Báo cáo Tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008

15 1.8K 1
Báo cáo Tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008

UBND TỈNH VĨNH PHÚC SỞ BƯU CHÍNH, VIỄN THƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 59/BC-SBCVT Vĩnh Yên, ngày 14 tháng 12 năm 2007 BÁO CÁO Tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 Năm 2007, năm thứ hai Sở Bưu chính, Viễn thơng (BCVT) Vĩnh Phúc thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 HĐND tỉnh, thực quy hoạch phát triển BCVT&CNTT giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 tỉnh Được quan tâm, đạo sát Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, đạo giúp đỡ chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Thông tin Truyền thông (TT-TT) quan trực thuộc Bộ; với tinh thần đoàn kết, nỗ lực phấn đấu đội ngũ cán bộ, công nhân viên; ngành BCVT&CNTT Vĩnh Phúc tiếp tục khẳng định vai trò động lực phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đảm bảo ổn định trị, an ninh, quốc phòng địa bàn tỉnh; đồng thời công cụ phục vụ đắc lực cho lãnh đạo, đạo Đảng Nhà nước, phục vụ công tác cải cách hành chính; làm tơn vinh truyền thống, thúc đẩy phong trào thi đua “Lao động sáng tạo - Phát triển bền vững - Hội nhập thắng lợi” toàn ngành BCVT&CNTT, kết cụ thể sau: PHẦN I KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NĂM 2007 I NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Tình hình chung ngành Năm 2007, lĩnh vực BCVT tiếp tục phát triển, đặc biệt thị trường viễn thông Internet phát triển bùng nổ, mạng lưới viễn thơng có độ phủ rộng, chất lượng tốt, cơng nghệ đại, có khả tích hợp nâng cấp để đáp ứng dịch vụ mới; việc tiếp cận dịch vụ địa bàn tỉnh tương đối dễ dàng Hiện nay, địa bàn tỉnh có 05 nhà cung cấp dịch vụ BCVT Internet: VNPT, Viettel, EVN Telecom, S-Telecom Hanoi Telecom Trong mạng điện thoại di động Viettel, Vinafone, HTmobile phát triển mạnh có nhiều sách khuyến mại, giá máy, giá cước giảm Các nhà cung cấp dịch vụ quan tâm đẩy mạnh đầu tư, xây dựng sở hạ tầng; địa bàn tỉnh có thêm 143 trạm thu phát sóng di động (BTS) vào hoạt động, nâng tổng số BTS lên 220 trạm Vị trí BTS phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, vùng Bộ TT-TT UBND tỉnh phê duyệt, giúp cho việc khai thác dịch vụ thông tin di động thuận tiện Các dịch vụ bưu mới, dịch vụ điện thoại di động, dịch vụ Internet tăng nhanh Tổng số thuê bao điện thoại đạt khoảng 528.878 máy, thuê bao cố định đạt khoảng 137.988 máy, thuê bao di động đạt khoảng 390.500 máy, tăng khoảng 270.000 thuê bao, tăng 104 % so với năm 2006 ; mật độ điện thoại đạt 45 máy/100 dân, tăng 100% so với năm 2006 Internet băng thông rộng phát triển mạnh Tổng số thuê bao Internet địa bàn tỉnh đạt 5300 thuê bao tăng 300% so với năm 2006 Chất lượng dịch vụ viễn thông Internet ngày tốt hơn, bảo đảm nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đời sống nhân dân Hạ tầng viễn thông bám sát quy hoạch khu CN, cụm CN, làng nghề, khu đô thị, dịch vụ tập trung Khả cung cấp dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu người dân, doanh nghiệp, Năm 2007 tổng doanh thu viễn thông Internet địa bàn tỉnh ước tính đạt 450 tỷ đồng Cơng tác ứng dụng phát triển CNTT có chuyển biến tích cực Nhận thức chung xã hội nâng lên, thơng qua nhiều hình thức hoạt động như: cơng tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, hội thi, hội thảo chuyên đề,…ở nhiều ngành, lĩnh vực, đặc biệt tầng lớp thanh, thiếu niên, học sinh, CBCCVC, lực lượng vũ trang Các cấp lãnh đạo, CBCCVC, doanh nghiệp nhân dân xác định đánh giá cao vai trị, vị trí công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng Hạ tầng CNTT-TT mở rộng đầu tư cách đồng bộ; việc ứng dụng CNTT-TT đạo, điều hành nghiệp vụ có xu hướng phát triển nhanh, bước thay đổi phong cách, lề lối làm việc cán lãnh đạo, CBCCVC; bảo đảm tính khoa học, nhanh chóng, xác, tiết kiệm, văn minh, đại Kết hoạt động Sở BCVT 2.1 Về tổ chức máy - Tiếp tục kiện toàn ổn định tổ chức máy: xây dựng thực tốt qui định, qui chế hoạt động quan, thực tác nghiệp, quản lý điều hành cơng việc máy tính mạng máy tính Sở Tiếp tục áp dụng hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ hành cơng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 công tác thẩm định dự án; tra, kiểm tra; giải khiếu nại tố cáo BCVT&CNTT; công tác đào tạo tin học ứng dụng, công tác quản lý văn đi, đến,… Đã tổ chức phát động thực tốt Quyết định số: 219/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thực quy chế văn hố cơng sở quan hành nhà nước Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC tiếp tục trọng chất lượng số lượng Sở cử 35 lượt CBCCVC tham gia khố đào tạo bồi dưỡng lý luận trị, nghiệp vụ quản lý nhà nước chuyên ngành BCVT&CNTT, nâng cao trình độ chun mơn thẩm định dự án BCVT&CNTT, lập trình phần mềm, ngoại ngữ,… Cơng tác Đảng, đoàn thể tiếp tục kiện toàn hoạt động có chiều sâu Năm 2007 Sở tổ chức thành cơng Đại hội Cơng đồn quan lần thứ II, nhiệm kỳ 2007-2010; tổ chức cho 100% CBCCVC tham gia học tập, quán triệt nghị Trung ương khoá X, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh,… 2.2 Thực nhiệm vụ chuyên môn Công tác quản lý nhà nước triển khai tất nội dung mở rộng đến huyện, thành, thị Công tác tra, kiểm tra, quản lý quy hoạch ngành triển khai có hiệu quả; năm 2007, Sở BCVT tiếp tục triển khai việc hướng dẫn, chuyển giao nhiều nội dung công tác QLNN chuyên ngành đến cấp huyện, thành, thị bảo đảm thống nhất, đồng bộ: - Công tác quản lý quy hoạch ngành tổ chức thực có hiệu quả, cập nhật bổ sung đồ quy hoạch mạng lưới BCVT đến năm 2010, làm sở cho công tác quản lý triển khai quy hoạch phát triển BCVT năm Chủ động hướng dẫn sở, ban, ngành, đoàn thể, huyện, thành phố, thị xã xây dựng dự án đầu tư, ứng dụng phát triển CNTT-TT Năm 2007, Sở BCVT tham mưu cho UBND tỉnh định phê duyệt 24 dự án đầu tư ứng dụng phát triển CNTT-TT quan, đơn vị Sở tổ chức thẩm định, tham gia đóng góp ý kiến vào 40 dự án BCVT&CNTT quan, doanh nghiệp địa bàn tỉnh, bảo đảm trình tự, thủ tục thẩm quyền Trong có dự án lớn như: dự án di chuyển cơng trình thơng tin phục vụ thi cơng cơng trình cải tạo, nâng cấp đường tỉnh lộ 301; dự án phần mềm tăng cường quản lý, giám sát dự án đầu tư xây dựng bản; dự án xây dựng, chuẩn hóa liệu địa lý (GIS) tỉnh Vĩnh Phúc,… Đồng thời tiến hành kiểm tra dự án đầu tư ứng dụng, phát triển CNTT-TT năm 2006 quan, đơn vị triển khai, đánh giá kết thực dự án, đề xuất biện pháp quản lý với Ban đạo CNTT tỉnh Vĩnh Phúc - Cơng tác quản lý, kiểm sốt tần số vơ tuyến điện địa bàn: tiếp tục thực thường xuyên, năm 2007 Sở BCVT thẩm định phối hợp với Cục Tần số vô tuyến điện cấp gia hạn 20 giấy phép đài truyền sử dụng máy phát sóng FM phường, xã, huyện, thị, trạm thu phát sóng BTS, trạm Viba, mạng dùng riêng doanh nghiệp; tổ chức hướng dẫn công tác cấp phép sử dụng tần số địa phương - Công tác quản lý nhà nước bưu chính, chuyển phát tiếp tục hồn thiện thơng qua việc rà sốt, làm việc trực tiếp doanh nghiệp kinh doanh bưu chính, chuyển phát địa bàn tỉnh Tổ chức hướng dẫn đơn đốc doanh nghiệp hồn thiện thủ tục trình Bộ TT-TT cấp phép kinh doanh dịch vụ chuyển phát theo quy định pháp luật; tổ chức khảo sát chất lượng dịch vụ bưu chính, chuyển phát cơng văn, báo chí; thực gửi đợt cơng văn thử đến tất huyện, thành, để thu thập thơng tin thời gian tồn trình chuyển phát thực tế thư thường nội tỉnh, đồng thời có thêm đánh giá chất lượng dịch vụ - Công tác tra chuyên ngành BCVT&CNTT đạt kết tốt, bảo đảm qui trình, bước chuyên nghiệp Ngay từ đầu năm 2007, Sở BCVT chủ động lập kế hoạch công tác tra tiến hành nhiều đợt tra, kiểm tra tình hình sản xuất, kinh doanh lĩnh vực BCVT&CNTT địa bàn tỉnh như: kiểm tra, rà soát thực trạng hoạt động Internet công cộng; kiểm tra trạm gốc điện thoại di động mặt đất công cộng (BTS), kiểm tra quyền phần mềm cơng ty máy tính địa bàn thành phố Vĩnh Yên thị xã Phúc Yên; kiểm tra, khảo sát tình hình cung cấp sử dụng điện thoại thẻ Internet; tình hình chấp hành quy định Nhà nước việc cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát; chất lượng dịch vụ Internet tốc độ cao (ADSL); hạ tầng mạng BCVT&CNTT địa bàn tỉnh, Thông qua đợt kiểm tra, tuyên truyền pháp luật chuyên ngành BCVT&CNTT; đồng thời uốn nắn xử lý sai phạm hoạt động kinh doanh về lĩnh vực này, đồng thời tiến hành xử phạt vi phạm hành với đại lý cố tình vi phạm, sung nộp ngân sách nhà nước gần 100 triệu đồng - Công tác tiếp dân giải đơn thư khiếu nại tố cáo tổ chức thực theo quy trình ISO 9001: 2000 Năm 2007, phận tiếp dân Sở BCVT giải 40 lượt đơn, thư phản ánh, thỉnh cầu tổ chức, công dân ; tiếp nhận: 07 đơn khiếu nại; 33 lượt người kiến nghị, phản ánh Sở BCVT giải thoả đáng nội dung kiến nghị, phản ánh đơn thư khiếu nại tổ chức, công dân bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên theo quy định pháp luật - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chuyên ngành phương tiện thông tin đại chúng; phổ biến đến doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực BCVT&CNTT địa bàn tỉnh quy định pháp luật chất lượng dịch vụ thiết bị BCVT&CNTT; quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet Đã mở chuyên mục “Hỏi đáp pháp luật dịch vụ BCVT&CNTT” Cổng TTĐT; đồng thời phát hành sách “Hệ thống văn quy phạm pháp luật BCVT&CNTT” làm cẩm nang tra cứu cho cán cấp tỉnh cấp huyện, thành, thị phục vụ công tác quản lý nhà nước BCVT&CNTT, trang bị cho cán bộ, lãnh đạo doanh nghiệp BCVT&CNTT địa bàn tỉnh - Đã tổ chức nhiều hội thảo cấp tỉnh giải pháp công nghệ, phần mềm, lấy ý kiến xây dựng, chuẩn hóa liệu địa lý (GIS) tỉnh Vĩnh Phúc, phần mềm quản lý đầu tư xây dựng bản, thí điểm ứng dụng CNTT phục vụ tổ chức, cơng dân ngành giao thông vận tải Cổng TTĐT tỉnh, trao đổi công tác QLNN chuyên ngành,… Đặc biệt tổ chức thành công hội thảo: “Thúc đẩy ứng dụng CNTT&TT doanh nghiệp phục vụ hội nhập phát triển” thu hút quan tâm hàng trăm đại biểu doanh nghiệp, quản trị mạng, chuyên viên theo dõi CNTT sở, ban, ngành đại diện 06 Sở BCVT phía Bắc Tổ chức thành công Hội thi tin học khối CBCC, LLVT tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ II - năm 2007 với 29 đội tham gia đến từ sở, ban, ngành huyện, thành, thị Tổ chức giao ban với quan quản lý nhà nước cấp huyện nhằm hướng dẫn nghiệp vụ quản lý nhà nước chuyên ngành cho cán phịng Hạ tầng kinh tế (Quản lý thị) huyện, thành, thị - Tiếp tục quản lý, trì nâng cấp hoạt động Cổng thơng tin điện tử (CTTĐT) Vĩnh Phúc, đảm bảo hoạt động 24h/ngày, 7ngày/tuần Nội dung, hình thức CTTĐT ngày cải tiến, công nghệ cập nhật, tần suất truy cập ngày tăng Tính đến nay, CTTĐT Vĩnh Phúc có triệu lượt độc giả truy cập Hiện nằm tốp dẫn đầu so với CTTĐT/Website tỉnh, thành phố nước Đội ngũ cán bộ, phóng viên, kỹ thuật viên bước trưởng thành chuyên môn, nghiệp vụ, khả tác nghiệp Số cộng tác viên phát triển nhanh số lượng chất lượng Năm 2007, thông tin, liệu kênh tin, mục tin đơn vị, sở, ngành, địa phương rà soát, củng cố; nhiều mục tin bị bỏ trắng năm 2006 bổ sung để phục vụ nhu cầu tìm hiểu, khai thác thơng tin Cổng TTĐT cập nhật 10.000 tin, liệu, thông tin hầu hết mục tin, kênh tin Đã tập trung mở thêm nhiều chuyên mục thiết thực nhiều người quan tâm, hoan nghênh như: Chuyên mục Cuộc thi Báo chí với chủ đề “Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV vào sống”; chuyên mục “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; chuyên mục “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Vĩnh Phúc đổi phát triển”; Trang Hệ thống VBQPPL HĐND UBND tỉnh ban hành từ 1997-2007; Hỏi - Đáp pháp luật BCVT&CNTT; trang An toàn giao thông Vĩnh Phúc; chuyên đề dịch vụ công tra cứu tiền điện CTTĐT;… Đặc biệt năm 2007, Cổng TTĐT đưa trang tin hoạt động, điều hành Tỉnh uỷ, HĐND, UBND Đoàn ĐBQH tỉnh, trao quyền đăng nhập username/password cho Văn phòng UBND tỉnh, để chủ động cập nhật thơng tin , góp phần thuận lợi cho công tác đạo, điều hành, cung cấp thông tin, lịch họp UBND tỉnh, sở, ban, ngành, huyện, thành phố, thị xã; phối hợp với Sở Giao thông - Vận tải xây dựng giao dịch hành cơng ngành GTVT Cổng TTĐT với 02 ứng dụng: đăng ký học cấp giấy phép lái xe giới đường bộ; cấp đổi di chuyển giấy phép lái xe giới đường Cổng TTĐT trì có hiệu kênh tin tiếng Anh nhằm tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất người Vĩnh Phúc, môi trường đầu tư,…đến đông đảo độc giả nước quốc tế Kết hoạt động CTTĐT năm 2007 tiếp tục ghi nhận cơng cụ tun truyền có hiệu quả, nhanh nhạy, kịp thời lãnh đạo tỉnh, sở, ban, ngành ghi nhận đánh giá cao - Tổ Ứng cứu khẩn cấp CNTT-TT (Tổ Ứng cứu) hoạt động đạt kết hiệu cao; hướng dẫn sử dụng, khắc phục cố máy tính, mạng máy tính đến 800 lượt quan, đơn vị 600 lượt lãnh đạo cấp tỉnh, cấp huyện, giám đốc doanh nghiệp địa bàn, tăng 2,5 lần so với năm 2006 Địa bàn ứng cứu trải rộng, năm 2007, địa bàn tập trung nhiều yêu cầu ứng cứu như: Phúc Yên, Vĩnh Yên, Mê Linh, Bình Xuyên; Tổ Ứng cứu đáp ứng yêu cầu ứng cứu huyện lại tỉnh (chiếm 30% tổng số vụ) So với năm 2006, số lượng yêu cầu ứng cứu vào thời gian hành (từ 16h30 - 21h00’) ngày nghỉ tăng mạnh chiếm gần 50% tổng số yêu cầu Trong trình tác nghiệp, cán Tổ Ứng cứu ln bảo đảm chất lượng, nhanh chóng, tận tình, trách nhiệm an tồn, an ninh thơng tin, liệu theo yêu cầu bí mật Nhà nước Tham gia tích cực phong trào niên tình nguyện nối mạng tri thức cho niên xã vùng nông thôn huyện Lập Thạch, Tam Đảo - Công tác đào tạo CNTT: thực kế hoạch Ban đạo CNTT tỉnh việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức CNTT-TT cho CBCCVC tỉnh năm 2007 Trung tâm CNTT thuộc Sở BCVT đào tạo 26 lớp tin học ứng dụng cho gần 600 lượt CBCCVC tỉnh cán bộ, nhân viên doanh nghiệp địa bàn Sau khoá học, tổ chức thi cấp chứng cho học viên theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Ngoài việc đào tạo tập trung, Sở BCVT đẩy mạnh công tác đào tạo trực tiếp CNTT cấp huyện, thị tỉnh (19/26 lớp tổ chức đào tạo trực tiếp huyện, thị xã tỉnh) tạo điều kiện thuận lợi cho học viên cấp huyện sở vừa đảm bảo thực tốt nhiệm vụ chuyên môn, vừa đáp ứng yêu cầu học tập CNTT Đã hoàn thành thủ tục cấp chứng tin học trình độ A B cho 369 học viên theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Chủ động biên soạn, xây dựng giáo trình phù hợp với tình hình thực tế, phục vụ đào tạo tin học ứng dụng cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh, đơn vị học viên đánh giá cao - Bảo đảm cơng tác phịng, chống lụt năm 2007: Sở BCVT chủ động xây dựng kế hoạch; thành lập Ban huy PCLB&TKCN ngành BCVT&CNTT tỉnh; đạo kiểm tra đơn vị, doanh nghiệp địa bàn trọng điểm PCLB: Mê Linh, Yên Lạc, Vĩnh Tường công tác chuẩn bị triển khai phương án đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ cơng tác PCLB tình - Công tác nghiên cứu khoa học: Sở BCVT chủ trì, phối hợp với chuyên gia nghiên cứu, xây dựng phần mềm thực chế “Một cửa liên thông” lĩnh vực cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế cấp giấy phép khắc dấu; đến nay, Sở BCVT hoàn thiện giải pháp khả thi phần mềm nêu - Tổ chức tích cực tham gia hoạt động đồn thể như: tổ chức Hội thao kỷ niệm 62 năm ngày truyền thống ngành BCVT; tham gia hội thi tuyên truyền viên bảo hiểm xã hội; tuyên truyền viên bảo vệ mơi trường; phối hợp với Tỉnh đồn, Bưu điện tỉnh tổ chức chiến dịch niên tình nguyện “Phổ cập tin học, nối mạng tri thức” thiếu niên hè 2007… 2.3 Thực tốt chức tham mưu với Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh - Tham gia ý kiến vào kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2010 - Tham gia, đề xuất nội dung chương trình, dự án BCVT&CNTT phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 theo yêu cầu Ban đạo xây dựng Nghị số: 03-NQ/TU BCH Đảng tỉnh Đề xuất chương trình dự án BCVT&CNTT trọng điểm để quan chức nghiên cứu, tham khảo đưa vào nội dung Nghị Tỉnh uỷ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng KTXH phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá - Tham mưu với UBND tỉnh ký văn ghi nhớ hợp tác tỉnh Vĩnh Phúc Tập đoàn CISCO ứng dụng, phát triển CNTT-TT - Tham mưu với UBND, BCĐ CNTT tỉnh xem xét định việc phân bổ kinh phí thuộc nguồn vốn chương trình CNTT tỉnh cho đơn vị triển khai dự án ứng dụng, phát triển CNTT-TT bảo đảm kịp thời, hiệu II TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN Tồn - Nội dung quản lý nhà nước BCVT&CNTT chưa cụ thể hoá nhiều, nghiệp vụ quản lý nhiều lúng túng (đặc biệt cấp huyện); số nội dung quản lý theo chức năng, nhiệm vụ Sở, quan cấp huyện như: lĩnh vực công nghiệp điện tử, công nghiệp nội dung, quản lý quyền phần mềm, chưa triển khai nhiều; - Công tác tra, kiểm tra chất lượng dịch vụ hợp chuẩn thiết bị BCVT&CNTT chưa triển khai thường xun, đơi cịn gặp nhiều vướng mắc tổ chức thực Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo BCVT&CNTT cấp huyện cịn gặp khó khăn thiếu cán bộ, yếu nghiệp vụ chuyên ngành; - Các doanh nghiệp hoạt động BCVT&CNTT chưa có phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước trình thực nhiệm vụ; chưa thực nghiêm trách nhiệm nghĩa vụ cung cấp dịch vụ giải tranh chấp, khiếu nại khách hàng; chưa quan tâm đến công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chuyên ngành cho đại lý người sử dụng dịch vụ; - Hạ tầng kỹ thuật thiếu đồng bộ; việc nối mạng Internet quan thuộc hệ thống trị chưa triển khai triệt để, đặc biệt việc phổ cập Internet cộng đồng dân cư địa bàn mỏng; - Việc đăng tải văn liên quan đến chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tỉnh, địa phương, thủ tục hành chưa thật đầy đủ kịp thời Nhiều sở, ban, ngành, huyện, thị xã cung cấp liệu cho CTTĐT Chất lượng số tin, bài, ảnh liệu thông tin chưa cao; cán bộ, phóng viên CTTĐT chưa thực chủ động, sáng tạo; chưa phát huy hết mạnh Cổng TTĐT; công tác đôn đốc quan, đơn vị, địa phương cung cấp liệu thông tin cho CTTĐT chưa thường xuyên, liên tục, hiệu hạn chế - Công tác đào tạo tin học phần lớn tập trung cho đối tượng CBCCVC, chưa tổ chức rộng rãi đến đối tượng doanh nghiệp tầng lớp nhân dân Nguyên nhân - Hệ thống văn sách, văn quy phạm pháp luật BCVT&CNTT chưa đầy đủ đồng bộ; có văn khơng cịn phù hợp với tình hình chưa sửa đổi, bổ sung kịp thời; văn hướng dẫn thực nội dung QLNN chưa cụ thể; hướng dẫn thẩm định dự án chuyên ngành, hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá liên quan đến BCVT&CNTT cịn thiếu, - Cơng tác đạo, hướng dẫn, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý cấp địa phương Bộ TT-TT quan thuộc Bộ chưa kịp thời, tổ chức máy hoạt động; nội dung cụ thể quản lý nhà nước cấp huyện, công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp, - Cơ quan quản lý nhà nước BCVT&CNTT thành lập, giai đoạn bước ổn định tổ chức máy, lĩnh vực quản lý phức tạp thay đổi nhanh chóng; đội ngũ CBCCVC hầu hết mới, kinh nghiệm, lực QLNN chuyên môn chưa cập so với yêu cầu thực tế; phòng HTKT (QLĐT) cấp huyện chưa có cán chuyên trách quản lý BCVT&CNTT; - Biên chế, sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị phục vụ hoạt động cịn thiếu, kinh phí hoạt động nghiệp vụ chưa đáp ứng so với yêu cầu thực tế - Một số doanh nghiệp hoạt động BCVT&CNTT thiên lợi nhuận, chưa thực quan tâm đến trách nhiệm nghĩa vụ Phần II MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 2008 Về tổ chức máy - Tiếp tục xây dựng, kiện toàn máy tổ chức theo Quyết định, Đề án cấp có thẩm quyền phê duyệt Xây dựng chương trình, đề án củng cố hệ thống máy tổ chức QLNN nghiệp BCVT&CNTT địa phương; thành lập số đơn vị trực thuộc để bảo đảm thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ ngành theo qui định - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức KHCN, nghiệp vụ chuyên môn, lực quản lý để 100% CBCCVC thuộc Sở BCVT sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao - Duy trì thường xuyên cải tiến, áp dụng hiệu hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ hành công ISO 9001:2000, đảm bảo phục vụ tốt tổ chức, công dân Không để xảy trường hợp CBCCVC có biểu gây phiền hà, sách nhiễu tổ chức, công dân; - Định kỳ tổ chức giao ban chuyên đề công tác QLNN BCVT&CNTT với phòng HTKT (QLĐT) huyện, thành, thị để củng cố nghiệp vụ chuyên môn tăng cường lực QLNN địa phương,… Tăng cường đôn đốc, hướng dẫn triển khai chương trình, dự án BCVT&CNTT quy hoạch ngành - Quản lý chặt chẽ việc triển khai chương trình, dự án BCVT&CNTT theo quy hoạch ngành văn QPPL, văn hướng dẫn Bộ, ngành TƯ tỉnh đầu tư, phát triển thuộc lĩnh vực chuyên ngành; - Ngay từ đầu năm phải chủ động hướng dẫn sở, ban, ngành, huyện, thành, thị xây dựng kế hoạch đầu tư nâng cấp, xây dựng hạ tầng CNTT-TT năm 2008; tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc việc triển khai kế hoạch ứng dụng phát triển CNTT-TT UBND tỉnh phê duyệt; - Hướng dẫn, đạo kiểm tra, đôn đốc doanh nghiệp trình phát triển hạ tầng mạnh lưới, hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo thực quy hoạch; đề xuất việc điều chỉnh, bổ sung, kịp thời giải vướng mắc trình thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư, tổ chức, công dân Tăng cường lực, hiệu lực, hiệu ứng dụng CNTT-TT phục vụ quản lý, điều hành, chuyên môn nghiệp vụ hoạt động sản xuất kinh doanh - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CNTT-TT cho CBCCVC sở, ban, ngành, huyện, thành, thị; đào tạo cán bộ, nhân viên doanh nghiệp nhân dân địa bàn Năm 2008, tiếp tục đào tạo trực tiếp huyện, thị, mở rộng hoạt động đào tạo cho cán chủ chốt doanh nghiệp phục vụ hội nhập phát triển; hướng dẫn quản lý, kiến thức pháp luật cho chủ đại lý, quản trị phịng máy Internet cơng cộng Tạo điều kiện hỗ trợ, khuyến khích ngành, địa phương, doanh nghiệp tổ chức lớp học riêng cho cán bộ, nhân viên thuộc ngành, đơn vị mình,… - Đẩy mạnh hoạt động ứng cứu cố máy tính, mạng máy tính cho quan, đơn vị doanh nghiệp tiếp tục hoạt động hỗ trợ sử dụng máy tính cho đối tượng lãnh đạo cấp tỉnh, cấp huyện; mở rộng phạm vi ứng cứu đến doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh Công tác thẩm định quản lý chương trình, dự án - Trong q I năm 2008 tham mưu với UBND tỉnh phân khai nguồn vốn chương trình CNTT tỉnh để chủ động triển khai thực Khắc phục triệt để tình trạng dự án tập trung mật độ cao vào quí VI năm - Nâng cao lực để thực tốt công tác thẩm định chương trình, dự án BCVT&CNTT địa bàn theo trình tự, thẩm quyền, qui định cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” TCVN ISO 9001: 2000, gắn với công tác quản lý để bảo đảm việc triển khai chương trình, dự án BCVT&CNTT địa bàn theo quy hoạch; - Thực tốt chức quan đầu mối tham mưu giúp UBND tỉnh, Ban đạo CNTT tỉnh thống quản lý chặt chẽ, phân bổ nguồn lực cho dự án nâng cấp, xây dựng CNTT-TT thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước; - Đẩy mạnh công tác quản lý đầu tư dự án chuyên ngành, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm chất lượng hiệu dự án; - Hướng dẫn địa phương, đơn vị lập dự án đầu tư phát triển CNTT-TT năm 2009 để tổng hợp trình Ban đạo CNTT, UBND tỉnh phê duyệt trình HĐND tỉnh thơng qua Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh chất lượng dịch vụ doanh nghiệp BCVT&CNTT - Hướng dẫn, đạo kiểm tra doanh nghiệp nhằm thúc đẩy cạnh tranh sản xuất kinh doanh có định hướng quản lý Nhà nước Tiếp tục trì tốc độ phát triển cao ngành với dịch vụ đa dạng, phong phú chất lượng cao Mật độ điện thoại đạt 55 máy/100 dân, thuê bao băng thơng rộng đạt 8000, doanh thu tồn ngành tăng 30%, tổng doanh thu đạt 550 tỷ đồng ; - Chỉ đạo tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp viễn thông đẩy mạnh phát triển hạ tầng mạng lưới để đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ nhân dân, đặc biệt nhu cầu khu công nghiệp, cụm CN, khu vực đô thị, dịch vụ tập trung, làng nghề truyền thống ; 10 - Tăng cường quản lý chất lượng dịch vụ BCVT&CNTT, bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp người tiêu dùng doanh nghiệp, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng dịch vụ nhân dân; - Làm tốt công tác đôn đốc, giám sát, thẩm tra, xác nhận việc trì phát triển dịch vụ viễn thơng cơng ích doanh nghiệp khu vực hưởng Quỹ Dịch vụ viễn thông cơng ích; - Chú trọng quản lý chất lượng dịch vụ bắt buộc, dịch vụ phổ cập, dịch vụ cơng ích Chỉ đạo, điều phối doanh nghiệp có giải pháp khắc phục tình trạng nghẽn mạch, tải, lõm sóng; giúp doanh nghiệp giải tồn lắp đặt trạm BTS, lắp đặt điện thoại cố định, thuê đường truyền; giải hợp lý lỗi kết nối doanh nghiệp, can nhiễu tần số VTĐ; - Triển khai mạnh nội dung quản lý nhà nước công nghiệp điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghiệp nội dung , tạo hành lang pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp phát triển SXKD địa bàn; đưa hoạt động báo cáo thống kê doanh nghiệp vào nề nếp; - Thực chế độ báo cáo nghiệp vụ, thống kê doanh nghiệp báo cáo tình hình hoạt động BCVT&CNTT huyện, thành, thị vào nếp Công tác tra, kiểm tra - Tổ chức, hướng dẫn, chuyển giao nội dung, kỹ thuật tra, kiểm tra chuyên ngành BCVT&CNTT cho phòng HTKT (QLĐT) huyện, thành, thị để đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra cấp huyện - Phối hợp với quan, đơn vị liên quan tổ chức đợt kiểm tra về: + Việc triển khai giấy phép viễn thông, việc kết nối mạng doanh nghiệp viễn thông, việc thực quy định sử dụng máy phát tần số vô tuyến điện; + Kiểm tra dịch vụ chuyển phát, đại lý bưu điện, điện thoại công cộng điểm bưu điện văn hoá xã Kiểm tra việc chấp hành kiểm định cơng trình chun ngành kỹ thuật viễn thơng, chất lượng dịch vụ, đặc biệt Internet, di động; + Kiểm tra việc tính, thu cước dịch vụ BCVT giải khiếu nại, tố cáo doanh nghiệp giá cước dịch vụ… + Thanh tra việc chấp hành quy định Luật Công nghệ thơng tin, Luật Báo chí, Luật Xuất văn hướng dẫn thi hành luật - Phối hợp với quan, đơn vị liên quan tổ chức phịng, chống tội phạm lĩnh vực BCVT&CNTT Trong tập trung chủ yếu vào nội dung: phát hiện, ngăn chặn đối tượng trộm cắp cước viễn thông quốc tế; vận chuyển hàng lậu, hàng cấm qua mạng bưu chính, mạng chuyển phát; kinh doanh trái pháp luật 11 dịch vụ điện thoại Internet, thẻ điện thoại lậu, sử dụng đường dây điện thoại để thắp sáng, trộm cắp cáp viễn thông… Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chuyên ngành phương tiện thơng tin đại chúng; thơng tin tạp chí ngành, đoàn thể; tận dụng tối đa Cổng TTĐT để tuyên truyền pháp luật chuyên ngành; - Duy trì mở rộng chuyên mục “Hỏi đáp pháp luật dịch vụ BCVT&CNTT” để đáp ứng nhu cầu nhân dân; gắn trách nhiệm doanh nghiệp việc trả lời Cổng TTĐT thắc mắc khách hàng Quản lý trì hoạt động CTTĐT Vĩnh Phúc - Tiếp tục tăng cường nội dung, cải tiến hình thức, giao diện CTTĐT - Mở thêm nhiều chuyên mục mới, hướng mạnh vào nội dung phục vụ công tác đạo điều hành, tác nghiệp vụ; góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, bước trở thành cầu nối Đảng bộ, quyền tỉnh Vĩnh Phúc với người dân, doanh nghiệp… Công tác khác - Triển khai số đề tài khoa học cấp tỉnh như: xây dựng phần mềm quản lý mạng viễn thông; tham gia hoạt động vùng kinh tế trọng điểm Bắc mạng thông tin liên kết vùng; đánh giá trạng giải pháp để tăng cường công tác quản lý Nhà nước BCVT&CNTT - Chủ động xây dựng kế hoạch bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ công tác PCLB&TKCN năm 2008; đảm bảo thông tin liên lạc thơng suốt tình - Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư xây dựng trụ sở làm việc quan - Quản lý kinh phí, tài sản, sở vật chất quan đảm bảo an tồn, tiết kiệm Giữ gìn an ninh, trật tự, chấp hành nội quy, quy chế làm việc, kỷ luật lao động, quy chế dân chủ hoạt động quan Kiên chống biểu xa hoa, lãng phí, tham nhũng, phiền hà sách nhiễu nhân dân; - Tạo điều kiện cho tổ chức đoàn thể thực tốt nhiệm vụ, chăm lo đời sống CBCCVC tham gia hoạt động xã hội, văn hóa, thể thao… Phần III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU - Tranh thủ lãnh đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh; đạo chuyên môn, nghiệp vụ Bộ TT-TT, quan thuộc Bộ để thực tốt nhiệm vụ chuyên môn triển khai có hiệu cơng tác quản lý nhà nước địa 12 bàn Tăng cường hợp tác với quan nghiên cứu, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, địa phương…trong cơng tác nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ - Tiếp tục ổn định nâng cao lực hoạt động máy QLNN cấp tỉnh cấp huyện, cử CBCCVC tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý nhà nước; yêu cầu cán lãnh đạo CBCCVC phải thường xuyên tiếp xúc với sở, doanh nghiệp để nâng cao lực quản lý đạo kinh nghiệm hoạt động thực tế - Thành lập số đơn vị nghiệp phòng Nghiệp vụ thông tin để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sở Tổ chức thi tuyển để chọn 29 kỹ sư, cử nhân CNTT, điện tử - viễn thông nhằm tăng cường hoạt động nghiệp vụ sở tăng cừng lực quản lý, ứng cứu cố máy tính, mạng máy tính huyện, thành , thị - Phối hợp với sở, ban, ngành, đoàn thể, huyện, thành, thị phát huy sức mạnh tổng hợp việc triển khai nhiệm vụ chuyên môn công tác quản lý nhà nước: - Phối hợp với Sở Nội vụ tiếp tục hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động đề xuất biên chế quản lý nhà nước BCVT&CNTT cấp huyện, tăng cường chuyển giao, hướng dẫn triển khai nội dung nghiệp vụ tra, kiểm tra công tác QLNN BCVT&CNTT cho phòng HTKT (QLĐT) huyện, thành, thị; - Thường xuyên nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu dịch vụ BCVT&CNTT địa bàn để kịp thời phát phát sinh, vướng mắc cần giải đề xuất quan có thẩm quyền giải quyết; - Chủ động trao đổi, học tập kinh nghiệm Sở BCVT tỉnh, thành phố bạn, mơ hình tốt nước để nâng cao lực, hiệu lực, hiệu QLNN Phần IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Với Bộ TT-TT - Đề nghị Lãnh đạo Bộ, quan trực thuộc Bộ tiếp tục quan tâm, đạo, hướng dẫn, giải khó khăn, vướng mắc công tác QLNN BCVT&CNTT; nghiên cứu, bước phân cấp quản lý cho địa phương sở phù hợp lực đội ngũ cán điều kiện trang thiết bị; tiến tới việc triển khai công tác QLNN cách tồn diện, thống - Bộ sớm trình Chính phủ ban hành chương trình Quốc gia ứng dụng CNTT-TT quan nhà nước, có văn hướng dẫn đơn vị, địa 13 phương làm để triển khai; sớm ban hành Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số: 64/2007/NĐ-CP Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước; ban hành định mức, đơn giá phần mềm; trình Chính phủ ban hành Nghị định quản lý đầu tư dự án CNTT; Thông tư hướng dẫn việc lập, thẩm định dự án BCVT&CNTT - Ban hành định mức chi phí lập, thẩm định, quản lý dự án, định ban hành tiêu thức định giá phần mềm gia công hướng dẫn việc lập, thẩm định phần mềm - Xây dựng mơ hình mạng chuẩn cấu hình tối thiểu cho thiết bị mạng dự án đầu tư hệ thống mạng quan nhà nước - Có chương trình khảo sát, nghiên cứu xây dựng đề án củng cố, hoàn thiện tổ chức máy, biên chế chức năng, nhiệm vụ Sở BCVT đơn vị nghiệp trực thuộc Sở; phịng HTKT (QLĐT) thuộc UBND cấp huyện để cơng tác QLNN BCVT&CNTT triển khai đồng bộ, thống đạt hiệu - Về việc phân cấp quản lý tần số VTĐ: giao cho Sở BCVT làm đầu mối hướng dẫn, tổng hợp đơn vị có nhu cầu sử dụng tần số, gửi Cục Tần số cấp phép Với tỉnh Vĩnh Phúc - Do Sở BCVT giai đoạn hoàn thiện tổ chức máy, nhiệm vụ quản lý ngày tăng, đề nghị UBND tỉnh quan tâm, tạo điều kiện biên chế, kinh phí hoạt động cho Sở BCVT, bố trí biên chế chun trách cho phịng HTKT (QLĐT) huyện, thành, thị; bố trí biên chế quản trị mạng sở, ngành, địa phương; - Đề nghị Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh có chế tài bắt buộc việc ứng dụng CNTT-TT hoạt động điều hành, đạo lãnh đạo ngành, cấp; coi ứng dụng CNTT-TT tiêu chí đánh giá thi đua, chất lượng hoàn thành nhiệm vụ đơn vị, cá nhân quan thuộc hệ thống trị; - Đề nghị tỉnh quan tâm, hỗ trợ công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, công tác QLNN BCVT&CNTT cho thành viên BCĐ CNTT-TT tỉnh, CBCCVC Sở BCVT phòng HTKT (QLĐT) huyện, thành, thị; - Ưu tiên đầu tư nguồn lực cho việc triển khai thực dự án theo Nghị 01- NQ/TU ngày 09/5/2006 BTV Tỉnh uỷ phát triển công nghệ thông tin giai đoạn 2006-2010, quy hoạch phê duyệt; đặc biệt đầu tư phát triển nguồn nhân lực, kinh phí nâng cao lực ứng dụng CNTT-TT xây dựng hạ tầng truyền dẫn; tăng cường đầu tư kinh phí để triển khai dịch vụ 14 công CTTĐT đồng thời qui định rõ trách nhiệm cá ngành, cấp với CTTĐT việc trì, phát triển dịch vụ cơng; cung cấp thơng tin, liệu để đăng tải cập nhật kịp thời - Đề nghị tỉnh có chế, sách thu hút doanh nghiệp, tập đồn đầu tư vào tỉnh lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực CNTT-TT cho tỉnh - Đề nghị Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cho đầu tư hạ tầng truyền dẫn cáp quang phục vụ mạng dùng riêng tỉnh để đáp ứng yêu cầu lâu dài cho việc triển khai ứng dụng quan hệ thống trị xây dựng tỉnh điện tử Nơi nhận: - TT TU, HĐND, UBND tỉnh (B/C); - Bộ TT-TT (B/C); - Các sở, ban, ngành, UBND huyện, TP, TX; - Lưu: VT, VP PGĐ PHỤ TRÁCH (Đã ký) Trần Gia Long 15 ... đưa hoạt động báo cáo thống kê doanh nghiệp vào nề nếp; - Thực chế độ báo cáo nghiệp vụ, thống kê doanh nghiệp báo cáo tình hình hoạt động BCVT&CNTT huyện, thành, thị vào nếp Công tác tra, kiểm... thành, thị phát huy sức mạnh tổng hợp việc triển khai nhiệm vụ chuyên môn công tác quản lý nhà nước: - Phối hợp với Sở Nội vụ tiếp tục hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động đề xuất... 2.2 Thực nhiệm vụ chuyên môn Công tác quản lý nhà nước triển khai tất nội dung mở rộng đến huyện, thành, thị Công tác tra, kiểm tra, quản lý quy hoạch ngành triển khai có hiệu quả; năm 2007, Sở

Ngày đăng: 31/01/2013, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan