GIÁO ÁN NV 8-Học Kỳ I - T 17

8 198 0
GIÁO ÁN NV 8-Học Kỳ I - T 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết:65 ƠNG ĐỒ NS: 06.12 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền. - Thấy được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ .II CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, phát vấn , bình giảng. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG * Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm: - Gv bổsung :Tình cảnh Hán học suy tàn trong những năm đầu thế kỉ * Hoạt động 2: Hướng dẫn H đọc bài thơ và đọc chú thích * Hoạt động 3: Hướng dẫn H đọc hiểu văn bản * Hãy nêu bố cục bài thơ? - Đoạn 1: 4 khổ đầu→ Hình ảnh ông đồ thay đổi theo thời gian - Đoạn 2: khổ cuối → Sự vắng bóng của ông đồ và tâm trạng bâng khuâng nuối tiếc của nhà thơ * H đọc 2 khổ đầu. Em hãy phân tích tích hình ảnh ông đồ qua hai khổ thơ đầu? - Đây là thời kì đắc ý của ông đồ. Tết đến, cùng với mực tàu, giấy đỏ, hoa đào, ông đồ xuất hiện như một hình ảnh thân quen, - Mọi người thưởng thức tài viết chữ đẹp của ông, ông trở thành trung tâm của sự chú ý và ngưỡng mộ của mọi người. * H đọc hai khổ tiếp theo. Hình ảnh ông đồ trong hai khổ thơ sau có gì khác so với hai khổ đầu? Vẫn có ông đồ, nhưng cảnh tượng vắng vẻ đến thê lương. - Không người thuê viết , Giấy nằm phơi bẽ bàng, vô duyên. - Mực đọng với bao nỗi sầu tủi,trở thành nghiên sầu. I. Tìm hiểu tác giả : Chú thích * SGK II.Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục bài thơ. 2.Phân tích, so sánh hai khổ thơ 1,2 Va ø3,4 để thấy được hai hình ảnh khác nhau của ông đồ, 106 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn - Nghệ thuật nhân hoá diễn tả nỗi sầu thảm của ông đồ. - Ông đồ vẫn ngồi đấy, nhưng cuộc đời đã quên hẳn ông. - Lá vàng gợi sự tàn phaiõ.Mưa bụi bay, ảm đạm, buốt giá. - Đó là sự tàn tạ, là mưa trong lòng người → Ôâng đồ trở thành cái di tích tiều t đáng thương của một thời Nho học suy tàn. * H đọc khổ cuối. Khổ thơ là tâm tư của tác giả. Nghệ thuật được sử dụng. Qua đó em hiểu được gì về tấm lòng của nhà thơ? - Kết cấu đầu cuối tương ứng, ý thơ “cảnh cũ người đâu”. - Câu hỏi tu từ như một lời tự vấn , diễn tả niềm thương tiếc khắc khoải, bâng khuâng xót xa khi nghó đến những người muôn năm cũ. - Sự cảm thương chân thành về một số phận bất hạnh.Niềm nhớ nhung, luyến tiếc về một vẻ đẹp văn hoá, gắn với những giá trò tinh thần truyền thống.Mangù ý nghóa nhân văn. - * Em hãy nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? + Thể thơ ngũ ngôn được ,khai thác có hiệu quả nghệ thuật cao: Thể thơ có khả năng biểu hiện phong phú, thích hợp việc diễn tả tâm tình sâu lắng. Giọng điệu trầm lắng ngậm ngùi, phù hợp với diễn tả tâm tư cảm xúc của nhà thơ. + Kết cấu bài thơ giản dò, mà chặt chẽ có nghệ thuật: Kết cấu đầu cuối tương ứng, hai cảnh tượng tương phản sâu sắc→ làm nổi bật chủ đề, thể hiện tình cảnh thất thế tàn tạ của ông đồ + Ngôn ngữ bài thơ trong sáng, bình dò, đồng thời, hàm súc, dư ba * Hoạt động 4: H đọc ghi nhớ: * Hoạt động 5: Hướng dẫn H luyện tập: Câu 4/sgk từ đó gợi lên những cảm xúc về tình cảnh của ông đồ. 3.Tâm tư của nhà thơ. 4.Những nét đặc sắc về nghệ thuật. III. Ghi nhớ: Học SGK/ 10 IV. Luyện tập: Câu 4/SGK/10 V. CỦNG CỐ - DẶN DỊ : Đọc diễn cảm bài thơ? Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ, học ghi nhớ, phân tích theo gợi ý. Bài mới: Soạn “Hai chữ nước nhà” để tiết sau đọc thêm. Chuẩn bị ơn thi học kỳ I. VI. RKN 107 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết:66 Hướng dẫn đọc thêm: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ NS: 07.12 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: Cảm nhận được tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải và giọng điệu trữ tình thắm thiết của đoạn trích bài thơ “Hai chữ nước nhà”. - Tìm hiểu sự hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải: Cách khai thác đề tài lòch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp. .II CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, phát vấn , bình giảng. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: H tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm * Hãy giới thiệu vài nét về tác giả Á Nam Trần Tuấn Khải? * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn bản và phân tích đoạn trích. * Em hãy cho biết ý chính và cảm xúc bao trùm đoạn thơ là gì? * Đoạn thơ chia làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần? - Đoạn thơ chia làm 3 phần  GV đọc – gọi H đọc lại đoạn thơ. * Gọi H đọc 8 câu đầu. * Bối cảnh không gian trong cuộc chia ly diễn ra như thế nào?. Cuộc chia ly diễn ra nơi biên giới ảm đạm, heo hút, xa xôi. * Tìm những từ ngữ tác giả đã sử dụng để miêu tả bối cảnh không gian trên? + i bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu. + Cuộc ra đi này không có ngày trở lại, chính tâm trạng ấy đã phủ lên cảnh vật một màu tang tóc, thê lương, cảnh vật càng giục cơn sầu trong lòng người. Đây chính là sức gợi cảm của từ ngữ. * Theo em hoàn cảnh và tâm trạng của hai nhân vật trong buổi chia tay như thế nào? - Hoàn cảnh thật éo le: I.Tìm hiểu tác giả – tác phẩm Xem chú thích SGK – 161. II.Tìm hiểu văn bản 1.Đọc 2.Phân tích a.Bối cảnh không gian trong cuộc chia ly -i bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu  Cuộc chia ly diễn ra nơi biên giới ảm đạm, heo hút, xa xôi, không có ngày trở lại , giục cơn sầu trong lòng người. 108 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn * Trong bối cảnh không gian và tâm trạng ấy, lời khuyên của cha có ý nghóa như thế nào? - lời khuyên của cha có ý nghóa trăn trối, thiêng liêng, xúc động * Tâm sự yêu nước của tác giả thể hiện qua tình cảm nào? - Tác giả nhập vai người trong cuộc. Cho nên câu thơ tràn đầy cảm xúc chân thành, với nỗi đau da diết làm xúc động tâm can người đọc. * Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc gì để diễn tả cảm xúc mạnh đến vậy? - Sử dụng những động từ, tính từ mạnh. Xen lẫn những dòng tự sự là những lời cảm thán để tạo ra sự rung động đối với người đọc. * Giải thích nghóa của các từ: Vong quốc, cơ đồ? - Vong quốc: Mất nước. - Cơ đồ: Cơ nghiệp lớn lao và vững chắc. * Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ? - Giọng điệu thơ vừa lâm ly, thống thiết xen lẫn nỗi phẫn uất, hờn căm, mỗi dòng thơ là một tiếng than, một tiếng nấc xót xa, cay đắng. Phân tích 8 câu thơ cuối. * Trong 8 câu thơ cuối này, người cha nói đến thế bất lực của mình. Em hãy tìm những từ ngữ nói đến thế bất lực của ngưới cha? -Tuổi già sức yếu, lỡ sa cơ, đành chòu bó tay, thân lươn. * Tại sao người cha nói đến thế bất lực của mình ? làm cho lời trao gửi thêm sức nặng tình cảm: Giang sơn gánh vác sau này cậy con * Câu hỏi thảo luận: Trong tình hình đất nước hiện nay, bổn phận của các em phải làm gì để đưa đất nước đi lên? * Hoạt động 3: Ghi nhớ * Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập -Lời khuyên của cha như lời trăn trối, thiêng liêng, xúc động ,có sức truyền cảm mạnh khiến người nghe phải khắc cốt ghi xương. b.Hiện tình đất nước trong cảnh đau thương, tang tóc. - Động từ, tính từ mạnh  sự xúc động đau đớn trước hiện tình đất nước. - Giọng điệu thơ lâm ly, thống thiết xen lẫn nỗi phẫn uất, hờn căm. c.Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con. - Kích thích, hun đúc ý chí “ gánh vác” . III. Ghi nhớ : sgk / IV. Luyện tập : V. Củng cố - Dặn dò : Đọc diễn cảm bài thơ? Bài cũ: Đọc nhiều lần bài thơ, học ghi nhớ, phân tích theo gợi ý. Bài mới: Tiết sau làm thơ 7 chữ . Chuẩn thi học kỳ I. VI. RKN ( Tiết 67-68 THI HỌC KỲ II đề của phòng hoặc sở ra. ) 109 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết :67,68 KIỂM TRA HỌC KỲ I NS: ( CĨ THỂ THI ĐỀ CỦA PHỊNG,HOẶC SỞ) I. MỤC TIÊU : Đánh giá kết quả học tập của học sinh . II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra : PHẦN I : (Trắc nghiệm 4 điểm ) Đọc kó đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 7 bằng cách khoanh tròn câu đúng , trực tiếp trên tờ đề kiểm tra . Câu 8 làm theo yêu cầu riêng của đề . “Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt . Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa . Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau :”Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy , nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”( Ngữ văn 8 – Tập 1 ) Câu 1 : Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm ? A. Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri B. Đôn Ki-hô-tê của Xéc- van-tet C. Em bé bán diêm của An-đec-xen D. Hai cây phong của Ai- ma-tôp Câu 2 : Trong đoạn văn , tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự và miêu tả B. Tự sự , miêu tả và biểu cảm C. Tự sự và thuyết minh . D. Miêu tả và biểu cảm Câu 3 : Ý nào đúng nhất khi nói về nội dung của đoạn trích trên ? A.Niềm thương cảm của nhà văn đối với em bé nghèo khổ B.Cái chết thương tâm của em bé C. Gián tiếp lên án xã hội không có tình người D. Cả 3 nội dung trên đều đúng . Câu 4 : Nội dung mà tác giả muốn làm nổi bật trong câu văn sau là gì ? Mọi người bảo nhau : “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!” , nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm. 110 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn A. Sự thông cảm của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm. B. Sự xót xa của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm. C. Mọi người không hiểu điều kì diệu mà cô bé khao khát. D. Mọi người không biết vì sao cô bé bán diêm lại chết. Câu 5 : Đoạn trích “Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất… Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.” có mấy câu ghép ? A. 1 câu B. 2 câu C. 3 câu D. 4 câu Câu 6 : Đoạn văn thứ nhất trong phần trích trình bày nội dung theo cách nào ? A. Diễn dòch . B. Quy nạp C. Song hành D. Liệt kê. Câu 7 : Từ “chắc” trong câu văn “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!” là trợ từ. Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai . Câu 8 : Đoạn trích sau có mấy thán từ ? “Đột nhiên lão bảo tôi : - Này ! Thằng cháu nhà tôi , đến một năm nay , chẳng có giấy má gì đấy , ông giáo ạ! À ! Thì ra lão đang nghó đến thằng con lão”. A. 1 thán từ . B. 2 thán từ C. 3 thán từ D. 4 thán từ PHẦN II : Tự luận ( 6 điểm ) . Đề bài : Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào ? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : NGỮ VĂN 8 . PHẦN I : TRẮC NGHIỆM : 4 điểm . Mỗi câu 0,5 điểm . Đáp án : 1 C 2B 3D 4C 5A 6C 7A 8B. Phần II : TỰ LUẬN – 6 điểm I. YÊU CẦU CHUNG : 1.Về kiến thức : Học sinh biết cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm . Đề bài đòi hỏi các em phải biết nhập vai , chuyển đổi ngôi kể , có sự tưởng tượng , sáng tạo trên cơ sở một truyện ngắn đã học . Từ đó vận dụng để tạo lập văn bản của mình . 111 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn 2. Về kó năng : Người kể phải viết đúng yêu cầu kiểu bài ; phải ở ngôi thứ nhất , số ít , xưng “tôi” ; sử dụng sáng tạo những yếu tố tự sự , miêu tả , biểu cảm đã có trong truyện ngắn của Nam Cao ; thể hiện được suy nghó , tình cảm về câu chuyện , nhân vật được kể . II. NHỮNG Ý CHÍNH CẦN CÓ : A. Mở bài : Giới thiệu khái quát hoàn cảnh chứng kiến cảnh lão Hạc sang kể chuyện bán con Vàng với ông giáo . B. Thân bài : - Có thể giới thiệu tóm tắt quan hệ giữa “tôi” – người kể – và lão Hạc ( người cùng làng , hàng xóm…) , tình cảnh đáng thương của lão ( vợ mất , con trai vì không có tiền cưới vợ phẫn chí bỏ đi làm phu đồn điền cao su , lão sống thui thủi một mình một bóng , chỉ biết bầu bạn với con Vàng … ) - Kể lại câu chuyện đã chứng kiến : chuyện lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo . Đây là trọng tâm của bài viết . Trong phần này , các em cần biết đan xen giữa kể , tả và biểu cảm . Nhà văn Nam Cao đã lồng vào tác phẩm các yếu tố miêu tả và biểu cảm rất đậm nét : chân dung đau khổ của lão Hạc với những chi tiết độc đáo ( nụ cười như mếu , đôi mắt ầng ậng nước , mặt lão đột nhiên co rúm lại , những vết nhăn xô lại , cái đầu lão ngoẹo về một bên , cái miệng móm mém mếu như con nít , lão hu hu khóc … ) Vì vậy , các em có thể vận dụng các chi tiết này vào bài viết của chính mình . Bên cạnh đó , học sinh có thể tưởng tượng và sáng tạo thêm . Tuy nhiên , cần tránh sa quá nhiều vào yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm . Cần xác đònh rõ sự việc và nhân vật mới là yếu tố chính trong bài viết này . Cần làm rõ : - Thái độ , cảm xúc của ông giáo ? - Tâm trạng của người chứng kiến ( hiểu ra vì sao lão đắn đo khi bán chó , hiểu ra nhân cách cao đẹp của lão , thương lão vô cùng …) -Người chứng kiến nhận ra hình như lão như còn muốn nói với ông giáo những điều gì có vẻ hệ trọng nên từ giã về trước . C. Kết bài : - Suy nghó sau khi nghe câu chuyện ( buồn cho kiếp người nông dân trong xã hội thực dân phong kiến , thêm yêu quý , kính trọng … ) - Nghó về ông giáo ( điểm tựa tinh thần của lão , một người có tấm lòng đôn hậu , biết cảm thông , sẻ chia với đau khổ của người bất hạnh ) III. BIỂU ĐIỂM : 1. Hình thức : Văn phong , diễn đạt , chữ viết và trình bày :2 điểm 2. Nội dung : 4 điểm + Mở bài đúng yêu cầu : 0,5 đ . + Thân bài : 3 điểm. 112 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn + Keát baøi : 0,5 ñieåm . 113 . : Đọc diễn cảm b i thơ? B i cũ: Đọc nhiều lần b i thơ, học ghi nhớ, phân t ch theo g i ý. B i m i: Ti t sau làm thơ 7 chữ . Chuẩn thi học kỳ I. VI. RKN ( Ti t 6 7-6 8 THI HỌC KỲ II đề của phòng. giọng i u thơ? - Giọng i u thơ vừa lâm ly, thống thi t xen lẫn n i phẫn u t, hờn căm, m i dòng thơ là m t tiếng than, m t tiếng nấc x t xa, cay đắng. Phân t ch 8 câu thơ cu i. * Trong 8 câu thơ. cảnh t ợng vắng vẻ đến thê lương. - Không ngư i thuê vi t , Giấy nằm ph i bẽ bàng, vô duyên. - Mực đọng v i bao n i sầu t i, trở thành nghiên sầu. I. T m hiểu t c giả : Chú thích * SGK II .T m

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan