. Chăm sóc, rào cây ( Theo sơ đồ ) 16. Phạm Thi Điển TP KHXH GVCN 9B ủy viên Phụ trách KH lớp 9B. Rào bờ rào ở hai bên cổng trờng 20m. Vệ sinh khu vực phía trớc lớp 9A và 9B. Rào và chăm sóc cây (Theo sơ đồ ). Phụ trách dạy SHHN lớp 9B. 17. Nguyễn Thị Thơm TK HĐ GVCN 9C ủy viên Phụ trách KH lớp 9C. Rào bờ rào phía trớc nhà để xe đạp 20m. Vệ sinh khu vực phía trớc lớp 9C và 9D. Chăm sóc và rào cây ( Theo sơ đồ ). Phụ trách dạy SHHN lớp 9C. Dạy nghề làm vờn cho HS khối 8. 18. Nguyễn Thu Phơng GVCN 9D ủy viên Phụ trách KH lớp 9D. Rào bờ rào ở phía đốc nhà để xe đạp 19m. Vệ sinh khu vực sân thể dục và phía cổng nhà để xe đạp, lối vào cổng trờng. Chăm sóc và rào cây ( Theo sơ đồ ). Phụ trách dạy SHHN lớp 9D. Dạy nghề làm vờn cho HS khối 8. 19. Vũ Quang Khải GV Họa ủy viên Giúp ban lãnh đạo lao động, trên cơ sở KH LĐ đã giao cho các lớp. Vẽ sơ đồ phác thảo. 20. Phạm Tăng Vĩ VT KT ủy viên Chủ động có kế hoạch chuẩn bị các điều kiện tối thiểu cho các hoạt động thực hiện kế hoạch LĐ ( ấn định danh sách Ban Lao Động gồm : 20 ngời ) 5/ Kế hoạch lao động chính khóa trong năm học: a/ Kế hoạch cả năm : Mỗi tuần tổ chức lao động 01 buổi. Khối 6,7,8 = 37 tuần x 1 buổi/ tuần =37 buổi. Khối 9 = 19 tuần x 1 buổi/ tuần = 19 buổi + 01 buổi LĐ dự phòng = 20 buổi Thời gian còn lại của khối 9 phục vụ cho ôn thi, xét TN THCS và thi vào THPT b/ Kế hoạch cụ thể: - 100% HS tham gia đầy đủ các buổi LĐ quy định trên KH năm. Chia ra: + Lao động nghĩa vụ xây dựng trờng lớp : 10 buổi. + Lao động vệ sinh môi trờng, quang cảnh s phạm : 10 buổi. + Lao động gây quỹ lớp, quỹ Đoàn đội : 7 buổi. + Lao động công ích giúp địa phơng : 5 buổi. - Dự phòng lao động đột xuất = 5 buổi. c/ Nội dung công việc đợc bố trí trên lịch chỉ đạo lao động trong năm học ( ngày cụ thể đợc ghi ở kế hoạch tuần ): Kế hoạch lao động hàng tháng trong năm học 2008 2009 : Tháng /năm Nội dung công việc Số buổi Khối lớp lao động Hình thức lao động 8/2008 LĐ chuẩn bị khai giảng, vệ sinh môi trờng, đổ đất cổng trờng, tạo khuân viên nhà tr- ờng. 2 6, 7, 8, 9 Lao động nghĩa vụ vệ sinh môi trờng 9/2008 LĐ chuẩn bị khai giảng, vệ sinh môi trờng, rào trờng, đào hố rác, rào nhà xe, đổ đất cổng trờng. 4 6, 7, 8, 9 Lao động nghĩa vụ vệ sinh môi trờng 10/2008 Vệ sinh môi trờng, chăm sóc cây cảnh, rào trờng, rào xung quanh gốc cây, vệ sinh nhà thiết bị, trồng hoa cắt cỏ sân trờng, đổ đất cổng trờng. 4 6, 7, 8, 9 Lao động nghĩa vụ vệ sinh môi trờng 11/2008 Lao động phục vụ 20/11, vệ sinh trờng, lớp, chăm sóc cây hoa, đổ đất cổng trờng, làm bồn hoa trớc lớp. Moi rác chuyển chỗ khác. 4 6, 7, 8, 9 Lao động nghĩa vụ vệ sinh môi trờng 12/2008 Lao động làm đờng vào cổng trờng, vệ sinh, đổ đất cổng trờng, rào bổ sung, chăm sóc cây hoa, phát cây dại cắt cỏ sân tr- ờng. 4 6, 7, 8, 9 Lao động nghĩa vụ vệ sinh môi trờng và lao động công ích 1/2009 LĐ đào hố trồng cây ven bờ rào, lấy phân, vệ sinh môi trờng, rào bổ sung và dọn dẹp bờ rào. Chuẩn bị nghỉ và nghỉ tết nguyên đán . 3 6, 7, 8, 9 Lao động nghĩa vụ vệ sinh môi trờng 2/2009 LĐ trồng cây, vệ sinh môi trờng, rào bổ sung, trồng hoa chăm sóc hoa trớc lớp, rào nhà xe, phát cây dại xới cỏ xung quanh lớp học. 3 6, 7, 8 Lao động nghĩa vụ vệ sinh môi trờng 3/ 2009 LĐ gây quỹ đội, LĐ công ích : bảo dỡng đờng trớc cổng trờng, tu sửa đờng vào tr- ờng, vệ sinh lớp, LĐ chuẩn bị 26/3. 4 6, 7, 8 Lao động nghĩa vụ vệ sinh môi trờng Lao động công ích, gây quỹ 4/ 2009 LĐ vệ sinh, chăm sóc cây, rào bổ sung, bảo dỡng đờng trớc cổng trờng, nhà để xe đạp. 4 6, 7, 8 Lao động nghĩa vụ vệ sinh môi trờng Lao động công ích 5/ 2009 LĐ vệ sinh môi trờng, chăm sóc cây hoa, rào bổ sung.Chuẩn bị kết thúc năm học, nghỉ hè. 4 6, 7, 8 Lao động nghĩa vụ vệ sinh môi trờng 6/ 2009 LĐ vệ sinh dọn dẹp lớp, rào trờng, bàn giao CSVC cho bảo vệ và địa phơng, kê dọn bàn ghế, đồ dùng. Trực hè. 1 6, 7, 8 Lao động nghĩa vụ vệ sinh môi trờng Tổng số buổi lao động 37 * Chú ý: Miễn, giảm lao động cho một số đối tợng học sinh nh sau: - Học sinh tật nguyền, khuyết tật, học sinh bị ốm đang điều trị, chấn thơng, học sinh đang đợc bồi dỡng HSG, HS yếu kém. - Khi học sinh nghỉ lao động cần có giấy báo cáo đợc quanc nhận của cơ quan y tế nêu rõ lý do. - Nghỉ lao động phải có giấy báo cáo của phụ huynh học sinh - Khi tổ chức lao động GVCN phải phổ biến nhiệm vụ lao động cụ thể, phân công dụng cụ, giao nhiệm vụ hoàn thành mức độ công việc. Khi tiến hành tổ chức cần quản lý tốt , tuyệt đối đảm bảo an toàn trong khi lao động. Khi xảy ra sự cố, tai nạn GVCN cần báo cáo nhanh tới ban lao động, chuyển học sinh tới phòng y tế , sơ cứu kịp thời, có biện pháp thông báo tới phụ huynh học sinh. - Trên cơ sở công việc do ban lao động lên kế hoạch tuần, giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào khối lợng công việc mà chủ động phân công dụng cụ, con ngời, đặc thù công việc sao cho hiệu quả đảm bảo an toàn, năng suất, chất lợng và hiệu quả có tính giáo dục cao ( Lãnh đạo ban lao động không làm thay chức năng của GVCN ). - Quản lí học sinh phải đảm bảo thời gian, tránh để xảy ra mất an toàn trong lao động. GVCN chịu trách nhiệm toàn bộ về mất an toàn trong lao động. d. Biện pháp thực hiện : - Trên cơ sở số buổi lao động đã dợc quy định trong kế hoạch và thực tế khối lợng công việc cần phải làm. Ban lao động cụ thể hóa công việc và giao cho từng khối lớp triển khai thực hiện theo lịch tuần, tháng, năm. Nhà trờng phối hợp với địa phơng, hội cha mẹ học sinh, tổ chức tốt việc tuyên truyền và làm tốt công tác t tởng trong học sinh, phụ huynh về mục đích, ý nghĩa của công tác lao động trong nhà trờng đối với học sinh. Khi giao việc GVCN phải chịu trách nhiệm chính về mọi hoạt động đối với lớp mình phụ trách nh : Chỉ tiêu, kĩ thuật, an toàn, thời gian hoàn thành và hiệu quả giáo dục. Phải có giáo án chỉ đạo lao động theo quy định của ngành. Khối lợng công việc làm trong các buổi lao đông phải vừa sức với học sinh. Tuyệt đối không đợc lấy học sinh làm công việc cho các thầy cô. Trong các buổi lao động phải thực hiện đúng quy định đã ghi trong giáo án, đợc ban lao động duyệt trớc khi triển khai. Trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch ban lao động giao cho các lớp, căn cứ vào mức độ hoàn thành. Ban lao động kiểm tra đánh gía các cá nhân và tập thể có thành tích trong lao động hàng tháng, kì, năm học. Đây là một trong những tiêu chí để đánh giá xếp loại giáo viên và học sinh lớp chủ nhiệm. - Phấn đấu : 100% số lớp hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu lao động đợc giao ( Đảm bảo, an toàn , năng suất, chất lơng và hiệu quả ). - Kết thúc tháng ban lao động sẽ nghiệm thu kết quả lao động của các lớp. 6. Kế hoạch hớng nghiệp khối 9 và dạy nghề cho học sinh khối 8 : a. Kế hoạch học hớng nghiệp lớp 9: - Thực hiện các văn bản hớng dẫn về tổ chức sinh hoạt hớng nghiệp đối với học sinh lớp 9 năm học 2008 - 2009 : - Tổ chức dạy sinh hoạt hớng nghiệp cho học sinh lớp 9 : 09 tiết/ 2 buổi/ năm - Thời gian dạy : Dạy vào chiều ngày chủ nhật - Dạy 01 buổi ( 4 tiết ) vào tuần 3 tháng 12/ 2008 và 01 buổi (5 tiết ) vào tuần 4 tháng 3/ 2009 ( Có TKB cụ thể riêng ). - Địa điểm tổ chức dạy : Dạy tại phòng học của lớp học chính khoá tầng 1. Cụ thể : Phòng 1 tầng 1: Lớp 9A Phòng 2 tầng 1 : Lớp 9B Phòng 3 tầng 1 : Lớp 9C Phòng 4 tầng 1 : Lớp 9D ( Giáo viên dạy tự liên hệ với quản trờng lấy chìa khóa, quản lí thời gian, CSVC ). - Tài liệu dạy: Tài liệu hớng dẫn sinh hoạt hớng nghiệp, do Bộ GD&ĐT phát hành tháng 8/2000. - Giáo viên dạy: Phân công giáo viên chủ nhiệm tổ chức dạy. Cụ thể: Lớp 9A: GV dạy : Ngô Kim Thuý Lớp 9B: GV dạy : Phạm Thị Điển Lớp 9C: GV dạy : Nguyễn Thị Thơm Lớp 9D: GV dạy : Nguyễn Thu Phơng - Tổng số buổi tổ chức dạy: 02 buổi /9 tháng = 1 tiết/ tháng x 4 lớp x 9 tháng = 36 tiết ( Cả năm học ). Kế hoạch dạy cụ thể các tháng nh sau: Tháng/năm Nội dung Số tiết Số lớp Giáo viên dạy 12/ 2008 Bài 1 :ý nghĩa tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học . 1 9A, 9B, 9C, 9D 4 GVCN Bài 2 : Định hớng phát triển kinh tế xã hội . 1 9A, 9B, 9C, 9D 4 GVCN Bài 3 : Thế giới nghề nghiệp quanh ta. 1 9A, 9B, 9C, 9D 4 GVCN Bài 4 : Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phơng. 1 9A, 9B, 9C, 9D 4 GVCN 03/ 2009 Bài 5 : Thông tin về thị trờng lao động 1 9A, 9B, 9C, 9D 4 GVCN Bài 6 : Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp gia đình. 1 9A, 9B, 9C, 9D 4 GVCN Bài 7 : Hệ thống giáo dục TH và đào tạo nghề của Trung ơng và địa phơng . 1 9A, 9B, 9C, 9D 4 GVCN Bài 8 : Các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS. 1 9A, 9B, 9C, 9D 4 GVCN Bài 9 : T vấn hớng nghiệp . 1 9A, 9B, 9C, 9D 4 GVCN Tổng số : 9 tiết x 4 lớp = 36 tiết 9 4 4 ( Ghi chú: Giáo viên dạy ký sổ đầu bài theo đúng quy chế). b. Kế hoạch dạy nghề làm vờn lớp 8 và thi nghề : - Dạy nghề phổ thông theo kế hoạch của TTGDTX Tam Nông - Thời lợng dạy: 90 tiết ( Có KHGD và TKB riêng : Mỗi GV 01 bản ) - Trong đó có: 24 tiết lý thuyết, 12 tiết ôn tập và kiểm tra, 54 tiết thực hành * Chú ý : - Tài liệu dạy theo tài liệu hiện hành ( Đã dạy năm học 2007 2008 ) - Chơng trình dạy theo kế hoạch sửa đổi năm học 2007 2008 ( L u ý từ tiết 28 đến tiết 33 ) theo hớng dẫn bổ sung số 103 ngày 01/ 02 / 2002 của Sở GD&ĐT Phú thọ - Lập kế hoạch giảng dạy, mẫu bài soạn lí thuyết và thực hành theo hớng dẫn thực hiện từ năm học 2007 2008. - Thời gian học thực hiện từ ngày 15/ 10/ 2008 đến ngày 01/ 3/ 2009 vào chiều thứ 7 và sáng chủ nhật hàng tuần. - Giáo viên dạy nghề nhà trờng gồm 03 Đ/c, là giáo viên KTNN, Sinh học * Số lớp, số học sinh : - Tổng số lớp chính khóa : 04 lớp, chia ra số lớp học nghề : 03 lớp - Biên chế lớp và sĩ số theo lớp học nghề nh sau : Lớp 8A : 27 Học sinh, lớp 8B : 29 Học sinh, lớp 8C : 29 Học sinh ( Lớp 8D chia theo thứ tự sĩ số 30 học sinh vào các lớp học nghề nh sau ): + Từ số thứ tự 1 10 là : 10 HS về Lớp 8A : 27 HS + 10HS = 37 HS + Từ số thứ tự 11 19 là : 9 HS về lớp 8B : 29 HS + 9 HS = 38 HS + Từ số thứ tự 20 28 là : 9 HS về lớp 8C : 29 HS + 9 HS = 38 HS * GVCN các lớp học nghề : là GVCN lớp hiện tại. Giáo viên dạy nghề làm việc với GVCN các lớp để tách lớp theo hớng dẫn. Lập danh sách vào sổ kiểm danh đúng theo quy định. * Địa điểm học : + Lớp 8A : Học phòng đốc nhà cấp 4 cổng trờng vào ( Phòng 01 ) + Lớp 8B : Học phòng giữa nhà cấp 4 ( Phòng 02 ) + Lớp 8C : Học phòng đốc tầng 1 nhà cao tầng ( Phòng 03 ) - Giáo viên giảng dạy quản lí tốt học sinh về thời gian, nội dung chơng trình lên lớp phản ảnh kịp thời với ban lãnh đạo những vấn đề vớng mắc. * Giáo viên dạy : Stt Họ và tên Ngày sinh Năm vào ngành Trình độ CM Dạy lớp 3 Nguyễn Thị Thơm 12/ 3/ 1975 1996 CĐ Sinh Thể 8A 1 Trịnh Thị Thu Hằng 01/ 3 / 1977 1999 CĐ Sinh Thể 8B 2 Nguyễn Thu Phơng 21/ 7 1975 1996 CĐ Sinh Hóa 8C * Thời gian học : Từ 15 tháng 10 năm 2008 đến ngày 01 tháng 03 năm 2009. * Ngày thi : Từ ngày tháng 3 năm 2009 đến ngày tháng 3 năm 2009 * Đợt : II Chơng trình cụ thể nh sau Stt Tiết Nội dung Bài 1 1 - 3 Mở đầu : Giới thiệu nghề làm vờn LT ( 3T) 2 4 - 6 Nguyên tắc và thiết kế quy hoạch vờn LT ( 3T) 3 7 - 9 Cải tạo, tu bổ vờn cũ LT ( 3T) 4 10 - 12 Thiết kế vờn TH ( 3T ) 5 13 - 15 Cải tạo vờn cũ TH ( 3T ) 6 16 18 Cải tạo vờn cũ ( Tiếp theo ) TH ( 3T ) 7 19 - 21 Kỹ thuật nhân giống hữu thính ( Gieo hạt ) LT ( 3T) 8 22 - 24 Kỹ thuật nhân giống vô tính ( Giâm, Chiết, Ghép ) LT ( 3T) 9 25 - 27 Kỹ thuật nhân giống vô tính ( Giâm, Chiết, Ghép ) LT ( 3T) 10 28 - 30 Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả, rau, hoa chủ yếu của địa phơng TH ( 3T ) 11 31 - 33 Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả, rau, hoa chủ yếu của địa phơng ( Tiếp theo ) TH ( 3T ) 12 34 Kiểm tra ( Phần lí thuyết ) 1 T 13 35 Làm đất cải tạo vờn ( Cây ăn quả ) TH ( 3T ) 37 14 38 40 ơm cây con TH ( 3T ) 15 41 43 ơm cây con ( Tiếp theo ) TH ( 3T ) 16 44 - 46 Nhân giống cây ăn quả TH ( 3T ) 17 47 - 49 Nhân giống cây ăn quả ( Tiếp theo ) TH ( 3T ) 18 50 - 52 Trồng cây ở vờn TH ( 3T ) 19 53 - 55 Chăm sóc cây sau khi trồng TH ( 3T ) 20 56 - 58 Chăm sóc cây sau khi trồng ( Tiếp theo ) TH ( 3T ) 21 59 - 61 Ôn tập 3T 22 62 64 Ôn tập và kiểm tra ( Kiểm tra tiết 64 ) 3 T 23 65 - 67 Làm đất ( Rau hoặc hoa ) TH ( 3T ) 24 68 - 70 ơm cây con TH ( 3T ) 25 71 - 73 ơm cây con ( Tiếp theo ) TH ( 3T ) 26 74 - 76 Nhân giống cây rau hoặc hoa TH ( 3T ) 27 77 - 79 Trồng cây TH ( 3T ) 28 80 - 82 Chăm sóc cây sau khi trồng TH ( 3T ) 29 83 - 85 Chăm sóc cây sau khi trồng ( Tiếp theo ) TH ( 3T ) 30 86 - 89 Ôn tập 4 T 31 90 Kiểm tra 1 T Tổng số 24 tiết LT + 12 tiết Ôn tập và KT + 54 tiết TH 90 Tiết ( Nhà trờng có kế hoạch giảng dạy chi tiết cụ thể trên lịch công tác ) c. Biện pháp thực hiện : - Giáo viên chấp hành nghiêm quy chế về dạy SHHN lớp 9 và dạy nghề đối với lớp 8. Soạn giảng đầy đủ chu đáo đúng theo PPCT và kế hoạch nhà trờng. - Chấp hành nghiêm chỉnh thời gian, số tiết dạy, không cắt xén, không coi nhẹ bộ môn. Không qua loa về chất lợng tiếp thu bài của học sinh. - GVCN lớp 9 và GV đợc phân công dạy nghề lớp 8 phải luôn nêu cao tinh thần trách nhiêm, nhiệt tình, kiểm tra đánh giá cho điểm học sinh nghiêm túc đúng chất lợng, công bằng, khách quan, đúng quy định. Thực hiện tốt cuộc vận động hai không. - Học sinh : Xác định rõ động cơ thái độ trong học tập hớng nghiệp và nghề phổ thông là cần thiết, là định hớng không thể thiếu đợc sau khi TN THCS. Có ý thức học tập tốt, học đi đôi với hành. - BGH : Tăng cờng công tác kiểm tra giáo án, chế độ cho điểm, đánh giá xếp loại học sinh, rút kinh nghiệm kịp thời trong chất lợng dạy và học, dự giờ lí thuyết giáo viên, dự giờ thực hành, cùng học sinh trao đổi kinh nghiệm cách làm - Sau mỗi chủ đề có đánh giá để điều chỉnh cách dạy và cách học của GV và HS - Chuẩn bị đầy đủ về tài liệu, CSVC cho việc dạy và học ( Đất cho HS thực hành cây xanh, hạt giống, vật t để HS vận dụng vào lí thuyết và thực hành ) cho môn hớng nghiệp và dạy nghề phổ thông. Trên đây là toàn bộ nội dung kế hoạch chỉ đạo lao động chính khóa, SHHN và dạy nghề phổ thông năm học 2007 2008 đã đợc thông qua trớc hội đồng và ban lao động. Trê cơ sở kế hoạch đó ban lao động nhà trờng cụ thể hóa bằng kế hoạch tuần, tháng, năm. Trong quá trình triển khai thực hiện nếu có vớng mắc GV báo cáo với lãnh đạo nhà tr- ờng bằng văn bản kịp thời để xử lí. [...]...D Bổ sung kế hoạch : . có kế hoạch chuẩn bị các điều kiện tối thiểu cho các hoạt động thực hiện kế hoạch LĐ ( ấn định danh sách Ban Lao Động gồm : 20 ngời ) 5/ Kế hoạch lao động chính khóa trong năm học: a/ Kế hoạch. hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu lao động đợc giao ( Đảm bảo, an toàn , năng suất, chất lơng và hiệu quả ). - Kết thúc tháng ban lao động sẽ nghiệm thu kết quả lao động của các lớp. 6. Kế hoạch hớng. việc ở các buổi lao động còn thấp. Cá biệt còn có GVCN để xảy ra mất an toàn trong lao động. kinh phí cho hoạt động lao động cha có. 2/ Các loại hình lao động đợc đề cập: a/ Lao động nghĩa vụ

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:00

Mục lục

  • Céng

  • Tæng sè buæi lao ®éng

  • Tæng sè : 9 tiÕt x 4 líp = 36 tiÕt

    • Ch­¬ng tr×nh cô thÓ nh­ sau

    • Bµi

    • Tæng sè

    • 90 TiÕt

      • ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

      • ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

      • ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

      • ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

      • ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

      • ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................

      • T/M Ban gi¸m hiÖu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan