GIÁO ÁN NV 8-Học Kỳ I - T 13

7 372 0
GIÁO ÁN NV 8-Học Kỳ I - T 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Chào m ừ ng ngày nhà giáo Vi ệ t Nam 20/11 ! Tiết 49 BÀI TỐN DÂN SỐ NS: 7.11 I. MỤC TIÊU : Giúp HS: -Nắm được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số. -Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp k/c với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết. II CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận , trắc nghiệm, bình giảng. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Nêu ý nghĩa của văn bản “Ơn dịch thuốc lá” 3. Bài mới: Giới thiệu bài: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: GV hướng dẫn HS đọc -Tại sao “ Bài toán dân số ” là văn bản nhật dụng? Vấn đề XH: dân số gia tăng và những hậu quả của nó. HOẠT ĐỘNG 2: HS tìm bố cục bài văn. - Văn bản chia 3 đoạn. - Riêng phần thân bài, chỉ ra chỉ ra các ý lớn (luận điểm)? - Từ đó em rút ra phương thức biểu đạt trong văn bản nhật dụng này là gì? => Lập luận kết hợp tự sự, chủ yếu là lập luận. HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích văn bản: -Bài toán dân số thực chất là vấn đề gì? +Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình, cụ thể vấn đề sinh đẻ có kế hoạch. - Cách nêu vấn đề như thế có tác dụng gì với người đọc? + Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý của người đọc. - Em hiểu bản chất của “Bài toán hạt thóc” như thế nào? Liệu có người nào có đủ số hạt thóc để xếp đầy tất cả 64 ô trong bàn cờ không? Vì sao? - H hảo luận.Vậy nhà thông thái cổ đại đặt ra bài toán cực I. Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Phân tích: a. Phần mở bài: Sáng mắt ra về bài toán dân số. - Cách đặt vấn đề bất ngờ, hấp dẫn … để làm rõ thực chất vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình. b. Phần thân bài: Chứng minh, giải thích vấn đề xung quanh bài toán cổ. 78 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn khó này để làm gì? Còn người viết dẫn chứng câu chuyện xưa để nhằm mục đích gì? =>Đưa vào vấn đề “ Bài toán dân số “ một cách tự nhiên và thuyết phục.(2 người A đam và Eva) - Em hãy nêu cụ thể ra thực tế trên? Từ đó nhận xét về sự gia tăng dân số ở 2 Châu lục đó? → Như vậy, rõ ràng Châu Á và Châu Phi là 2 Châu lục trên thế giới có nhòp độ gia tăng dân số cao nhất. - Việc đưa ra tỉ lệ sinh con của phụ nữ một số nước theo thông báo của hội nghò Cai rô có ý nghóa như thế nào? ->Các nước chậm phát triển lại sinh con nhiều. - Có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội? => Sự gia tăng dân số đi với sự nghèo khổ, lạc hậu, đói rét. Hai yếu tố tác động lẫn nhau vừa là nguyên nhân vừa là kết quả. - H thảo luận.Việc tác giả nêu thêm,dân số TG sẽ hơn 7 tỉ người, nói lên điều gì? Có tác dụng gì đối với người đọc? => Tóm lại phần thân bài, người viết không lý luận dài dòng, chung chung mà chứng minh bằng những con số tường minh, chính xác, làm người đọc phải sửng sốt, giật mình . - HS đọc đoạn kết: “Đừng để … chính loài người”. - Em hãy nhận xét cách kết bài của tác giả? => Cách kết bài tập trung hướng vào chủ đề, làm cho người đọc càng thấy rõ tầm quan trọng của nó. - Qua văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì? - HS ghi nhớ SGK trang 132. HOẠT ĐỘNG 4: HD luyện tập. - Dân số vẫn gia tăng đều đặn theo cấp số nhân, trong khi đất đai chẳng sinh sôi nảy nở theo cấp số nào. c. Đoạn kết: Con đường tồn tại và phát triển của nhân loại. Hiện tại và tương lai của con người, của đất nước phụ thuộc vào vấn đề phát triển dân số theo kế hoạch được thực thi có kết quả như thế nào. II. Ghi nhớ: Học phần ghi nhớ SGK/132. III.Luyện tập 4. Củng cố : 5. Dặn dò: + Bài cũ: + Học ghi nhớ. + Bài mới: + Soạn “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”. Chào m ừ ng ngày nhà giáo Vi ệ t Nam 20/11 ! 79 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết 50. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM. NS: 7.11 I MỤC TIÊU: Giúp HS: -Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm -Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết. II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận , trắc nghiệm . IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Qua văn bản “ Bài toán dân số “ đã cho em những hiểu biết gì? Em sẽ làm gì để góp phần vào việc hạn chế gia tăng dân số? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG -HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn. - H đọc các đoạn trích . -Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghóa cơ bản của những đoạn trích trên có thay đổi không? => Không, vì khi đặt một phần nào đó trong dấu ngoặc đơn thì người viết đã coi đó là phần chú thích. - Học sinh đọc ví dụ: -H thảo luận. Em hãy nhận xét trường hợp dùng dấu ngoặc đơn ở ví dụ trên có gì đặc biệt? =>Đây là một biểu hiện trường hợp đặc biệt của việc dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung thêm. -HS đọc ghi nhớ SGK trang 134. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu công dụng của dấu hai chấm: -H đọc các đoạn trích – phân tích - nhận xét . - Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng để làm gì? Dùng để đánh dấu (báo trước) + Báo trước một lời thoại. I. Bài học 1. Dấu ngoặc đơn Học ghi nhớ 1 SGK trang 134. 2.Dấu hai chấm: Học ghi nhớ 2 SGK trang 135. 80 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn + Báo trước một lời dẫn . + Viết hoa khi báo trước một lời thoại hoặc một lời dẫn. + Giải thích một nội dung . - HS đọc ghi nhớ 2 SGK trang 135. -HOẠT ĐỘNG3: Hướng dẫn làm bài tập: II/ Luyện tập : A.Ở lớp: Bài:1,2,3,4 SGK/ 136, 137. 4. Củng cố = luyện tập: 5. Dặn dò: Bài cũ : +Học phần ghi nhớ, hoàn chỉnh bài tập. Bài mới : + Soạn bài “Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh” + Tìm hiểu các đề văn thuyết minh. + Đọc bài “xe đạp” Trả lời các câu hỏi SGK trang 139 Đối tượng thuyết minh của bài văn. Chỉ ra bố cục của bài văn. Phần luyện tập: Bài 2 SGK/ 140 về nhà quan sát kó: chiếc nón lá để tìm ý và lập dàn ý  Chào m ừ ng ngày nhà giáo Vi ệ t Nam 20/11 ! 81 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết 51. ĐỀ VĂN THUYẾT MINH NS: 8.11 VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH. I. MỤC TIÊU : Giúp HS Hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh. Đặc biệt phải làm cho HS thấy làm bài văn thuyết minh không khó, chỉ cần HS biết quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phương pháp là được. II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận , trắc nghiệm ,thực hành. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu đề bài văn thuyết minh - HS đọc các đề văn thuyết minh SGK/ 137,138 - Xác đònh phạm vi về nội dung của mỗi đề bài trong SGK. Cho biết yêu cầu của mỗi đề bài? a.Giới thiệu một gng mặt trẻ tuổi của Việt Nam: + Họ tên, môi trøng sống, các năng khiếu … + Quá trình học tập, rèn luyện, phấn đấu … + Thành tích nổi bật, ý nghóa của nó. b.Giới thiệu một tập truyện: + Tác giả, nxb,năm xb, dư luận chung về tập truyện. + Giới thiệu những nét đặc sắc tập truyện. + Khẳng đònh đóng góp tích cực của tập truyện. - Qua yêu cầu của các đề, đối tượng thuyết minh có thể gồm những loại nào? Làm sao em biết đó là đề văn thuyết minh? HS thảo luận: Yêu cầu ra một đề văn thuyết minh. Xác đònh yêu cầu đề vừa ra, người viết phải trình bày những tri thức về chúng. -Từ đó rút ra nhận xét về đề văn thuyết minh? -H đọc ghi nhớ ý 1/sgk I/ Bài học: 1.Đề văn thuyết minh: 82 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn - HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách làm bài văn thuyết minh - HS đọc bài văn “ Xe đạp “ - Gv hướng dẫn : với đề bài “Xe đạp”, em hãy xác đònh yêu cầu đề? - H thảo luận: G yêu cầu H trả lời 4 câu hỏi SGK/ 139 - Gv gợi ý: a. Đối tượng của văn bản thuyết minh: Chiếc xe đạp b. Xác đònh bố cục và nội dung: Văn bản gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. + Mở bài : giới thiệu khái quát về xe đạp. +Thân bài: giới thiệu cấu tạo, hoạt động của xe đạp. +Kết bài: nêu vò trí cuả xe dạp trong đời sống. c.Phương pháp: giải thích và liệt kê. - Từ các phân tích trên, để làm bài văn thuyết minh ta cần có những kó năng gì ? - Bố cục bài văn thuyết minh gồm mấy phần. Nhiệm vụ từng phần? - HS đọc ghi nhớ SGK/140. - HOẠT ĐỘNG 2 : HD luyên tập. 2.Cách làm bài văn thuyết minh: Học ghi nhớ SGK/140. II/ Luyện tập: 4/ Củng cố = Luyện tập: Giải bài tập: Bài 1/ 140: Lập ý và dàn ý cho đề bài:” Giới thiệu về chiếc nón lá VN “ - GV yêu cầu HS tìm hiểu đề: Đề yêu cầu viết bài thuyết minh, giới thiệu chiếc nón lá VN. -HS đọc dàn ý SGK/140. Chia ba nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày dàn ý. HS nhận xét GV sửa. 5/ Dặn dò: - Bài cũ: Ghi nhớ SGK, Hoàn chỉnh bài tập - Bài mới: - Soạn bài:“Chương trình đòa phương “(Phần văn) Chào m ừ ng ngày nhà giáo Vi ệ t Nam 20/11 ! Tiết 52. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( phần văn ) 83 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn NS: 9.11 I.MỤC TIÊU: Bài học giúp học sinh: +Thấy được sự đa dạng và phong phú của văn học nước nhà, tỉnh nhà. +Giáo dục lòng tự hào,u q hương, đất nước qua các áng thơ, văn,hò,vè +Kích thích sự say mê, sáng tạo văn chương. II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận , trắc nghiệm ,thực hành. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: @ PHƯƠNG ÁN 1: Nếu mời được các văn nghệ sỹ nói chuyện thì GV là người dẫn dắt,dự thính,quản lý học sinh @PHƯƠNG ÁN 2: *GV là người chủ đạo. +Cho học sinh trình bày trước tổ, trình bày trước lớp phần đã tìm hiểu, chuẩn bị ở nhà. -Tác giả người Quảng Trị. -Tác giả các tỉnh khác viết về Quảng Trị. -Sáng tác dân gian người địa phương. (Có thể xếp tác phẩm theo chủ đề hoặc thể loại.) +GV nhận xét, cho điểm. +GV cung cấp thêm,hệ thống lại nguồn tư liệu, cách khai thác, ứng dụng vào giao tiếp, làm văn,diễn xướng, kể chuyện, đọc thơ (Tất cả tư liệu của GV cung cấp cho học sinh trong giờ này được lưu trữ riêng ở HỒ SƠ TÍCH LŨY.) *Kết thúc giờ học : Bằng bài thơ nổi tiếng :(Để giáo dục lòng u nước, u q hương ) Đò xi Thạch Hãn xin chèo nhẹ, Có tuổi đơi mươi thành sóng nước, Đáy sơng còn đó bạn tơi nằm, Vỗ n bờ bãi mãi ngàn năm. Bằng bài hát về Quảng Trị của Trần Hồn :(Để tạo dư ba) 4.Củng cố-dặn dò: +Xem lại những nội dung đã trình bày. +Tiếp tục sưu tầm, tập tham gia sáng tác. +Chuẩn bị bài DẤU NGOẶC KÉP cho tiết sau.  84 . Luyện t p: Gi i b i t p: B i 1/ 140: Lập ý và dàn ý cho đề b i: ” Gi i thiệu về chiếc nón lá VN “ - GV yêu cầu HS t m hiểu đề: Đề yêu cầu vi t b i thuy t minh, gi i thiệu chiếc nón lá VN. -HS. thiệu b i: TIẾN TRÌNH T CHỨC CÁC HO T ĐỘNG GHI BẢNG HO T ĐỘNG 1 : T m hiểu đề b i văn thuy t minh - HS đọc các đề văn thuy t minh SGK/ 137 ,138 - Xác đònh phạm vi về n i dung của m i đề b i trong SGK Cho bi t yêu cầu của m i đề b i? a.Gi i thiệu m t gng m t trẻ tu i của Vi t Nam: + Họ t n, m i trøng sống, các năng khiếu … + Quá trình học t p, rèn luyện, phấn đấu … + Thành t ch n i b t,

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 49 BÀI TOÁN DÂN SỐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan