đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ chế tạo máy quy trình gia công trục đỡ

34 1.3K 0
đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ chế tạo máy  quy trình gia công trục đỡ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ………………………. PHẦN Trang 1. Lời nói đầu. 1 2. Lời cảm ơn 2 3. Nhận xét. 3 4. Đặt vấn đề 4÷5 5. Diễn giải 6 6. Phân tích sản phẩm 7÷13 7. Lập tiến trình công nghệ 14 8. Biện luận qui trình công nghệ 15÷17 9. Tra chế độ cắt 17÷27 10. Tính toán thiết kế đồ gá 27÷31 11. Kết luận 32 12. Tài liệu tham khảo 33 13. Mục lục 34 TÍNH TOÁN: 1)Lực kẹp khi khoét: Không tính đến lực hướng trục Po thì phương trình cân bằng lực có dạng : K . M = Q . f . a Ở đây : akhoảng cách từ tâm dao khoét đến tâm mỏ kẹp . Từ đó ta có : K :hệ số an toàn , K= 1.2÷1.5, chọn K= 1.3 M :moment cắt ,M = 95vph f :hệ số ma sát , f =0.4÷0.7 , chọn f = 0.5 a : khoảng cách từ tâm dao khoét đến tâm mỏ kẹp , a = 20mm Vậy Q = 24.7KG. 2)Sai số chế tạo cho phép của đồ gá: Đối với nguyên công này cần chú ý các điểm sau đây: + Sai số của đồ gá ảnh hưởng đến sai số kích thước gia công, nhưng phần lớn nó ảnh hưởng đến sai số vị trí tương quan giữa bề mặt gia công và mặt chuẩn . + Khi gia công bằng phiến dẩn dụng cụ thì sai số đồ gá ảnh hưởng đến khoảng cách tâm của các lổ gia công và khoảng cách từ mặt định vị tới tâm lổ . Độ không song song giữa mặt định vị và mặt đáy của đồ gá sẽ gây sai số cùng dạng giữa bề mặt gia công và mặt chuẩn . Sai số gá đặt được tính theo công thức sau : gđ = c + k + đcg () Công thức () có thể viết dưới dạng khác : gđ = c + k + ct + m + đc () Ở đây : c : là sai số chuẩn ; k :là sai số kẹp chặt; ct :là sai số chế tạo; m :sai số mòn; đc :sai số điều chỉnh ; gđ :sai số gá đặt . Ta lần lượt xét các thành phần trong công thức (): a) Sai số chuẩn c :do chuẩn định vị không trùng chuẩn kích thước gây ra . Ở nguyên công này do chuẩn định vị trùng chuẩn kích thước nên c =0. b) Sai số kẹp chặt k : do lực kẹp gây ra . Ở nguyên công này do chuẩn định vị trùng chuẩn kích thước nên k =0. c) Sai số mòn m : do đồ gá bị mòn gây ra m = N (m) Ở đây :  là hệ số phụ thuộc vào kết cấu định vị , =0.3 N : số lượng chi tiết gia công trên đồ gá , N =1 . Vậy m = 0.3m =0.0003mm. d) Sai số điều chỉnh đc : là sai số sinh ra trong quá trình lắp ráp điều chỉnh đồ gá . Sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ được dùng để điều chỉnh khi lắp ráp .Trong thực tế khi tính toán đồ gá ta có thể lấy đc = 5÷10m, ở đây ta chọn đc =6m =0.006mm. e) Sai số gá đặt gđ : khi tính toán đồ gá ta lấy giá tri sai số gá đặt cho phép : gđ =13 x ( :dung sai nguyên công ). gđ = 13 x 0.046 = 0.01. g) Sai số chế tạo cho phép của đồ gá ct .Sai số này cần được xác định khi thiết kế đồ gá .Do các sai số phân bố theo qui luật chuẩn và phương của chúng khó xác định nên ta dùng công thức sau để tính sai số gá đặt cho phép : ct = gđ 2 2c + 2k + 2m + 2đc = 0.64x104 mm = 0.064m. 2) Điều kiện kỹ thuật của đồ gá : Từ giá trị sai số gá đặt cho phép ta có thể nêu yêu cầu kỹ thuật của đồ gá . Độ không song song giữa bề mặt phiến đỡ và đáy đồ gá  0.064 Độ không vuông góc giữa đường tâm lổ Þ70+0.046 và bề mặt của phiến đỡ  0.064. 3)Bảo quản đồ gá : Các bề mặt không làm việc của đồ gá cần sơn để chống oxi hoá . Các bề mặt làm việc của đồ gá cần bôi trơn khi không sử dụng .

Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ LỜI NÓI ĐẦU  Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển rất mạnh trong tất cả các ngành nghề và trong mổi lỉnh vực, đặc biệt là nghanh cơ khí chế tạo máy (nói riêng) và ngành cơ khí (nói chung). Cơ khí chế tạo là một trong những ngành then chốt thúc đẩy sự phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, muốn có được điều cần thiết đó thì vấn đề đặt ra ở đây là phải có trang thiết bò công nghệ và nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực này phải có trình độ chuyên môn về kỹ thuật mới có thể phân tích tổng hợp các yêu cầu kỹ thuật đặt ra của bản vẽ để từ đó đưa ra đường lối công nghệ hợp lý phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Vì vậy phương pháp gia công phi cổ điển trong gia công cắt gọt không thể thiếu được và nó vẫn tồn tại do đây là yếu tố bắt buộc mổi con người trong ngành chế tạo máy phải nắm vững, nhất là những cán bộ kỹ thuật trong việc lập qui trình công nghệ gia công. Trong cơ khí muốn đạt được chất lượng sản phẩm cũng như nâng cao độ chính xác về kích thước, hình dạng hình học, vò trí tương quan phải hội đủ các điều kiện sau: Máy-dao-đồ gá-chi tiết gia công. Việc thiết kế đồ gá và gia công chi tiết trêân máy là yếu tố cần thiết trong ngành chế tạo máy. Sau đây là đề tài thiết kế công nghệ gia công TRỤC ĐỢ. Qui trình công nghệ này được trình bày những vấn đề cơ bản từ quá trình tạo phôi- lập qui trình công nghệ- thiết kế đồ gá đến quá trình tổng kiểm tra sản phẩm mà người thực hiện được tiếp thu tại nhà trường trong thời gian học và thực tập. Do thời gian có hạn và sự hiểu biết còn han chế nên đề tài này còn nhiều thiếu sót kính mong q thầy cô chỉ dạy thêm cho đề tài ngày một hoàn thiện hơn. Người thực hiện HOÀNG ĐỨC NỘI GVHD : Phạm Văn Chương 1 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ LỜI CẢM ƠN  Do thời gian có hạn và sự hiểu biết còn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót kính mong sự chỉ dạy thêm của q thầy cô để đề tài ngày một hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn q thầy cô khoa chế tạo cơ khí,đặc biệt là thầy PHẠM VĂN CHƯƠNG đã hướng dẫn em trong quá trình làm đồ án. Xin cảm ơn sư ïđộng viên và đóng góp ý kiến của những người bạn đã giúp tôi hoàn thành đồ án trong thời gian qui đònh. Người thực hiện HOÀNG ĐỨC NỘI GVHD : Phạm Văn Chương 2 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN * ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GVHD : Phạm Văn Chương 3 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ PHẦN I 1-Đ ặt vấn đề : Để đưa đất nước đi lên bằng con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì mục tiêu trước mắt là hpải có công nghệ kỹ thuật tiên tiến, bên cạnh đó là nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn về kỹ thuật. Trong nghành cơ khí chế tạo máy muốn chế tạo ra một chi tiết máy , một cụm máy để từ đó lắp ráp thành một bộ phận máy hoàn chỉnh thì vấn đề đặt ra là phải giải quuyết được phương pháp gia công cắt gọt. Việc thực hiện nó phải đảm bảo tính lắp lẫn sau này .Muốn vậy người làm nhiệm vụ thiết kế phải nghiên cứu phân tích , giải hích và tìm ra phương án tối ưu nhất. p dụng phương án này trong sản xuất, người thiết kế phải suy ngẫm tìm ra phương án tối ưu hơn, có như vậy sản phẩm cho ra hoàn thiện hơn. Ngày nay cơ khí chế tạo máy là một nghành then chốt góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển. Đối với công nghệ chế tạo việc thiết kế sao cho phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế, nghóa là thiết kế sao cho cọng việc chế tạo được dễ dàng , các kích thước lắp ghép trên chi tiết máy phải tra cứu kỹ lưởng theo tiêu cuẩn hiện hành quy đònh, đây là vấn đề thiết thực . Hoà chung với nhòp sản xuất của nhà máy cũng như nghiên cứu tìm ra hướng phát triển mới phù hợp chung tình hình công nghệ của nước nhà. Người thực hiện đề tài xin bước đầu đưa ra phương án gia công TRỤC ĐỢ .Để vươn tới kiểm tra đánh giá kết quả sản xuất theo hướng phát triển nhà máy . 2-Mục Đích Nghiên Cứu : Quy trình công nghệ gia công một chi tiết có nhiều phương án, nó đòi hỏi phải có quá trình nghiên cứu lâu dài ,đặc biệt là thực tế. -Mục đích là nhằm mô tả : +Đưa ra đường lối công nghệ mới so với thực tế. +Đưa ra các dạng đồgia công trên máy cắt kim loại . Quá trình đònh vò kẹp chặt chi tiết trên đồ gá. -Mục tiêu đạt được -Đề tài thiết kế quy trình công nghệ gia công trục đỡ đảm bảo được tính chính xác cao do chuẩn tinh dùnh thống nhất. -Đồ gá không phức tạp Công việc thiết kế và tính toán hoàn toàn thiết thực phù hợp với tính công nghệ hiện nay. -Giới hạn đề tài Do hạn chế về thời gian ,kiến thức người thực hiện đề tài này ,xin trình bày các phần như sau : +Phân tích nội dung về yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. GVHD : Phạm Văn Chương 4 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ +Tính toán chế độ cắt, lực kẹp, sai số chuẩn của đồ +Nguyên lý làm việc của đồ +Bản vẽ chi tiết gia công, bản vẽ lồng phôi +Bản vẽ kết cấu nguên công +Bản vẽ đồ gá. GVHD : Phạm Văn Chương 5 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ PHẦN II : GIỚI THIỆU Với đề tài thiết kế quy trình công nghệ gia công trụ đỡ được hạn chế trong thời gian bốn tuần và không gian nhất đònh. Người thực hiện đề tài được khảo sát trực tiếp đường lối công nghệ gia công chi tiết tại xưởng trường. Đây là đề tài thực tế nên việc nghiên cứu về cấu tạo, nguyên lí làm việc của chi tiết không phức tạp. Người nghiên cứu đề tài quan sát cụ thể chi tiết gia công trên đồ gá vạn năng nên độ chính xác về vò trí tương quan, hình dáng hình học, độ nhán bề mặt không cao so với gia công trên đồ gá chuyên dùng. Vì vậy: Cần phải chế tạo đồ gá chuyên dùng. Cần phải phân tán các nguyên công. - Nhược điểm: Đồ gá chuyên dùng chỉ thể hiện được một nguyên công của một chi tiết cụ thể nào đó. - Ưu điểm: Đồ gá chuyên dùng là với một lần điều chỉnh máy có thể gia công tất cả các chi tiết trong lô sản phẩm đạt độ chính xác đã cho. Do đó có thể nâng cao năng xuất lao động, giảm thời gian phụ và sức lao động của công nhân. GVHD : Phạm Văn Chương 6 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ PHẦN III : THUYẾT MINH I - Phân tích sản phẩm: Phân tích về hình dáng kết cấu chi tiết gia công chi tiết gia công trục đỡ là chi tiết dạng hộp có không gian rông và thành vách mỏng. Trong đó mặt phẳng chính là A, có chiều dài 166 chiều rộng 138, Dn = 20. Hệ lổ chính là lổ þ70 +0,046 . Ngoài ra trên chi tiết còn có các bề mặt khác như mặt đầu þ80 (mặt B). Bề mặt rãnh 4mm trên suốt chiều dài chi tiết. Các lổ phụ: bốn lổ þ13, þ22 và hai lổ M10 có gia công ren. Các bề mặt không gia công: mặt bên tiếp nối mặt A có chiều dài 138 chiều rộng 20, mặt trụ þ95, các cung tròn tiếp nối giữa các bề mặt R(1-3). 1) Phân tích về độ chính xác của chi tiết gia công: a)Phân tích về độ chính xác các bề mặt: Bề mặt A độ nhám bề mặt Rz20 cấp độ nhám 4(theo TCVN 2511-95). Ta sử dụng phương pháp phay þđể gia công. Mặt trụ þ70 0 046 : Ra2.5 ,Cấp độ nhám 6(TCVN2511-95) đây là bề mặt quan trọng vì bề mặt này là bề mặt lằm việc của chi tiết đồng thời là chuẩn tinh để gia công các bề mặt còn lại. -Các bề mặt khác: Mặt đầu þ80 Rz40, cấp độ nhám 4 (TCVN2511-95) chỉ cần phay thô là đạt. Bề mặt rãnh 4mm , Rz80, cấp độ nhám 3 (TCVN 2511-95), chỉ cần phay thô là đạt. Bề mặt 4 lổ þ13, þ22, Rz80, chỉ cần khoan khoét thô là đạt. Bề mặt hai lổ ren M10,Rz80, ta khoan lổ þ8.5 ,ta rô ren M10. b)Phân tích về độ chính xác các kích thước : *Độ chính xác của các kích thước có sai lệch chỉ dẫn: Þ70 +0.046 Dn =70, sai lệch trên ES= +0.046, sai lệch dưới EI = 0, sai lệch cơ bản H ,cấp chính xác IT8, viết lại là þ70H8. *Độ chính xác của các kích thước có sai lệch không chỉ dẩn: Các kích thước Þ95, Þ78, Þ22, Þ13, Þ11, Þ19, KT 70, KT 20, KT 4. -KT Þ95 theo TCVN2263-77 có : +CCX 14 +IT = 1 +SLGH : es = +0.5, ei = -0.5 Theo TCVN 2245-77 kích thước Þ95 thuộc miền dung sai js14 Vậy kích thước viết lại là Þ95 ±0.5, hay Þ95js14 -KT Þ78 theo TCVN2263-77 có : +CCX 12 GVHD : Phạm Văn Chương 7 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ +IT = 0.3 +SLGH : es = +0.15, ei = -0.15 Theo TCVN 2245-77 kích thước Þ95 thuộc miền dung sai js12 Vậy kích thước viết lại là Þ95 ±0.15, hay Þ95js12. -KT Þ22 theo TCVN2263-77 có : +CCX 14 +IT = 0.52 +SLGH : es = +0.26, ei = -0.26 Theo TCVN 2245-77 kích thước Þ22 thuộc miền dung sai js14 Vậy kích thước viết lại là Þ22 ±0.26, hay Þ22js14. -KT Þ13 theo TCVN2263-77 có : +CCX 12 +IT = 0.18 +SLGH : es = +0.09, ei = -0.09 Theo TCVN 2245-77 kích thước Þ13thuộc miền dung sai js12 Vậy kích thước viết lại là Þ13 ±0.09, hay Þ13js12. -KT Þ10 theo TCVN2263-77 có : +CCX 12 +IT = 0.18 +SLGH : es = +0.09, ei = -0.09 Theo TCVN 2245-77 kích thước Þ10 thuộc miền dung sai js12 Vậy kích thước viết lại là Þ10 ±0.09, hay Þ10js12. -KT 20 theo TCVN2263-77 có : +CCX 14 +IT = 0.52 +SLGH : es = +0.25, ei = -0.26 Theo TCVN 2245-77 kích thước 20 thuộc miền dung sai js14 Vậy kích thước viết lại là 20 ±0.5, hay 20js14. -KT 70 theo TCVN2263-77 có : +CCX 12 +IT = 0.3 +SLGH : es = +0.15, ei = -0.15 Theo TCVN 2245-77 kích thước 70 thuộc miền dung sai js12 Vậy kích thước viết lại là 70 ±0.15, hay 70js12. -KT 4 theo TCVN2263-77 có : +CCX 14 +IT = 0.25 +SLGH : es = +0.125, ei = -0.125 Theo TCVN 2245-77 kích thước 4 thuộc miền dung sai js14 Vậy kích thước viết lại là 4 ±0.125, hay 4js14. GVHD : Phạm Văn Chương 8 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ -Về yêu cầu kỹ thuật : Cần đạt được độ thẳng góc giữa mặt A và đường tâm lổ þ70 +0.046 ≤ 0.05/100. Độ không thẳng giữa mặt A ≤ 0.05. Các bán kính không ghi từ 3 ÷ 5. 2- Phân tích về vật liệu chế tạo phôi: Theo bản vẽ chi tiết trục đỡ được làm bằng gang xám GX 15-32 . GX: kí hiệu củ a gang xám. Giới hạn bền kéo :б bk = 15kg/mm 2 Giới hạn bền uốn : б bu = 32kg/mm 2 Tra sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I ta có HB= 163÷299. Gang xám có thành phần cấu tạo: C: 2.8 ÷ 3.5% Si: 1.5 ÷3% P: 0.1 ÷0.2%, Mn : 0.5÷ 1% .Thành phần còn lại là Fe. 3-Phân tích về công dụng và điều kiện làm việc của chi tiết gia công : - Về công dụng : chi tiết trục đỡcông dụng dùng để đỡ trục ,bề mặt làm việc þ70 0.046 . - Chi tiết phải làm việc trong điều kiện có tải trọng lớn. Chi tiết được đònh vò bằng bu lông qua bốn lổå þ13, þ22 . 4- Biện luận dạng sản xuất: -Thể tích của chi tiết gia công: a)Thể tích của bề mặt A ,Dn = 20: + Thể tích bốn lổå þ1322 . 3 22 2213, 47,32 4 22. 18 4 13. V mm=×+×= ππ φφ + Thể tích lổ þ70 với d = 20: 3 2 70 7693020 4 70. V mm=×= π φ +Thể tích của bề mặt A d=20: V A = 166x 138x20 =458160 mm 3 +Thể tích thực của bề mặt A d=20 V thưcA = V A –(V þ13, þ22 + V þ70 )= 378083 mm 3 b) Thể tích của khối trụ þ95: + Thể tích þ70 ,d= 135: 3 2 70 519277135 4 70. V mm=×= π φ +Thể tích khối trụ þ95: 3 2 95 956424135 4 95. V mm=×= π φ GVHD : Phạm Văn Chương 9 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ +Thể tích thực của khối trụ þ95: V thực = V þ95 - V þ70 =437147 mm 3 c) Thể tích bề mặt chứa hai lổ ren M10: +Thể tích hai lổ ren M10: 3 2 M10 2826218 4 10. V mm=××= π +Thể tích hai lổ þ11, þ19: 3 22 19,11 757322 4 19. 216 4 11. V mm=××+××= ππ φφ +Thể tích rãnh d=4mm: V rãnh =4x120x135 = 10800 mm 3 +Thể tích bề mặt chứa hai lổ ren M10: V =40x20x135 = 108000 mm 3 +Thể tích thực : V thực =108000- (10800+ 7573+ 2826) =86801 mm 3 -Vậy thể tích của chi tiết gia công là: V ctgc = V thực A + V thực þ95 +V thực M10 = 378083 + 437147 + 86801 =1002031 mm 3 =1 dm 3 Vậy khối lượng của chi tiết gia công là: m=¥ x V = 7.2 x 1 = 7.2 kg *Xác đònh sản lượng hằng năm của sản phẩm: Dạng sản xuất hàng loạt vừa , khối lượng chi tiết 7.2 kg. Theo bảng hai sách thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy của GS.TS TRẦN VĂN ĐỊCH, thì sản lượng hằng năm của chi tiết là 200÷500 chiếc /năm. 5- Phân tích chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi, lượng dư gia công : a)Phân tích việc chọn phôi: Vật liệu chế tạo phôi là gang xám GX 15-32 , dạng sản xuất hàng loạt vừa, kích thước chi tiết không lớn lắm .Đối với chi tiết này ta chọn phương pháp đúc. Việc chế tạo bằng phôi đúc được sử dụng rộng rãi hiện nay vì đúc được các phôi có hình dáng và kết cấu phức tạp,có thể đạt được kích thước từ nhỏ tới lớn mà phương pháp rèn dập khó đạt được .Cơ tính và độ chính xác của hpôi đúc tuỳ thuộc vào phương pháp đúc và kỹ thuật làm khuôn. Tuỳ theo tính chất sản xuất , vật liệu của chi tiết đúc , trình độ kỹ thuật để lựa chọn phương pháp khác nhau . Đối với chi tiết trục đỡ ta chọn phương pháp đúc trong khuôn cát ,làm khuôn bằng máy, mẩu kim loại. GVHD : Phạm Văn Chương 10 SVTH : Hoàng Đức Nội [...]... tiết gia công 6.Hòm khuôn 7.Chốt đònh vò GVHD : Phạm Văn Chương 12 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp GVHD : Phạm Văn Chương Quy trình công nghệ gia công trục đỡ 13 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ II- Lập tiến trình công nghệ : GVHD : Phạm Văn Chương 14 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ II- Biện luận qui trình công nghệ. .. thành đồ án GVHD : Phạm Văn Chương 32 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1)Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I , II Pgs.ts Trần văn Đòch 2 )Chế độ cắt khi gia công cơ 3 )Máy cắt kim loại 4) Dao cắt 5) Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường 6) Tập bản vẽ đồ gá 7) Sổ tay và atlas đồ gá GVHD : Phạm Văn Chương 33 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy. .. gia công trục đỡ *THIẾT KẾ ĐỒ GÁ NGUYÊN CÔNG VII : KHOÉT DOA LỔ 70+0.046 GVHD : Phạm Văn Chương 28 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ Nguyên công này ta gia công trên máy 6H12 , ta có kích thước của bàn máy là 320x1250mm2 , khoảng cách từ bàn máy đến trục chính 30÷400 mm Dựa vào các thông số trên ta có thể xác đònh được kích thước của đồ gá -Chọn phương án đònh... 2)Sai số chế tạo cho phép của đồ gá: -Đối với nguyên công này cần chú ý các điểm sau đây: GVHD : Phạm Văn Chương 29 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ + Sai số của đồ gá ảnh hưởng đến sai số kích thước gia công, nhưng phần lớn nó ảnh hưởng đến sai số vò trí tương quan giữa bề mặt gia công và mặt chuẩn + Khi gia công bằng phiến dẩn dụng cụ thì sai số đồ gá ảnh... minh máy 2A55 chọn St =0.79mm/v n= 1000.V = 333 π D v/ph Suy ra Tra thuyết minh máy 2A55 chọn nt =300v/ph Suy ra : Vt = πDn = 20.7 1000 m/ph Xác đònh thời gian chạy máy của nguyên công XI : Ta có : Tm =(T1 +T2 )x 4 Tm : tổng thời gian chạy máy T1 : thời gian chạy máy khi khoan GVHD : Phạm Văn Chương 26 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ T2 : thời gian chạy máy. .. tiến của máy : 1500kg *NGUYÊN CÔNG VI: PHAY THÔ MẶT B Ta chọn chuẩn đònh vò là mặt A hạn chế ba bậc tự do ,mặt E hai bậc , mặt F một bậc.Ta gia công mặt này để đònh vò gia công tinh mặt A, vì bề mặt này có vò trí tương quan cao so với mặt A GVHD : Phạm Văn Chương 15 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ Nguyên công này ta cũng chọn máy phay 6H12 *NGUYÊN CÔNG VII:... là : 3mm, và lượng dư đã gia công thô là : 2mm Vậy lượng dư gia công tinh là :3-2 = 1mm +Chọn bước tiến S: Tra bảng 208-2 trang 192( sổ tay thiết kế công nghệ chế tạo máy tập I) Tương ứng với : ∆5, ϕ1 =5, σb >70 Ta có : So= 1÷0.7 (mm/v) , chọn So = 0.8mm/v Sz = So = 0.05 mm/răng Z GVHD : Phạm Văn Chương 22 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ +Chọn tốc độ cắt V:... GVHD : Phạm Văn Chương 31 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ KẾT LUẬN -* Trong suốt quá trình đào tạo tại trường KỸ THUẬT CAO THẮNG đã cho em một nền tảng kiến thức về kỹ thuật và nhiều bộ môn quan trọng khác Đồ án tốt nghiệp là cơ sở để nhà trường đánh giá khả năng tiếp thu của từng học viên qua hai năm đào tạo Đồng thời nó cũng giúp từng học viên cũng cố... 0.75= 5.25kw Vậy : Nđc > Ncg nên thoả +Thời gian chạy máy : Ta có công thức : Tm = L + L1 + L2 S phth Ta có : L1 =28.5 (tính được ở nguyên công V ) Suy ra : Tm = 166 + 28.5 + 4 = 0.84phút =50.4s 235 GVHD : Phạm Văn Chương 23 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ * Tra chế độ cắt của nguyên công IX: -Chọn gia công trên máy 2A55 -Chọn mũi khoan xoắn , D = 8.5,P9 +... 0.056-2.5 +Công suất động cơ (kw): 4 +Kích thước máy( mm): 1000x2445 +Độ phức tạp sữa chữa: 31 *NGUYÊN CÔNG X : PHAY RÃNH 4mm Đònh vò : mặt A ba bậc, þ70 hai bậc, mặt K một bậc Ta sử dụng máy phay ngang 678M Thông số kỹ thuật của máy: Bề mặt làm việc của bàn máy :195x500 GVHD : Phạm Văn Chương 16 SVTH : Hoàng Đức Nội Đồ án tốt nghiệp Quy trình công nghệ gia công trục đỡ Công suất động cơ :1.7kw Hiệu suất máy

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan