Bệnh "Vô Cảm" trong xã hội hiện nay

4 3.4K 8
Bệnh "Vô Cảm" trong xã hội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Design Nguyễn Văn Dũng Partner Dương Duy Khương Đề 6: Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về “Bệnh vô cảm” trong hội hiện nay. A/ Phân tích đề: - Thể loại : Dòng văn Nghị Luận Hội, kết hợp các thao tác lập luận, phân tích, so sánh, bác bỏ, giải thích, chứng minh. - Nội dung: Nói về 1 vấn đề hội đó là ‘Thái độ ứng xử trong quan hệ giao tiếp giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng hội’. - Phạm vi dẫn chứng: Thực tế hội. B/ Lập dàn ý I) Mở bài: Con người có đời sống vật chất và đời sống tinh thần, tinh thần lành mạnh. II) Thân bài: Bốn chữ "Xã hội hiện nay" là quá rộng để một người 16 tuổi có đủ quyền và đủ lực để nhận xét. Nói hẹp hơn một chút, những người ở quanh ta, mà ta thấy, ta nghe hằng ngày họ không vô cảm, mà họ ích kỷ. Họ ích kỷ không phải vì tham lam (tất nhiên có nhiều người tham lam, nhưng đa số thì không phải vậy), mà họ ích kỷ vì họ sợ. Tại sao sợ, tại vì hội nhiễu nhương, người ta phải tranh giành lẫn nhau nên ai cũng đâm ra nghi kỵ lẫn nhau, thành thử lòng vị tha bị coi rẻ, người vị tha được đánh giá là ngu muội. Sự kiện vợ chồng chủ quán phở hành hạ em nhỏ làm công Nguyễn Thị Bình một thời làm xôn xao dư luận và trên báo chí có rất nhiều bài viết phê phán sự vô cảm trước cái ác khi những người dân ở cùng phố chứng kiến cái ác diễn ra hết năm này đến năm khác mà vẫn giữ thái độ im lặng. Trong bài viết “Có khi nào ta vô cảm” trên TuanVietNam ngày 13/11/2007, một bạn nói rằng “lòng nhân ái của con người trong hội ta không hề thiếu. Bằng chứng là ở đâu có thiên tai, dịch bệnh, có những số phận kém may mắn là bà con mở rộng tấm lòng nhường cơm sẻ áo.” Và từ cổ chí kim trong lịch sử dân tộc ta, không thể đếm được những hành động nghĩa hiệp, những tấm lòng nhân ái như vậy. Thế nhưng cũng trong bài viết đó, bằng nhiều dẫn chứng từ các hiện tượng xảy ra hàng ngày, tác giả cũng phê phán “một sự vô cảm đến khó hiểu của người đời trước sự khống chế của cái ác” ngay trong hội ta hiện nay. Vậy bản chất thực sự của cái mà ta gọi là sự “vô cảm” này là gì? Xin hãy gọi đúng tên của nó. Đó chính là sự sợ hãi. Có thể trách người ta vô cảm. Nhưng không thể trách người ta sợ hãi nếu xung quanh người ta vẫn tồn tại những hiểm nguy vượt quá khả năng kiểm soát của họ, và người dân thì đã có quá nhiều kinh nghiệm về điều này. Xin đừng vội trách những người hàng xóm, những người dân ở cùng phố với vợ chồng chủ quán phở là vô cảm. Khi tội phạm bị bắt, tội ác đã bị trừng phạt thì ai cũng có thể nói được những câu đại loại như nếu tôi sống ở đó, tôi sẽ hành động thế này hay thế khác. Tất nhiên cũng có những người như bà già cùng tên với em Bình đã vượt qua nỗi sợ hãi để dang tay cứu giúp em Bình. Nhưng những người như bà chỉ là số ít và chính vì là số ít nên bà Bình xứng đáng được tuyên dương và khen thưởng. Nhưng xin cũng đừng quá trách những người khác khi họ chưa đủ dũng cảm, để từ một sự việc này, hoặc thậm chí rất nhiều sự việc tương tự khác đang xảy ra hàng ngày trong hội ta hiện nay, lại có nhà nghiên cứu nào đó bổ sung thêm thói “vô cảm” hay nhiều thói xấu nào khác nữa vào “danh mục các thói xấu của người Việt”. Sự vô cảm tất nhiên là chẳng tốt đẹp gì nhưng tôi không tin đó là một thói xấu cố hữu của người Việt. Nhưng nỗi sợ hãi cái ác hiện nay là có thật. Và sự sợ hãi đó bắt nguồn từ sự thiếu tin tưởng vào hiệu năng của chính quyền và bộ máy thực thi pháp luật trong việc xử lý cái ác. Đó là nguyên nhân khiến người ta thấy cái ác mà không dám tố cáo, thấy điều bất lương mà không dám can thiệp, sợ kẻ gian mà không dám bênh người ngay vì sợ liên luỵ đến bản thân mà không được bảo vệ. Hay là người Việt Nam ta lại đang mắc một thói xấu khác nữa là “thiếu tin tưởng”? Cứ cho rằng đó cũng là một thói xấu của dân ta (mặc dù tôi không tin như vậy), thì chính là sự trục trặc trong vận hành của hệ thống chính quyền và bộ máy thực thi pháp luật, chứ không phải bản chất của người Việt chúng ta, mới là căn nguyên của vấn đề. Vì thế, xin đừng đổ hết tội cho những người dân Vô cảm 1: không có cảm xúc với 1 thứ gì đấy 2:KHông quan tâm đến cái điều trước mắt mình một người bạn (thân)đang cần giúp đỡ vì đang quá bận mà mình không giúp đươc = không phải vô cảm mà là trách nhiệm vô cảm : VD: khi Cô giáo cho 1 bài tập về nhà( văn ) mà mình không làm được. không có cảm xúc về nó mà đi hỏi người khác ==> vô cảm . -Vô cảm lớn lên trong cái đên tối , mù mịt , khi mà kon người bị che mắt bởi quyền lợi và danh vọng . -Vật chất là thứ mà lôi kéo người ta vào " vô cảm" VD: có 1 ông quan thấy người ngheo không giúp đỡ - Vô cảm cũng là cái thứ mà tôi đang viết đây. Tui chẳng biết mình viết cái gì nữa, uhm` bạn thử nghĩ đi . Khi kon người ta vô cảm với cấi thừ gì thì người ta có nói cho người khác được không. Vô cảm ==> trống rỗng thì nói được gì Nếu 1 bài văn Nói về Vô cảm " theo tôi " bạn hãy mạnh bạo viết về chính mình hơn là đi hỏi người khac đề nghị Mod del cái topic này Không thì em sắp vô cảm rồi khi làm dài bài này bạn cần nêu vài ý cơ bản : _ định nghĩa " vô cảm " là j` ? _ Tại sao lại gọi đó là 1 căn bệnh ( nhớ rằng là bệnh thì không phải là toàn hội đâu nhé ) _ Biểu hiện của căn bệnh này trong hội ( vô tâm , sống chỉ biết mjn` thể hiện qua như bác sĩ , cán bộ nhà nước vô tâm với nhân dân ) _ Căn bệnh này sẽ có tác hại nào đối với bản thân mỗi người và rộng ra là cả cộng đồng , hội . _ cách chữa căn bệnh này theo bạn có thể là gì ? _ ( ý này nói hay hok tùy bạn ) : với tư cách là 1 thanh niên trẻ của hội hiện đại , bạn đã đang và sẽ sống như thế nào để sống tích cực , không mắc phải căn bệnh " vô cảm " Thời gian gần đây, cư dân mạng xôn xao xung quanh video clip về một Công an bị tai nạn giao thông nghiêm trọng tại TP HCM. Điều đáng nói, thay vì tinh thần khẩn trương cấp cứu người bị nạn, đoạn video clip này chỉ ghi lại hình ảnh người bị nạn trong trạng thái vật vã, thể hiện sự vô cảm trước nỗi đau của con người. . Tại sao lại gọi đó là 1 căn bệnh ( nhớ rằng là bệnh thì không phải là toàn xã hội đâu nhé ) _ Biểu hiện của căn bệnh này trong xã hội ( vô tâm , sống chỉ biết mjn` thể hiện qua như bác sĩ , cán. Khương Đề 6: Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về Bệnh vô cảm” trong xã hội hiện nay. A/ Phân tích đề: - Thể loại : Dòng văn Nghị Luận Xã Hội, kết hợp các thao tác lập luận, phân tích, so sánh,. Nội dung: Nói về 1 vấn đề xã hội đó là ‘Thái độ ứng xử trong quan hệ giao tiếp giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng xã hội . - Phạm vi dẫn chứng: Thực tế xã hội. B/ Lập dàn ý I) Mở

Ngày đăng: 01/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan