MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP KHI GIẢI HÓA VÔ CƠ Ơ

6 505 8
MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP  KHI GIẢI HÓA VÔ CƠ        Ơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD –ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC ĐỀ TÀI MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH KHI GIẢI TOÁN HOA ùVÔ (chương trình12- học kì II) TỔ BỘ MÔN: HÓA –SINH –CÔNG NGHỆ NHÓM CHUYÊN MÔN: HOÁ HỌC GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯNG Năm học 2007-2008 1 MƠ ÛĐẦU I/Lí do chọn đề tài: Trong thực tiễn dạy học trưòng phổ thông , bài tập giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực mục tiêu đào tạo –nó vừa là mục đích , vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm . Bài tập cung cấp cho học sinh cả kiến thức và con đường giành lấy kiến thức. Với môn hoá học cũng vậy ,bên cạnh nguồn kiến thức lí thuyết dồi dào thì bài tập đònh lượng cũng gây nhiều rắc rối cho học sinh khi tham gia giải toán.Việc học kó lí thuyết là sởđể giải quyết tốt bài tập đònh lượng ,hơn hếtø việc rèn luyện bài tập là cách hữu hiệu để củng cố ,hệ thống hóa kiến thức cũ . Với hình thức đánh giá, kiểm tra trắc nghiệm như hiện nay , đòi hỏi học sinh không chỉ kiến thức mà kó năng tính toán phải nhanh và chính xác cao .Với thời lượng hạn và một bài toán lại nhiều đáp án tương tự ,học sinh không thể tránh khỏi sự nhầm lẫn. Sau một thời gian tham gia giảng dạy khối 12 và kiểm tra đánh giá học sinh bằng hình thức trắc nghiệm, tôi phát hiện học sinh thường giải sai một số dạng bài tập trong phầøn cơ. Qua đây ,tôi đưa ra một số nhận xét nhằm giúp học sinh tránh được những sai sót đáng tiếc. II/Phạm vi nghiên cứu: chương trình hoá 12 –học kì II-phần vôcơ III/ Giới hạn đề tài :ĐÈ TÀI chỉ đề cập đến một số dạng toán hoá học bản trong chương trình : +Toán lượng chất dư trong tương tác hoá học + Toán CO 2 tác dụng với dung dòch kiềm Với khả năng còn hạn chế và kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều ,chắc chắn bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót nhất đònh , rất mong sự góp ý chân tình của các anh chò đồng nghiệp để bài viết sau này sẽ hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn ! 2 MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH KHI GIẢI TOÁN HOA ùVÔ (chương trình12- học kì II) NỘI DUNG A. TOÁN LƯNG CHẤT DƯ * Nguyên nhân lượng chất dư: lượng cho không phù hợp với lượng phản ứng hoặc do tương tác hoá học xảy ra không hoàn toàn (H<100%) *Vai trò của chất dư: tác dụng với chất cho vào sau phản ứng hoặc tác dụng với chất tạo thành sau phản ứng Sự mặt của lượng chất dư thường làm cho bài toán trở nên phức tạp và học sinh lúng túng trước những đáp án khó xác đònh. I/ TOÁN LƯNG DƯ CỦA HP CHẤT NHÔM * lí thuyết quan trọng: hợp chất của nhôm tính lưỡng tính (Al 2 O 3 ,Al(OH) 3 ) nên tan được trong dung dòch kiềm mạnh như KOH ,NaOH, Ba(OH) 2 … * ví dụ1 : Trộn 100 ml dung dòch AlCl 3 1M với 350 ml dung dòch NaOH 1M, phản ứng xong thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A.7,8 g B. 3,9 g C. không tủa D. đáp án khác HS giải: AlCl 3 + 3NaOH  Al(OH) 3 + 3 NaCl (1) 0,1 mol 0,35 mol 0,1mol (hết) (dư) m tủa Al(OH)3 = 0,1x78 = 7,8 g →chọn A( sai) Nhâïn xét: so sánh số mol 2chất phản ứng , thấy NaOH dư 0,05 mol,do đó sẽ xảy ra phản ứng(2) NaOH + Al(OH) 3  NaAlO 2 + H 2 O (2) 0,05mol 0,1 mol (hết) (dư 0,05mol) m tủa Al(OH)3 = 0,05x78 = 3,9 g →chọn B(đúng) * ví dụ2: cho 200ml dung dòch KOH vào 200ml dung dòch AlCl 3 1M, thu được 7,8 g chất kết tủa .Nồng độ mol/lit của dung dòch KOH là? A. 1,5M B. 3,5M C.1,5M và 3,5M D.2M và3M HS giải: 3KOH + AlCl 3  3 KCl + Al(OH) 3 0,2mol 0,1mol Vì n AlCl3 > n Al(OH)3 AlCl 3 n KOH = 3 n Al(OH)3 =0,3mol Vậy C M KOH = 0,3/0,2= 1,5 M  chọn A (sai) Nhận xét : vì số molAl(OH) 3 < số mol AlCl 3 , nên bài toán 2 khả năng xảy ra: +TH1: AlCl 3 dư  n KOH = 3 n Al(OH)3 =0,3mol  C M KOH = 1,5 M 3 + TH2: AlCl 3 hết, thì 3KOH + AlCl 3  3 KCl + Al(OH) 3 (1) 0,6mol 0,2mol 0,2mol Theo đề , Al(OH) 3 bò hoà tan 0,1 mol KOH + Al(OH) 3  KAlO 2 + H 2 O (2) 0,1mol 0,1 mol ∑ n KOH = 0,7 mol  C M KOH = 3,5 M  chọn C (đúng) II/ TOÁN LƯNG DƯ CỦA KIM LOẠI SẮT *lí thuyết quan trọng : kim loại Fe tính khử Hợp chất sắt (III) chỉ tính oxi hoá Fe + 2Fe 3+ 3Fe 2+ Thứ tự cặp oxi hoá khử :Fe 2+ /Fe 2H + / H 2 Cu 2+ /Cu Fe 3+ /Fe 2+ *Ví dụ1: Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dòch chứa 0,08 mol HNO 3 ,thấy thoát ra khí NO.khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bao nhiêu gam? A.3,6 g B. 5,4 g C. 4,84 g D. 9,68 g HS giải : Fe + 4 HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2 H 2 O 0,04 0,08   08,04/1 x dư 0,02 hết =0,02 mol Suy ra m muối Fe(NO3) 3 = 0,02x242=4,84 (g) - chọn C (sai) Nhận xét : học sinh chưa giải quyết bài toán đến nơi đến chốn, bởi vì Fe dư sẽ tác dụng với muối Fe(NO 3 ) 3 tạo ra muối Fe(NO 3 ) 2 theo phương trình sau: Fe + 2 Fe(NO 3 ) 3  3Fe(NO 3 ) 2 0,02 0,02 Dư0,01 hết 0,03 mol Vậy m Fe(NO3) 2 = 0,03x180= 5,4 (g)  chọn B (đúng) * Ví dụ 2: cho 20 gam Fe vào dung dòch HNO 3 loãng chỉ thu được sản phẩm duy nhất là NO.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn còn dư 3,2 gam Fe .Tính thể tích NO tạo ra(đktc). A.2,24 lit B. 4,48 lit C. 6,72 lit D. 11,2 lit Cách giải chưa đúng: khối lượng Fe pư = 20-3,2 = 16,8 (g)  0,3 mol Fe + 4 HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2 H 2 O 0,3 0,3 V NO = 22,4x0,3 = 6,72( lit)  đáp án C Cần chú ý :theo đề bài cho Fe dư , nên dồng thời xảy ra 2 phản ứng: Fe + 4 HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2 H 2 O x x Fe + 2 Fe(NO 3 ) 3  3Fe(NO 3 ) 2 x 2 1 x Ta : n Fe (pư ) = x + x 2 1 = 0,3 ⇒ x= 0,2 = n NO ⇒ V NO = 4,48 lit  đáp án B (đúng) 4 III/ TOÁN LƯNG DƯ : KIM LOẠI TÁC DỤNG DUNG DỊCH MUỐI *Lí thuyết cần biết: m rắn sau phản ứng = m rắn tạo thành + m rắn dư *ví dụ: cho 0,04 mol bột vào dung dòch chứa 0,07 mol AgNO3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thì khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu gam? A. 1,12 B. 7,5 6 C. 6,48 D. 7,84 Dựa tỉ lệ số mol của 2 chất phản ứng , ta thấy Fe dư: Fe + 2AgNO3  Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag 0,04 0,07 0,07 Dư 0,005 hết V ậy : mrắn = mAg + mFe dư = 7,84gam  đáp án đúng D ( nếu mrắn = mAg = 0,07x108= 7,56 gam  chọn B là sai) B. TOÁN CO 2 TÁC DỤNG DUNG DỊCH KIỀM *Lí thuyết quan trọng :+ dẫn CO2 vào dung dòch kiềm •trước tiên tạo muối trung hoà với gốc CO 3 2- • đến khi CO 2 dư ,chuyển muối trung hòa thành muối axit với gốc HCO 3 - CO 2 + 2OH - CO 3 2- + H 2 O CO 3 2- + CO 2 + H 2 O  2 HCO 3 - +nếu ban đầu CO2 dư , trước tiên tạo muối axit , sau đó là muối trung hoà CO 2 + OH -  HCO 3 - HCO 3 - + OH - CO 3 2- + H 2 O Ví dụ 1: Cho 0,25 mol CO2 tác dụng với dung dòch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là? A. 10 g B. 20g C. 15g D. 5 g HSthường giải CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 ↓ + H 2 O 0,25 0,2 Dư hết 0,2 m tủa = 0,2x100 = 20 (g)  chọn B (sai) cần chú ý : CO2 dư nên hoà tan tủa một phần CO 2 dư + CO 2 + H 2 O  Ca(HCO 3 )2 0,05 0,2 Hết dư0,15 5 m tủa = 0,15x100 = 15(g)  chọn C (đúng) Ví dụ 2: Sục V lit khí (đktc) vào 0,2 lit dd Ca(OH) 2 1M ,thu được 2,5 gam kết tủa . Tính V? A. 0,56 B. 8,4 C. 0,56 hoặc 8,4 D. 0,56 hoặc 4,48 Nhận xét: các em thâùy n Ca(OH) 2 =0,2 mol n CaCO 3 = 0,025 mol nên đã suy ra Ca(OH) 2 dư , xảy ra 1 pư : CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 ↓ + H 2 O 0,025 0,2 0,025 V CO2 = o,025x22,4 = 0,56 (lit) chọn A(SAI) Cách giải đúng : vì n CaCO 3 < n Ca(OH) 2 ,ta giải bài toán với 2 trường hợp TH1: Ca(OH) 2 dư , chỉ tạo một muối trung hoà: n CO2 = n CaCO 3 = 0,025mol V CO2 = 0,56 lit TH2: bài toán tạo ra 2 muối CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 ↓ + H 2 O 0,025 0,025 0,025 2CO 2 + Ca(OH) 2  Ca(HCO 3 ) 2 0,35 0,175 Vậy :VCO2 =( 0,35+0,25) x22,4 = 8,4 lit  đáp án đúng là C ***nguyên tắc : giải toán CO 2 tác dụng dd kiềm cần dựa vào tỉ lệ mol của CO 2 và bazơ kiềm tương ứng để viết phương trình , nếu không tính được thì phải giải bài toán với 2 trường hợp ===================================== 6 . đồng nghiệp để bài viết sau này sẽ hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn ! 2 MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH KHI GIẢI TOÁN HOA ùVÔ CƠ (chương trình12- học kì II) NỘI DUNG A. TOÁN LƯNG CHẤT. BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC ĐỀ TÀI MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH KHI GIẢI TOÁN HOA ùVÔ CƠ (chương trình12- học kì II) TỔ BỘ MÔN: HÓA –SINH –CÔNG NGHỆ NHÓM CHUYÊN MÔN: HOÁ HỌC . học sinh thường giải sai ở một số dạng bài tập trong phầøn vô cơ. Qua đây ,tôi có đưa ra một số nhận xét nhằm giúp học sinh tránh được những sai sót đáng tiếc. II/Phạm vi nghiên cứu: chương trình

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan