Chuyên đề: Phương trình lượng giác luyện thi đại học

17 1.6K 2
Chuyên đề: Phương trình lượng giác luyện thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Chuyên đề 8. Phương Trình Lượng Giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 §1. Phương Trình Lượng Giác Cơ Bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 §2. Phương Trình Lượng Giác Thường Gặp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 §3. Phương Trình Lượng Giác Khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1 Nguyễn Minh Hiếu 2 Chuyên đề 8 Phương Trình Lượng Giác §1. Phương Trình Lượng Giác Cơ Bản Bài tập 8.1. Giải các phương trình sau: a) sin x = 4 3 . b) sin x = 1 4 . c) cot x = −2. d) sin  x − π 3  = √ 2 2 . e) cos  π 6 − x  = −1. f) tan  45 0 − 3x  = − √ 3. Lời giải. a) Phương trình vô nghiệm. b) sin x = 1 4 ⇔  x = arcsin 1 4 + k2π x = π −arcsin 1 4 + k2π (k ∈ Z). c) cot x = −2 ⇔ x = arc cot(−2) + kπ (k ∈ Z). d) sin  x − π 3  = √ 2 2 ⇔  x − π 3 = π 4 + k2π x − π 3 = 3π 4 + k2π ⇔  x = 7π 12 + k2π x = 13π 12 + k2π (k ∈ Z). e) cos  π 6 − x  = −1 ⇔ π 6 − x = π + k2π ⇔ x = − 5π 6 − k2π (k ∈ Z). f) tan  45 0 − 3x  = − √ 3 ⇔ 45 0 −3x = −60 0 + k180 0 ⇔ 3x = 105 0 −k180 0 ⇔ x = 45 0 −k60 0 (k ∈ Z). Bài tập 8.2. Giải các phương trình sau: a) cos  5x + π 4  = cos 2x. b) sin  π 3 − x  = sin  3x + π 6  . c) sin  30 0 − x  = cos 2x. d) cos  x + π 3  + sin 5x = 0. e) tan  5x + π 4  = tan 2x. f) cot  3x − π 4  = tan x. g) tan x = 3 cot x. h) tan  x + π 6  . tan  x + π 3  = 1. i) cos 2x sin x+cos x = cos x − √ 3 2 . Lời giải. a) cos  5x + π 4  = cos 2x ⇔  5x + π 4 = 2x + k2π 5x + π 4 = −2x + k2π ⇔  x = − π 12 + k 2π 3 x = − π 28 + k 2π 7 (k ∈ Z). b) sin  π 3 − x  = sin  3x + π 6  ⇔  π 3 − x = 3x + π 6 + k2π π 3 − x = π −3x − π 6 + k2π ⇔  x = π 24 − k π 2 x = π 4 + kπ (k ∈ Z). c) sin  30 0 − x  = cos 2x ⇔ sin  30 0 − x  = sin  90 0 − 2x  ⇔  x = 60 0 + k360 0 x = −20 0 − k120 0 (k ∈ Z). d) PT⇔ cos  x + π 3  = −sin 5x ⇔ cos  x + π 3  = sin (−5x) ⇔ cos  x + π 3  = cos  π 2 + 5x  ⇔  x + π 3 = π 2 + 5x + k2π x + π 3 = − π 2 − 5x + k2π ⇔  x = − π 24 − k π 2 x = − 5π 36 + k π 3 (k ∈ Z). e) tan  5x + π 4  = tan 2x ⇔  2x = π 2 + kπ 5x + π 4 = 2x + kπ ⇔  x = π 4 + k π 2 x = − π 12 + k π 3 ⇔ x = − π 12 + k π 3 (k ∈ Z). f) PT⇔ cot  3x − π 4  = cot  π 2 − x  ⇔  π 2 − x = kπ 3x − π 4 = π 2 − x + kπ ⇔ x = 3π 8 + k π 2 (k ∈ Z). g) tan x = 3 cot x ⇔ tan x = 3 tan x ⇔ tan x = ± √ 3 ⇔ x = ± π 3 + kπ (k ∈ Z). h) PT⇔ tan  x + π 6  = cot  x + π 3  ⇔ tan  x + π 6  = tan  π 3 − x  ⇔  x + π 6 = π 2 + kπ x + π 6 = π 3 − x + kπ ⇔  x = π 3 + kπ x = π 12 + k π 2 (k ∈ Z). i) Điều kiện x = − π 4 + kπ. PT⇔ cos x − sin x = cos x − √ 3 2 ⇔ sin x = √ 3 2 ⇔  x = π 3 + k2π x = 2π 3 + k2π (k ∈ Z) (thỏa mãn). 3 Nguyễn Minh Hiếu Bài tập 8.3. Giải các phương trình sau: a) 3 sin 4x + 4 = 0. b) 3 cos 3x − 1 = 0. c) √ 3 tan( π 4 − 2x) + 3 = 0. d) 3 cot  x − 60 0  − √ 3 = 0. e) sin 2 x − 3 sin x + 2 = 0. f) 2cos 2 2x − 3 cos 2x + 1 = 0. g) tan 2 x − 5 tan x + 6 = 0. h) cot 2 x + 3 cot x − 4 = 0. i) cos 3 x − 3 cos x + 2 = 0. Lời giải. a) 3 sin 4x + 4 = 0 ⇔ sin 4x = − 4 3 (phương trình vô nghiệm). b) 3 cos 3x − 1 = 0 ⇔ cos 3x = 1 3 ⇔ 3x = ±arccos 1 3 + k2π ⇔ x = ± 1 3 arccos 1 3 + k 2π 3 (k ∈ Z). c) √ 3 tan  π 4 − 2x  + 3 = 0 ⇔ tan  π 4 − 2x  = − √ 3 ⇔ π 4 − 2x = − π 3 + kπ ⇔ x = 7π 24 − k π 2 (k ∈ Z). d) 3 cot  x − 60 0  − √ 3 = 0 ⇔ cot  x − 60 0  = √ 3 3 ⇔ x−60 0 = 60 0 + k180 0 ⇔ x = 120 0 + k180 0 (k ∈ Z). e) sin 2 x − 3 sin x + 2 = 0 ⇔  sin x = 1 sin x = 2 (vô nghiệm) ⇔ x = π 2 + k2π (k ∈ Z). f) 2cos 2 2x − 3 cos 2x + 1 = 0 ⇔  cos 2x = 1 cos 2x = 1 2 ⇔  x = π 2 + kπ x = ± π 6 + kπ (k ∈ Z). g) tan 2 x − 5 tan x + 6 = 0 ⇔  tan x = 2 tan x = 3 ⇔  x = arctan 2 + kπ x = arctan 3 + kπ (k ∈ Z). h) cot 2 x + 3 cot x − 4 = 0 ⇔  cot x = 1 cot x = −4 ⇔  x = π 4 + kπ x = arc cot(−4) + kπ (k ∈ Z). i) cos 3 x − 3 cos x + 2 = 0 ⇔  cos x = −2 (vô nghiệm) cos x = 1 ⇔ x = k2π (k ∈ Z) Bài tập 8.4. Giải các phương trình sau: a) cos 2 x − 5 sin x + 5 = 0. b) sin 2 x + 3 cos x − 3 = 0. c) cos 2 2x − 6 sin x cos x − 3 = 0. d) cos 2x + 5 sin x + 2 = 0. e) cos 4x − 3 cos 2x + 2 = 0. f) cos 2 2x + 2(sin x + cos x) 2 = 0. Lời giải. a) PT⇔ −sin 2 x − 5 sin x + 6 = 0 ⇔  sin x = 1 sin x = −6 (vô nghiệm) ⇔ x = π 2 + k2π (k ∈ Z). b) PT⇔ −cos 2 x + 3 cos x − 2 = 0 ⇔  cos x = 1 cos x = 2 (vô nghiệm) ⇔ x = k2π (k ∈ Z). c) PT⇔ −sin 2 2x − 3 sin 2x − 2 = 0 ⇔  sin 2x = −1 sin 2x = −2 (vô nghiệm) ⇔ x = − π 4 + kπ (k ∈ Z). d) PT⇔ −2sin 2 x + 5 sin x + 3 = 0 ⇔  sin x = 3 (vô nghiệm) sin x = − 1 2 ⇔  x = − π 6 + k2π x = 7π 6 + k2π (k ∈ Z). e) PT⇔ 2cos 2 2x − 3 cos 2x + 1 = 0 ⇔  cos 2x = 1 cos 2x = 1 2 ⇔  x = kπ x = ± π 6 + kπ (k ∈ Z). f) PT⇔ −sin 2 2x + 2 sin 2x + 3 = 0 ⇔  sin 2x = −1 sin 2x = 3 (vô nghiệm) ⇔ x = − π 4 + kπ (k ∈ Z). Bài tập 8.5. Giải các phương trình sau: a) 5 tan x + 2 cot x = 7. b) 2 tan x + 2 cot x = 5. c) 4 tan 2x − cot 2x + 3 = 0. d) (CĐ-09) (1 + 2 sin x) 2 cos x = 1 + sin x + cos x. e) sin x(1 − cos x) = (1 − cos x) 2 (1 + cos x). Lời giải. a) 5 tan x + 2 cot x = 7 ⇔ 5tan 2 x − 7 tan x + 2 = 0 ⇔  tan x = 1 tan x = 2 5 ⇔  x = π 4 + kπ x = arctan 2 5 + kπ (k ∈ Z). b) 2 tan x + 2 cot x = 5 ⇔ 2tan 2 x − 5 tan x + 2 = 0 ⇔  tan x = 2 tan x = 1 2 ⇔  x = arctan 2 + kπ x = arctan 1 2 + kπ (k ∈ Z). c) 4 tan 2x−cot 2x+3 = 0 ⇔ 4tan 2 x+3 tan x−1 = 0 ⇔  tan x = −1 tan x = 1 4 ⇔  x = − π 4 + kπ x = arctan 1 4 + kπ (k ∈ Z). d) PT⇔ 4 (1 + sin x) cos x = 1 + sin x ⇔ (1 + sin x) (4 cos x −1) = 0 ⇔  x = − π 2 + k2π x = arccos 1 4 + k2π (k ∈ Z). e) PT⇔ sin x(1−cos x) = (1−cos x)sin 2 x ⇔ sin x(1−cos x) (1 − sin x) = 0 ⇔  x = kπ x = π 2 + k2π (k ∈ Z). 4 Chuyên đề 8. Phương Trình Lượng Giác §2. Phương Trình Lượng Giác Thường Gặp Bài tập 8.6. Giải các phương trình sau: a) 2 sin x + cos x = √ 5. b) 3 sin 2x − 4 cos 2x − 5 = 0. c) sin 3x − √ 3 cos 3x = 2. d) √ 2 (sin 3x + cos 3x) = 2. e) cos x + √ 3 sin x = 1. f) 2 sin x − 3 cos x = 2. Lời giải. a) PT⇔ 2 √ 5 sin x + 1 √ 5 cos x = 1. Đặt 2 √ 5 = cos α, 1 √ 5 = sin α, phương trình trở thành cos α sin x + sin α cos x = 1 ⇔ sin (x + α) = 1 ⇔ x = −α + π 2 + k2π Vậy phương trình có nghiệm x = −α + π 2 + k2π (k ∈ Z), trong đó cos α = 2 √ 5 , sin α = 1 √ 5 . b) PT⇔ 3 5 sin 2x − 4 5 cos 2x = 1. Đặt 3 5 = cos α, 4 5 = sin α, phương trình trở thành cos α sin 2x − sin α cos 2x = 1 ⇔ sin (2x − α) = 1 ⇔ x = α 2 + π 4 + kπ Vậy phương trình có nghiệm x = α 2 + π 4 + kπ (k ∈ Z), trong đó cos α = 3 5 , sin α = 4 5 . c) PT⇔ 1 2 sin 3x − √ 3 2 cos 3x = 1 ⇔ sin  3x − π 3  = 1 ⇔ x = 5π 18 + k 2π 3 (k ∈ Z). d) PT⇔ sin  3x + π 4  = 1 ⇔ x = π 12 + k 2π 3 (k ∈ Z). e) PT⇔ 1 2 cos x + √ 3 2 sin x = 1 2 ⇔ sin  π 6 + x  = 1 2 ⇔  x = k2π x = 2π 3 + k2π (k ∈ Z). f) PT⇔ 2 √ 13 sin x − 3 √ 13 cos x = 2 √ 13 . Đặt 2 √ 13 = cos α, 3 √ 13 = sin α, phương trình trở thành cos α sin x − sin α cos x = cos α ⇔ sin (x − α) = sin  π 2 − α  ⇔  x = π 2 + k2π x = π 2 + 2α + k2π Vậy phương trình có nghiệm  x = π 2 + k2π x = π 2 + 2α + k2π (k ∈ Z), trong đó cos α = 2 √ 13 , sin α = 3 √ 13 . Bài tập 8.7. Giải các phương trình sau: a) √ 3 sin x + cos x = 2 sin 4x. b) cos 2x − 2 √ 3 sin x cos x = 2 sin x. c) √ 2 (sin 4x + cos 4x) = 2 cos  x + π 2  . d) √ 3 sin x + cos x + 2 cos  x − π 3  = 2. Lời giải. a) √ 3 sin x + cos x = 2 sin 4x ⇔ sin  x + π 6  = sin 4x ⇔  x = π 18 − k 2π 3 x = π 6 + k 2π 5 (k ∈ Z). b) cos 2x − 2 √ 3 sin x cos x = 2 sin x ⇔ sin  π 6 − 2x  = sin x ⇔  x = π 18 − k 2π 3 x = − π 3 − kπ (k ∈ Z). c) √ 2 (sin 4x + cos 4x) = 2 cos  x + π 2  ⇔ cos  4x − π 4  = cos  x + π 2  ⇔  x = π 4 + k 2π 3 x = − π 20 + k 2π 5 (k ∈ Z). d) √ 3 sin x + cos x + 2 cos  x − π 3  = 2 ⇔ cos  x − π 3  = 1 2 ⇔  x = k2π x = 2π 3 + k2π (k ∈ Z). Bài tập 8.8. Giải các phương trình sau: a) (D-07)  sin x 2 + cos x 2  2 + √ 3 cos x = 2. b) 4  sin 4 x 2 + cos 4 x 2  + √ 3 sin 2x = 2. c) 3 sin 3x − √ 3 cos 9x = 1 + 4sin 3 3x. d) 2 √ 2 (sin x + cos x) cos x = 3 + cos 2x. Lời giải. a) PT⇔ sin 2 x 2 + 2 sin x 2 cos x 2 + cos 2 x 2 + √ 3 cos x ⇔ sin x + √ 3 cos x = 1 ⇔  x = − π 6 + k2π x = π 2 + k2π (k ∈ Z). b) PT⇔ 4  1 − 1 2 sin 2 x  + √ 3 sin 2x = 2 ⇔ √ 3 sin 2x + cos 2x = −1 ⇔  x = − π 6 + kπ x = π 2 + kπ (k ∈ Z). c) PT⇔ sin 9x − √ 3 cos 9x = 1 ⇔ sin  9x − π 3  = 1 2 ⇔  x = π 18 + k 2π 9 x = 7π 54 + k 2π 9 (k ∈ Z). d) PT⇔ √ 2 sin 2x + √ 2 (1 + cos 2x) = 3 + cos 2x ⇔ √ 2 sin 2x +  √ 2 − 1  cos 2x = 3 − √ 2 (vô nghiệm). 5 Nguyễn Minh Hiếu Bài tập 8.9. Giải các phương trình sau: a) (D-09) √ 3 cos 5x − 2 sin 3x cos 2x − sin x = 0. b) 2 sin 4x + 3 cos 2x + 16sin 3 x cos x − 5 = 0. c) 4sin 3 x cos 3x + 4cos 3 x sin 3x + 3 √ 3 cos 4x = 3. d) (B-2012) 2  cos x + √ 3 sin x  cos x = cos x − √ 3 sin x + 1. e) 1 + 2 (cos 2x tan x − sin 2x) cos 2 x = cos 2x. f) (B-09) sin x + cos x sin 2x + √ 3 cos 3x = 2  cos 4x + sin 3 x  . Lời giải. a) PT⇔ √ 3 cos 5x−(sin x + sin 5x)−sin x = 0 ⇔ √ 3 cos 5x−sin 5x = 2 sin x ⇔  x = π 18 − k π 3 x = − π 6 − k π 2 (k ∈ Z). b) PT⇔ 2 sin 4x + 3 cos 2x + 4 sin 2x (1 − cos 2x) − 5 = 0 ⇔ 4 5 sin 2x + 3 5 cos 2x = 1. Đặt 4 5 = cos α; 3 5 = sin α, phương trình trở thành sin (2x + α) = 1 ⇔ x = − α 2 + kπ (k ∈ Z). c) PT⇔ (3 sin x − sin 3x) cos 3x + (3 cos x + cos 3x) sin 3x + 3 √ 3 cos 4x = 3 ⇔ sin x cos 3x+cos x sin 3x+ √ 3 cos 4x = 1 ⇔ sin 4x+ √ 3 cos 4x = 1 ⇔  x = − π 24 + k π 2 x = π 8 + k π 4 (k ∈ Z). d) PT⇔ 2cos 2 x + √ 3 sin 2x = cos x − √ 3 sin x + 1 ⇔ cos 2x + √ 3 sin 2x = cos x − √ 3 sin x ⇔ cos  2x − π 3  = cos  x + π 3  ⇔  x = 2π 3 + k2π x = k 2π 3 (k ∈ Z). e) Điều kiện: cos x = 0. PT⇔ 1+2 (cos 2x sin x − sin 2x cos x) cos x = cos 2x ⇔ 1−2 sin x cos x = cos 2x ⇔ sin 2x + cos 2x = 1 ⇔ sin  2x + π 4  = 1 √ 2 ⇔  x = kπ x = π 4 + kπ (k ∈ Z) (thỏa mãn). f) PT⇔ sin x  1 − 2sin 2 x  + cos x sin 2x + √ 3 cos 3x = 2 cos 4x ⇔ sin x cos 2x + cos x sin 2x + √ 3 cos 3x = 2 cos 4x ⇔ sin 3x + √ 3 cos 3x = 2 cos 4x ⇔ cos  3x − π 6  = cos 4x ⇔  x = − π 6 − k2π x = π 42 + k 2π 7 (k ∈ Z). Bài tập 8.10. Giải các phương trình sau: a) 3sin 2 x − 4 sin x cos x + cos 2 x = 0. b) 3sin 2 x + 2 sin 2x − 5cos 2 x = 1. c) 2sin 2 x − 3cos 2 x + 5 sin x cos x − 2 = 0. d) sin 2x − 2sin 2 x − 2 cos 2x = 0. e) 4sin 3 x + 3cos 3 x − 3 sin x − sin 2 x cos x = 0. f) (B-08) sin 3 x − √ 3cos 3 x = sin xcos 2 x − √ 3sin 2 x cos x. Lời giải. a) Nhận thấy cos x = 0 không phải nghiệm phương trình. Với cos x = 0, chia hai vế phương trình cho cos 2 x ta có: 3tan 2 x − 4 tan x + 1 = 0 ⇔  tan x = 1 tan x = 1 3 ⇔  x = π 4 + kπ x = arctan 1 3 + kπ (k ∈ Z) b) Nhận thấy cos x = 0 không phải nghiệm phương trình. Với cos x = 0, chia hai vế phương trình cho cos 2 x ta có: 3tan 2 x + 4 tan x − 5 = 1 + tan 2 x ⇔  tan x = 1 tan x = −3 ⇔  x = π 4 + kπ x = arctan(−3) + kπ (k ∈ Z) c) Nhận thấy cos x = 0 ⇔ x = π 2 + kπ là nghiệm phương trình. Với cos x = 0, chia hai vế phương trình cho cos 2 x ta có: 2tan 2 x − 3 + 5 tan x − 2  1 + tan 2 x  = 0 ⇔ tan x = 1 ⇔ x = π 4 + kπ (k ∈ Z) d) sin 2x − 2sin 2 x − 2 cos 2x = 0 ⇔ 2 sin x cos x − 2sin 2 x − 2  cos 2 x − sin 2 x  = 0 ⇔ 2 cos x (sin x − cos x) = 0 ⇔  cos x = 0 tan x = 1 ⇔  x = π 2 + kπ x = π 4 + kπ (k ∈ Z). e) Nhận thấy cos x = 0 không phải nghiệm phương trình. Với cos x = 0, chia hai vế phương trình cho cos 3 x ta có: 4tan 3 x + 3 − 3 tan x  1 + tan 2 x  − tan 2 x = 0 ⇔  tan x = 1 tan x = ± √ 3 ⇔  x = π 4 + kπ x = ± π 3 + kπ (k ∈ Z) f) Nhận thấy cos x = 0 không phải nghiệm phương trình. 6 Chuyên đề 8. Phương Trình Lượng Giác Với cos x = 0, chia hai vế phương trình cho cos 3 x ta có: tan 3 x − √ 3 = tan x − √ 3tan 2 x ⇔  tan x = ±1 tan x = − √ 3 ⇔  x = ± π 4 + kπ x = − π 3 + kπ (k ∈ Z) Bài tập 8.11. Giải các phương trình sau: a) 2 cos x + 4 sin x = 3 cos x . b) 2 sin x + 2 √ 3 cos x = √ 3 cos x + 1 sin x . c) sin x cos 2x = 6 cos x (1 + 2 cos 2x). d) sin x sin 2x + sin 3x = 6cos 3 x. e) sin 3  x + π 4  = √ 2 sin x. f) sin 2 2x cos  3π 2 − 2x  + 3 sin 2xsin 2  3π 2 + 2x  + 2cos 3 2x = 0. Lời giải. a) Điều kiện cos x = 0. PT⇔ 2+4 tan x = 3  1 + tan 2 x  ⇔  tan x = 1 tan x = 1 3 ⇔  x = π 4 + kπ x = arctan 1 3 + kπ (k ∈ Z). b) Điều kiện sin x = 0; cos x = 0. PT⇔ 2tan 2 x+2 √ 3 tan x = √ 3 tan x  1 + tan 2 x  +1+tan 2 x ⇔  tan x = ±1 tan x = √ 3 3 ⇔  x = ± π 4 + kπ x = π 6 + kπ (k ∈ Z). c) PT⇔ sin x  cos 2 x − sin 2 x  = 6 cos x + 12 cos x  cos 2 x − sin 2 x  ⇔ sin 3 x − 12sin 2 x cos x − sin xcos 2 x + 12cos 3 x + 6 cos x = 0 ⇔ tan 3 x − 12tan 2 x − tan x + 12 + 6  1 + tan 2 x  = 0 ⇔  tan x = 2 tan x = 2 ± √ 3 ⇔  x = arctan 2 + kπ x = arctan  2 ± √ 3  + kπ (k ∈ Z). d) PT⇔ 2sin 2 x cos x + 3 sin x − 4sin 3 x = 6cos 3 x ⇔ 4tan 3 x − 2tan 2 x + 6 − 3 tan x  1 + tan 2 x  = 0 ⇔  tan x = 2 tan x = ± √ 3 ⇔  x = arctan 2 + kπ x = ± π 3 + kπ (k ∈ Z). e) Đặt x + π 4 = t, phương trình trở thành sin 3 t = √ 2 sin  t − π 4  ⇔ sin 3 t = sin t − cos t. Nhận thấy cos t = 0 ⇔ t = π 2 + kπ ⇒ x = π 4 + kπ là nghiệm của phương trình. Với cos t = 0, chia hai vế phương trình cho cos 3 t ta có: tan 3 t = tan t  1 + tan 2 t  −  1 + tan 2 t  ⇔ tan 2 t − tan t + 1 = 0 (vô nghiệm) Vậy phương trình có nghiệm x = π 4 + kπ (k ∈ Z). f) PT⇔ −sin 3 2x + 3 sin 2xcos 2 2x + 2cos 3 2x = 0 ⇔ −tan 3 2x + 3 tan 2x + 2 = 0 ⇔  tan 2x = 2 tan 2x = −1 ⇔  x = 1 2 arctan 2 + k π 2 x = − π 4 + k π 2 (k ∈ Z). Bài tập 8.12. Giải các phương trình sau: a) 3 (sin x + cos x) + 2 sin x cos x + 3 = 0. b) sin x − cos x + 7 sin 2x = 1. c) 2 sin x + sin 2x −2 cos x + 2 = 0. d) 3 cos 2x + sin 4x + 6 sin x cos x = 3. Lời giải. a) Đặt sin x + cos x = t, |t| ≤ √ 2 ⇒ sin x cos x = t 2 −1 2 , thay vào phương trình ta có: 3t + t 2 − 1 + 3 = 0 ⇔  t = −1 t = −2 (loại) Với t = −1 ⇒ sin x + cos x = −1 ⇔ sin  x + π 4  = − 1 √ 2 ⇔  x = − π 2 + k2π x = π + k2π (k ∈ Z). b) Đặt sin x − cos x = t, |t| ≤ √ 2 ⇒ sin 2x = 1 − t 2 , thay vào phương trình ta có: t + 7  1 − t 2  = 1 ⇔ 7t 2 − t − 6 = 0 ⇔  t = 1 t = − 6 7 Với t = 1 ⇒ sin x − cos x = 1 ⇔ sin  x − π 4  = 1 √ 2 ⇔  x = π 2 + k2π x = π + k2π (k ∈ Z). 7 Nguyễn Minh Hiếu Với t = − 6 7 ⇒ sin x −cos x = − 6 7 ⇔ sin  x − π 4  = − 6 7 √ 2 ⇔   x = π 4 + arcsin  − 6 7 √ 2  + k2π x = 5π 4 − arcsin  − 6 7 √ 2  + k2π (k ∈ Z). c) PT⇔ 2(sin x − cos x) + sin 2x + 2 = 0. Đặt sin x − cos x = t, |t| ≤ √ 2 ⇒ sin 2x = 1 − t 2 , thay vào phương trình ta có: 2t + 1 − t 2 + 2 = 0 ⇔ t 2 − 2t − 3 = 0 ⇔  t = −1 t = 3 (loại) Với t = −1 ⇒ sin x − cos x = −1 ⇔ sin  x − π 4  = − 1 √ 2 ⇔  x = k2π x = 3π 2 + k2π (k ∈ Z). d) PT⇔ 3(sin 2x + cos 2x) + sin 4x = 3. Đặt sin 2x + cos 2x = t, |t| ≤ √ 2 ⇒ sin 4x = t 2 − 1, thay vào phương trình ta có: 3t + t 2 − 1 = 3 ⇔ t 2 + 3t − 4 = 0 ⇔  t = 1 t = −4 (loại) Với t = 1 ⇒ sin 2x + cos 2x = 1 ⇔ sin  2x + π 4  = 1 √ 2 ⇔  x = kπ x = π 4 + kπ (k ∈ Z). Bài tập 8.13. Giải các phương trình sau: a) |sin x − cos x| + 4 sin 2x = 1. b) sin 2x + √ 2 sin  x − π 4  = 1. c) 1 + sin 3 x + cos 3 x = 3 2 sin 2x. d) sin 3 2x + cos 3 2x + 1 2 sin 4x = 1. Lời giải. a) Đặt |sin x − cos x| = t, 0 ≤ t ≤ √ 2 ⇒ sin 2x = 1 − t 2 , thay vào phương trình ta có: t + 4(1 − t 2 ) = 1 ⇔ 4t 2 − t − 3 = 0 ⇔  t = 1 t = 3 4 (loại) Với t = 1 ⇒ |sin x − cos x| = 1 ⇔ sin  x − π 4  = ± 1 √ 2 ⇔     x = π 2 + k2π x = π + k2π x = k2π x = 3π 2 + k2π (k ∈ Z). b) PT⇔ sin 2x + sin x − cos x = 1. Đặt sin x − cos x = t, |t| ≤ √ 2 ⇒ sin 2x = 1 − t 2 , thay vào phương trình ta có: 1 − t 2 + t = 1 ⇔ t 2 − t = 0 ⇔  t = 1 t = 0 Với t = 1 ⇒ sin x − cos x = 1 ⇔ sin  x − π 4  = 1 √ 2 ⇔  x = π + k2π x = π 2 + k2π (k ∈ Z). Với t = 0 ⇒ sin x − cos x = 0 ⇔ sin  x − π 4  = 0 ⇔ x = π 4 + k2π (k ∈ Z). c) PT⇔ 1 + (sin x + cos x) 3 − 3 sin x cos x (sin x + cos x) = 3 sin x cos x. Đặt sin x + cos x = t, |t| ≤ √ 2 ⇒ sin x cos x = t 2 −1 2 , thay vào phương trình ta có: 1 + t 3 − 3t t 2 − 1 2 = 3 t 2 − 1 2 ⇔ t 3 + 3t 2 − 3t − 5 = 0 ⇔  t = −1 t = −1 ± √ 6 (loại) Với t = −1 ⇒ sin x + cos x = −1 ⇔ sin  x + π 4  = − 1 √ 2 ⇔  x = π + k2π x = − π 2 + k2π (k ∈ Z). d) PT⇔ (sin 2x + cos 2x) 3 − 3 sin 2x cos 2x (sin 2x + cos 2x) + sin 2x cos 2x = 1. Đặt sin 2x + cos 2x = t, |t| ≤ √ 2 ⇒ sin 2x cos 2x = t 2 −1 2 , thay vào phương trình ta có: t 3 − 3t t 2 − 1 2 + t 2 − 1 2 = 1 ⇔ t 3 − t 2 + 3t − 3 = 0 ⇔ t = 1 Với t = 1 ⇒ sin 2x + cos 2x = 1 ⇔ sin  2x + π 4  = 1 √ 2 ⇔  x = kπ x = π 4 + kπ (k ∈ Z). 8 Chuyên đề 8. Phương Trình Lượng Giác §3. Phương Trình Lượng Giác Khác Bài tập 8.14. Giải các phương trình sau: a) (D-2013) sin 3x + cos 2x − sin x = 0. b) (CĐ-2012) 2 cos 2x + sin x = sin 3x. c) sin 3x + sin 2x = 5 sin x. d) cos x + cos 2x + cos 3x + cos 4x = 0. e) sin x + sin 2x + sin 3x = 1 + cos x + cos 2x. f) sin x + sin 2x + sin 3x = cos x + cos 2x + cos 3x. Lời giải. a) PT⇔ 2 cos 2x sin x+cos 2x = 0 ⇔ cos 2x (2 sin x + 1) = 0 ⇔  cos 2x = 0 sin x = − 1 2 ⇔   x = π 4 + k π 2 x = − π 6 + k2π x = 7π 6 + k2π (k ∈ Z). b) PT⇔ 2 cos 2x = 2 cos 2x sin x ⇔ 2 cos 2x (1 − sin x) = 0 ⇔  cos 2x = 0 sin x = 1 ⇔  x = π 4 + k π 2 x = π 2 + k2π (k ∈ Z). c) PT⇔ sin 3x − sin x + sin 2x = 4 sin x ⇔ 2 cos 2x sin x + 2 sin x cos x − 4 sin x = 0 ⇔ 2 sin x (cos 2x + cos x −2) = 0 ⇔  sin x = 0 2cos 2 x + cos x − 3 = 0 ⇔   sin x = 0 cos x = 1 cos x = − 3 2 (vô nghiệm) ⇔ x = kπ (k ∈ Z). d) PT⇔ 2 cos 2x cos x + 2 cos 3x cos x = 0 ⇔ 2 cos x (cos 3x + cos 2x) = 0 ⇔ 4 cos x cos 5x 2 cos x 2 = 0 ⇔   cos x = 0 cos 5x 2 = 0 cos x 2 = 0 ⇔   x = π 2 + kπ x = π 5 + k 2π 5 x = π + k2π (k ∈ Z). e) PT⇔ 2 sin 2x cos x + sin 2x = cos x + 2cos 2 x ⇔ sin 2x (2 cos x + 1) = cos x (1 + 2 cos x) = 0 ⇔ (2 cos x + 1) (sin 2x − cos x) = 0 ⇔ (2 cos x + 1) (2 sin x cos x − cos x) = 0 ⇔ (2 cos x + 1) cos x (2 sin x − 1) = 0 ⇔   cos x = − 1 2 cos x = 0 sin x = 1 2 ⇔     x = ± 2π 3 + k2π x = π 2 + kπ x = π 6 + k2π x = 5π 6 + k2π (k ∈ Z). f) PT⇔ 2 sin 2x cos x + sin 2x = 2 cos 2x cos x + cos 2x ⇔ sin 2x (2 cos x + 1) = cos 2x (2 cos x + 1) ⇔ (2 cos x + 1) (sin 2x − cos 2x) = 0 ⇔  cos x = − 1 2 tan 2x = 1 ⇔  x = ± 2π 3 + k2π x = π 8 + k π 2 (k ∈ Z). Bài tập 8.15. Giải các phương trình sau: a) (B-07) 2sin 2 2x + sin 7x − 1 = sin x. b) sin 5x + sin 9x + 2sin 2 x − 1 = 0. c) (D-2012) sin 3x + cos 3x − sin x + cos x = √ 2 cos 2x. d) cos x + sin  2x + π 6  −sin  2x − π 6  + 1 = √ 3 (1 + 2 cos x). Lời giải. a) PT⇔ 2 cos 4x sin 3x − cos 4x = 0 ⇔ cos 4x (2 sin 3x − 1) = 0 ⇔  cos 4x = 0 sin 3x = 1 2 ⇔   x = π 8 + k π 4 x = π 18 + k 2π 3 x = 5π 18 + k 2π 3 (k ∈ Z). b) PT⇔ 2 sin 7x cos 2x − cos 2x = 0 ⇔ cos 2x (2 sin 7x − 1) = 0 ⇔  cos 2x = 0 sin 7x = 1 ⇔  x = π 4 + k π 2 x = π 14 + k 2π 7 (k ∈ Z). c) PT⇔ 2 cos 2x sin x + 2 cos 2x cos x = √ 2 cos 2x ⇔ √ 2 cos 2x  √ 2 sin x + √ 2 cos x − 1  = 0 ⇔  cos 2x = 0 √ 2 (sin x + cos x) = 1 ⇔  cos 2x = 0 sin  x + π 4  = 1 2 ⇔   x = π 4 + k π 2 x = − π 12 + k2π x = 7π 12 + k2π (k ∈ Z). d) PT⇔ cos x + 2 cos 2x sin π 6 + 1 = √ 3 (1 + 2 cos x) ⇔ cos x + 2cos 2 x = √ 3 (1 + 2 cos x) ⇔ cos x (1 + 2 cos x) = √ 3 (1 + 2 cos x) ⇔ (1 + 2 cos x)  cos x − √ 3  = 0 ⇔  cos x = − 1 2 cos x = √ 3 ⇔  x = ± 2π 3 + k2π x = ± π 6 + k2π (k ∈ Z). 9 Nguyễn Minh Hiếu Bài tập 8.16. Giải các phương trình sau: a) cos 5x cos x = cos 4x. b) sin x sin 7x = sin 3x sin 5x. c) cos x cos 3x −sin 2x sin 6x − sin 4x sin 6x = 0. d) (D-09) √ 3 cos 5x − 2 sin 3x cos 2x − sin x = 0. e) 4 cos 5x 2 cos 3x 2 + 2 (8 sin x −1) cos x = 5. f) cos x cos x 2 cos 3x 2 − sin x sin x 2 sin 3x 2 = 1 2 . Lời giải. a) PT⇔ 1 2 (cos 4x + cos 6x) = cos 4x ⇔ cos 6x−cos 4x = 0 ⇔ −2 sin 5x sin x = 0 ⇔  x = k π 5 x = kπ (k ∈ Z). b) PT⇔ 1 2 (cos 6x − cos 8x) = 1 2 (cos 2x − cos 8x) ⇔ cos 6x − cos 2x = 0 ⇔ −2 sin 4x sin 2x = 0 ⇔  x = k π 4 x = k π 2 (k ∈ Z). c) PT⇔ 1 2 (cos 2x + cos 4x) − 1 2 (cos 4x − cos 8x) − 1 2 (cos 2x − cos 10) = 0 ⇔ cos 10x + cos 8x = 0 ⇔ 2 cos 9x cos x = 0 ⇔  x = π 18 + k π 9 x = π 2 + kπ (k ∈ Z). d) PT⇔ √ 3 cos 5x − (sin x + sin 5x) − sin x = 0 ⇔ √ 3 2 cos 5x − 1 2 sin 5x = sin x ⇔ sin  π 3 − 5x  = sin x ⇔  x = π 18 − k π 3 x = − π 6 − k π 2 (k ∈ Z). e) PT⇔ 2 (cos x + cos 4x) + 8 sin 2x − 2 cos x = 5 ⇔ 2  1 − 2sin 2 2x  + 8 sin 2x = 5 ⇔  sin 2x = 3 2 (vô nghiệm) sin 2x = 1 2 ⇔  x = π 12 + kπ x = 5π 12 + kπ (k ∈ Z). f) PT⇔ 1 2 cos x (cos x + cos 2x) − 1 2 sin x (cos x −cos 2x) = 1 2 ⇔ cos 2 x + cos x cos 2x −sin x cos x + sin x cos 2x = 1 ⇔ cos 2x (sin x + cos x) = sin x (sin x + cos x) ⇔ (sin x + cos x) (cos 2x − sin x) = 0 ⇔ (sin x + cos x)  1 − 2sin 2 x − sin x  = 0 ⇔   tan x = −1 sin x = −1 sin x = 1 2 ⇔     x = − π 4 + kπ x = − π 2 + k2π x = π 6 + k2π x = 5π 6 + k2π (k ∈ Z). Bài tập 8.17. Giải các phương trình sau: a) (B-2013) sin 5x + 2 cos 2 x = 1. b) sin 2 x + sin 2 3x = 2sin 2 2x. c) cos 2 2x − sin 2 8x = sin  17π 2 + 10x  . d) (B-02) sin 2 3x − cos 2 4x = sin 2 5x − cos 2 6x. Lời giải. a) PT⇔ sin 5x + cos 2x = 0 ⇔ cos  π 2 + 5x  = cos 2x ⇔  x = − π 6 + k 2π 3 x = − π 14 + k 2π 7 (k ∈ Z). b) PT⇔ 1−cos 2x 2 + 1−cos 6x 2 = 2(1−cos 4x) 2 ⇔ cos 2x + cos 6x = cos 4x ⇔ 2 cos 4x cos 2x = cos 4x ⇔ cos 4x (2 cos 2x − 1) = 0 ⇔  cos 4x = 0 cos 2x = 1 2 ⇔  x = π 8 + k 2π 4 x = ± π 6 + kπ (k ∈ Z). c) PT⇔ 1+cos 4x 2 − 1−cos 16x 2 = cos 10x ⇔ cos 16x + cos 4x = 2 cos 10x ⇔ 2 cos 10x cos 6x = 2 cos 10x ⇔ 2 cos 10x (cos 6x − 1) = 0 ⇔  x = π 20 + k π 10 x = k π 3 (k ∈ Z). d) PT⇔ cos 6x + cos 8x = cos 10x + cos 12x ⇔ 2 cos 7x cos x = 2 cos 11x cos x ⇔ 2 cos x (cos 7x − cos 11x) = 2 cos x sin 2x sin 9x = 0 ⇔   cos x = 0 sin 2x = 0 sin 9x = 0 ⇔  x = k π 2 x = k π 9 (k ∈ Z). Bài tập 8.18. Giải các phương trình sau: a) cos 2 x = cos 4x 3 . b) 1 + 2cos 2 3x 5 = 3 cos 4x 5 . c) 1 + sin x 2 sin x − cos x 2 sin 2 x = 2cos 2  π 4 − x 2  . d) 4  sin xcos 5 x + cos xsin 5 x  + sin 3 2x = 1. e) sin 4 x 2 + cos 4 x 2 = 1 − 2 sin x. f) (D-05) cos 4 x + sin 4 x + cos  x − π 4  sin  3x − π 4  − 3 2 = 0. Lời giải. a) PT⇔ 1+cos 2x 2 = cos 4x 3 ⇔ 1 + 4cos 3 2x 3 − 3 cos 2x 3 = 2  2cos 2 2x 3 − 1  ⇔  cos 2x 3 = 1 cos 2x 3 = ± √ 3 2 ⇔  x = k3π x = ± π 4 + k3π (k ∈ Z). 10 [...]... tan 2x = 3 ⇔ x = π + k π 6 2 Kết hợp điều kiện phương trình có nghiệm x = π + kπ, x = − π + k2π (k ∈ Z) 6 3 b) Điều kiện: cos 4x = −1 cos 2x = −1 PT⇔ 3 1 − cos2 2x + 4 (1 − cos 2x) − 11 − 3 cos 2x = 0 ⇔ cos 2x = − 4 (vô nghiệm) 3 π ⇔ x = 2 + kπ (k ∈ Z) Kết hợp điều kiện phương trình có nghiệm x = π + kπ (k ∈ Z) 2 a) PT⇔ 14 Chuyên đề 8 Phương Trình Lượng Giác c) Điều kiện: sin 2x = −1 √ PT⇔ sin 2x +... = 3π + k2π 2 16 Chuyên đề 8 Phương Trình Lượng Giác Bài tập 8.28 Tìm nghiệm của các phương trình sau trên khoảng cho trước: √ a) sin 2x = 0 trên [0; 2π] b) 3 tan x − 3 = 0 trên (0; 3π) c) cos x − π = 1 trên [−π; 3π] d) cot 2x + π = −1 trên (0; 5π) 4 6 π 2 e) sin + 6 sin x − 7 = 0 trên 2 ; 4π f) cot x + tan x = 2 trên (0; 3π) Lời giải a) Ta có sin 2x = 0 ⇔ x = k π (k ∈ Z) 2 Phương trình có các nghiệm... x + π = 1 x = π + k2π 4 4   sin 2x − π = −1 ⇔  x = − π + kπ ⇔ ⇔ x = π + kπ (k ∈ Z) 4 8 4     sin x + π = −1 x = − π + k2π 4 2 sin 2x − π = 1 x = 3π + kπ 4 8 12 Chuyên đề 8 Phương Trình Lượng Giác Bài tập 8.22 Giải các phương trình sau: a) 1 + 3 sin 2x = 2 tan x √ c) (A-2013) 1 + tan x = 2 2 sin x + π 4 e) 2 sin x + cot x = 2 sin 2x + 1 g) 3 + sin 2x = tan x + cot x √ b) 1 + tan x = 2 2 sin... 5π Phương trình có các nghiệm trên 2 ; 4π là x ∈ 2 f) Ta có cot x + tan x = 2 ⇔ tan x = 1 ⇔ x = π + kπ (k ∈ Z) 4 Phương trình có các nghiệm trên (0; 3π) là x ∈ π ; 5π ; 9π 4 4 4 Bài tập 8.29 (D-02) Tìm nghiệm thuộc [0; 14] của phương trình cos 3x − 4 cos 2x + 3 cos x − 4 = 0 Lời giải PT⇔ 4cos3 x − 3 cos x − 4 2cos2 x − 1 + 3 cos x − 4 = 0 cos x = 0 ⇔ ⇔ x = π + kπ (k ∈ Z) 2 cos x = 2 (vô nghiệm) Phương. .. nghiệm) Phương trình có các nghiệm trên [0; 14] là x ∈ π ; 3π ; 5π ; 7π 2 2 2 2 của phương trình sin 2x + 5π − 3 cos x − 7π = 1 + 2 sin x 2 2  x = kπ sin x = 0 ⇔  x = π + k2π (k ∈ Z) Lời giải PT⇔ cos 2x + 3 sin x = 1 + 2 sin x ⇔ 6 sin x = 1 2 x = 5π + k2π 6 Phương trình có các nghiệm trên π ; 3π là x ∈ π; 2π; 13π ; 5π ; 17π 2 6 6 6 √ √ Bài tập 8.31 Tìm nghiệm thuộc 0; 3π của phương trình 3 sin 2x... ; π; 3π ; 2π 2 2 √ √ b) Ta có 3 tan x − 3 = 0 ⇔ tan x = 3 ⇔ x = π + kπ (k ∈ Z) 3 Phương trình có các nghiệm trên (0; 3π) là x ∈ π ; 4π ; 7π 3 3 3 c) Ta có cos x − π = 1 ⇔ x = π + k2π (k ∈ Z) 4 4 Phương trình có các nghiệm trên [−π; 3π] là x ∈ π ; 9π 4 4 d) Ta có cot 2x + π = −1 ⇔ x = − 5π + k π (k ∈ Z) 6 24 2 Phương trình có các nghiệm trên (0; 5π) là x ∈ 7π ; 19π ; 31π ; 43π ; 55π ; 77π ; 89π ;.. .Chuyên đề 8 Phương Trình Lượng Giác b) PT⇔ 2 + cos 6x = 3 2cos2 2x − 1 ⇔ 4cos3 2x − 3 cos 2x = 6cos2 2x − 5 5 5 5 5 5  cos 2x = 1 √ 5 x = k5π  √ ⇔  cos 2x = 1−√21 ⇔ (k ∈ Z) 5 4 x = ± 5 arccos 1−4 21 + k5π 1+ 21 2x... 1 = 1 + sin 2x ⇔ cos x = cos x = √ √ 2 2 2 ⇔ x = ± π + k2π 4 Kết hợp điều kiện phương trình có nghiệm x = π + k2π (k ∈ Z) 4 √ d) Điều kiện: cos x = 0, tan x = − 3 PT⇔ 2 cos x (sin x + 1) − (sin x + 1) = 0 ⇔ (sin x + 1) (2 cos x − 1) = 0 sin x = −1 x = − π + k2π 2 ⇔ ⇔ 1 cos x = 2 x = ± π + k2π 3 Kết hợp điều kiện phương trình có nghiệm x = π + k2π (k ∈ Z) 3 3 e) Điều kiện: tan x = − 2 PT⇔ cos3 x +... mãn) 2± 2 ⇔ tan x = 2 x = arctan 2±2 2 + kπ f) Điều kiện: sin 2x = 0, tan x = 1 cos 2x = 0 x = π + kπ 4 2 ⇔ x = kπ cos 2x = 1 Kết hợp điều kiện phương trình có nghiệm x = − π + kπ (k ∈ Z) 4 PT⇔ 1 − cos 2x + 2cos2 2x − 1 − cos 2x = 0 ⇔ Bài tập 8.25 Giải các phương trình sau: 2 cos6 x + sin6 x − sin x cos x √ = 0 a) (A-06) 2 − 2 sin x 3 (sin x + tan x) c) − 2 cos x = 2 tan x − sin x 1 1 2 e) + = cos x sin... + 4 sin 2x = 2 sin 2x √ 2 2 sin 2x = 1 ⇔ x = π + kπ 4 sin 2x = − 4 (vô nghiệm) 3 Kết hợp điều kiện phương trình có nghiệm x = 5π + k2π (k ∈ Z) 4 b) Điều kiện: sin 2x = 0, cos 4x = −1 2sin2 2x 2 sin 2x cos 2x sin 2x sin 2x = 0 (loại) PT⇔ = ⇔ sin 2x = ⇔ 2 2x cos 2x = 1 2 sin 2x 2cos cos 2x Vậy phương trình vô nghiệm c) Điều kiện: sin x = 0, cos x = 0 3 sin x (cos x + 1) PT⇔ − 2 cos x − 2 = 0 ⇔ 3 (cos

Ngày đăng: 01/07/2014, 22:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phương Trình Lượng Giác

    • Phương Trình Lượng Giác Cơ Bản

    • Phương Trình Lượng Giác Thường Gặp

    • Phương Trình Lượng Giác Khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan