TIN MỚI HÀ GIANG cho các giáo viên

19 149 0
TIN MỚI HÀ GIANG cho các giáo viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC Một số hình ảnh về DN Y học & Dược phẩm Bệnh Nội Tiết Dinh dưỡng & sức khỏe Gương sáng ngành Y Marketing Cây thuốc quanh ta Bệnh khó nói Chuyện lạ Thể thao Việt Nam Thể thao quốc tế QUẢNG CÁO 15/11/2009::. CÂY THU>C QUANH TA .:: Khế trừ cảm mạo trị phong độc Ảnh minh họa Khế còn có tên gọi là Ngũ liễm tử hay Ngũ lăng tử (trong Hán tự), tên khoa học Averrhoa carambola L. thuộc họ chua me đất hay Me đất Oxalidaceae. Khế có nguồn gốc tại Siri Lanka và phát triển rộng rãi tại Đông Nam Á… Giá trị dinh dưỡng của khế không cao; 100g khế chỉ cho 35,7calorie. Có vị chua là nhờ sự có mặt của các acide hữu cơ chiếm khoảng từ 800 – 1.250mg/100g khế. Nước sắc lá khế có tác dụng ức chế vi khuẩn Gram +, nhưng không có tác dụng trên khuẩn Gram âm, nấm candida. Dạng dịch chiết qua nước có tác dụng ức chế vi khuẩn mạnh nhất, song dịch chiết qua cồn lại ức chế yếu nhất. Ở Ấn Độ quả khế được ăn để cầm máu, chữa trĩ, nước ép dùng làm thuốc hạ sốt… Tại Braxil dùng khế làm thuốc lợi tiểu. Nước sắc cành lá mang quả trị lở ngứa do sơn ăn (tức nhựa của cây sơn Rhus verniciflua dính vào da gây lở loét). Hột khế giã nát sắc uống có tác dụng lợi sữa, điều kinh, giải độc. Bột hột khế khô có tính an thần nhẹ. Đông y cho rằng khế có vị chua ngọt, tính bình tươi hơi mát, chín lại ôn sinh tân dịch chủ trị phong nhiệt (nóng sốt), sinh tân dịch, chỉ khát, giải độc, lợi tiểu và còn có tài liệu ghi dùng trị nhiều bệnh khác như chữa thận hư, tinh kém, chữa lỵ, kinh giãn ở trẻ em Để tham khảo và áp dụng, dưới đây xin giới thiệu những phương tiêu biểu trị bệnh từ cây khế: * Trị lở sơn: Lấy quả khế thái miếng hoặc lá vò xát trực tiếp lên vùng bị lở sơn rồi đắp vào. Lá khế tươi giã vắt lấy nước cốt uống, bã đắp vào nơi bị lở sơn. * Rửa vết thương lở loét: Quả khế nấu lấy nước rửa ngày 1 – 2 lần. * Trị chứng nước ăn chân: Dùng quả khế lùi trong tro nóng rồi lấy ra áp vào chỗ chân bị nước ăn, ngày 2 lần. * Trị bí đái: Lấy quả khế cùng củ tỏi cho vào giã nhuyễn đắp lên rốn. * Trị cảm nắng nóng, khát, nhức đầu: Lá khế tươi 100g, lá chanh 40g, giã vắt lấy nước uống; hoặc dùng quả khế tươi nướng qua vắt lấy nước uống. * Trị cảm cúm (biểu hiện sốt, ho, hắt hơi sổ mũi, đau mình mẩy): Dùng 3 quả khế nướng sau vắt lấy nước cốt hòa cùng 50ml rượu và uống. * Trị viêm họng: Lấy lá khế 40g, cùng vài hạt muối giã vắt lấy nước cốt ngậm ngày 2 lần. * Chữa ho khan hoặc có đờm: Hoa khế sao qua tẩm nước gừng cũng đã sao, cho thêm cam thảo nam 12g, sắc uống ngày 1 thang. * Làm thanh nhiệt giải độc (trong ung thư đối với người đang điều trị phóng xạ hay truyền hóa chất): Lấy vài quả khế rửa sạch, vắt lấy nước cốt thêm nước đường vào nấu sôi, rồi lại cho táo tây đã gọt vỏ thái miếng, chuối thái nhỏ, cam lấy múi và nho vào nồi nấu sôi, cho chút bột để làm sánh. Múc ra bát và ăn trong ngày. * Sơ cứu ngộ độc mã tiền: Lấy quả khế ép lấy nước và cho uống thật nhiều và đưa kịp thời tới trung tâm chống độc của bệnh viện để cứu chữa. * Trị phong nhiệt mẩn ngứa: Dùng vỏ cây khế cạo bỏ lớp vỏ ngoài 40g, sắc lấy nước uống, ngoài lấy lá khế đã sao qua xoa đắp vào vùng ngứa. * Thúc sởi mọc ở trẻ: Lấy lá và vỏ cây khế sắc uống, sau khi sởi bay hết để tiệt nọc không bị tái lại cần dùng vỏ và lá khế nấu lấy nước tắm cho trẻ. * Trị đái dắt, buốt, ra máu do viêm bàng quang, âm đạo: Lá khế 100g, rễ cỏ tranh 40g, sắc uống ngày 1 thang. BACSI.com (Theo NN) Tham gia ngày: Aug 2007 Bài gởi: 1,966 Cám ơn: 399 Được cám ơn 369 lần trong 297 bài Đánh giá: (3) Cây thuốc quanh ta Em mở mục này vì thấy có nhiều thứ hay trên các web mà em đã xem được,lại rất bổ ích và dễ tìm,mong các mẹ ủng hộ,đóng góp thêm bài vở nhé ! Công dụng của lá tía tô Thứ sáu, 07/03/2008 Tía tô là vị thuốc được y dược học đông phương xếp vào loại giải biểu (làm cho ra mồ hôi) thuốc nhóm phát tán phong hàn (nhóm do lạnh gây bệnh) cần chữa bằng cách cho ra mồ hôi, khỏi sốt. Tía tô còn có các tên như é tía, tử tô, xích tô (gọi là tử, xích tía vì cây có màu tím). Tên La tinh là Perilla frutescens Britt. Họ hoa môi (Lamiaceae). Không nhầm với tía tô tử là hạt của cây tử tô (thận trọng khi viết hai tên này là của 2 vị thuốc không hoàn toàn giống nhau đều cùng lấy từ một cây). Tía tô có tính ấm, vị cay, vào 3 kinh phế - tâm - tỳ, không độc. Lá dùng làm gia vị rất phổ biến đồng thời là vị thuốc rất hay dùng để trừ cảm mạo. Hạt làm trà uống và thuốc hạ khí, cành làm thuốc an thai. Trường hợp không có thì dùng thay thế cho nhau cũng được. Chữa cảm mạo: giải cảm lạnh Xông: Lấy lá tía tô cùng các lá thơm khác tạo thành nồi lá xông và lau rửa. Nếu lá được rửa sạch kỹ thì có thể lấy ra một bát để uống trước hay sau khi xông. Xông xong lau khô mồ hôi cả người đắp chăn nằm nghỉ. Nhớ nước sôi mới cho lá xông vào nồi - đậy vung kín và khi xông mở vung. Cần chú ý kẻo bỏng và chỉ xông cho người lớn ngồi vững trong chăn. Rất thận trọng với người già gầy yếu và trẻ em. Cháo tía tô: Nấu cháo gạo tẻ cho ra bát, trộn lá tía tô non thái chỉ. Ăn nóng. Có thể thêm hành lá tươi thái nhỏ. Có cho trứng vào hay không hiện nay còn 2 ý kiến trái ngược nhau có và không. Xông xong nằm nghỉ một lúc dậy ăn bát cháo giải cảm này là phương pháp giải cảm lạnh dân gian rất có hiệu nghiệm. Bài thuốc sắc uống Hương tô tán: Chữa cảm mạo phong hàn, sốt, gai rét, đau đầu, tức ngực. Lá tía tô 8g, hương phụ 8g, trần bì 6g, cam thảo 4g. Gừng 2 lát, sắc nước uống. Có thể kết hợp "nồi xông". Có thai bị cảm mạo: Tía tô, kinh giới, mỗi thứ 1 nắm lá cho 2 bát nước sắc còn 1 bát uống ấm. Tiếp đó cho ăn cháo nóng, đập vào bát 1 quả trứng gà tươi (có trứng gà đen càng tốt). Cảm mạo: Lá tía tô 1 nắm, vỏ quýt khô lâu năm 1 cái, gừng 3 lát. Đun nước sôi rồi cho 3 thứ vào, đun lại cho sôi, uống nóng. Nếu khó uống cho ít đường phèn. Bài này thích hợp khi bệnh nhân có nôn mửa, đau bụng. Chữa ho, hen, đàm suyễn tức ngực, khó thở Tía tô bổ hư, giáng khí dùng cho trường hợp khó thở ở trẻ em, người già, người có thai vừa hiệu quả, vừa an toàn. Do ngoại cảm phong hàn: Có viêm đường hô hấp dùng bài Tam tử dưỡng thân thang: tổ tử (hạt tía tô) 6-12g, la bạc tử (hạt cải củ) 8-12g, bạch giới tử 6-8g (hạt cải bẹ trắng). Sắc uống ngày 1 thang. Thương hàn ho suyễn: 1 nắm lá tía tô nấu nước uống dần là dứt cơn suyễn (Thiên kim phương). Người lớn tuổi hay thở suyễn, đuối hơi: Hạt tía tô 1 lạng, sao qua tán bột, đổ 2 bát nước vào quấy đều, lọc bỏ bã. Nấu cháo ăn lúc đói (Nam dược thần hiệu). Trẻ em ho nhiều thở gấp, mặt tím tái: Hạt tía tô 20g tán thành bột, hòa với nước đun sôi để còn âm ấm, lọc bỏ bã cho uống. Cẩn thận hơn thì cho bột vào túi vải hãm vào nước sôi. Hoặc lấy bột này hòa vào cháo, hãm vào nước sôi hoặc hòa vào nước cơm cho trẻ uống. Ho tuổi già (lão khái) ho nhiều đờm đặc, khó thở (viêm phế quản mãn tính). Nếu không phải do phong hàn và bệnh khác thì dùng thang "Tam tử phụng mẫu" gồm có tô tử, lai phục tử, xuyên bối mẫu mỗi vị 8g và bạch giới tử 2g. Sắc uống nóng. Ho suyễn do phế hư hoặc đàm trắng đục dính, nặng ngực: Dùng phương "Tử tô tử tửu" (Y tiện): hạt tía tô 90g, rượu 1 lít. Hạt tía tô sao thơm, tán bột ngâm rượu gạo ngon trong 10 hôm chắt lấy nước trong bỏ bã. Uống mỗi lần 15-30ml. Ngày 3 lần sáng, trưa, tối (nếu ho đờm vàng, cổ khô, miệng khát, môi đỏ không dùng). Hóa đàm giáng khí: Dùng cháo tô tử (Thiên gia thực liệu diệu phương): tô tử hạt 20g xay nhuyễn như hồ cho nước vào rồi ép lấy nước để nấu cháo, gạo tẻ 100g. Cháo được quấy với đường phèn để ăn. Không dùng cho người có tiêu chảy. Rối loạn tiêu hóa Ngộ độc thức ăn: Đau bụng đi ngoài, nôn mửa do ăn các loại thức ăn như cua, cá. Lá tía tô đủ dùng, giã lấy nước cốt để uống: Nếu có ngứa nổi mẩn (dị ứng) thì lấy bã đã sắc hoặc lá tươi xoa sát. Hoặc tử tô giải độc thang: lá tía tô 10g, gừng tươi 8g, sinh cam thảo 2g. Nước 600ml sắc còn 200ml chia 2-3 lần trong ngày, uống nóng. Lời khuyên: Ăn các loại thủy hải sản tanh lạnh đều nên kèm rau thơm gia vị lá tía tô tươi. Nhưng lưu ý có kinh nghiệm không ăn lá tía tô với cá chép vì có thể sinh nhọt. Táo bón người già suy nhược: Hạt tía tô, hạt me lượng bằng nhau giã nhuyễn cho nước lắng lấy nước nấu chín. Hoặc hạt tía tô, hạt vừng đều 10g, giã nhuyễn cho nước lấy nước nấu cháo, bài này được dùng cả khi táo bón do ung thư ruột. Theo Sức Khỏe & Đời Sống Nguồn :tintuc.timnhanh.com Người dưới đây đã cám ơn EnCon về bài viết hữu ích: bhkien (08-01-2008) EnCon Xem hồ sơ Gởi nhắn tin tới EnCon Tìm bài gởi bởi EnCon #2 08-01-2008, 12:03 AM EnCon Super Leader Member Tham gia ngày: Aug 2007 Bài gởi: 1,966 Cám ơn: 399 Được cám ơn 369 lần trong 297 bài Đánh giá: (3) Đinh lăng: cây cảnh, cây thuốc Thứ năm, 28/02/2008 Lá đinh lăng (ảnh: B.T) Đinh lăng còn gọi là cây gỏi cá bởi vì bà con ta thường dùng lá đinh lăng (có vị chua, chát, thơm, không độc) để làm gỏi cá. Tên khoa học là Polyscias Fruticosa Lour Harms. Mọi người thường dùng làm hàng rào, cây cảnh, xanh tốt quanh năm, có mùi thơm dễ chịu, không sâu bệnh. Bộ phận dùng làm thuốc gồm cả lá, thân và rễ. Lá đinh lăng: ngoài việc dùng làm gỏi, bà con ta còn phơi khô, nấu lấy nước uống để chống mất ngủ và kích thích tiêu hóa. Liều dùng: không hạn chế, mỗi ngày dùng từ 20 - 40g lá khô, nấu với 200 ml nước, đun sôi chừng 20 phút là dùng được, nên uống vào buổi tối (khoảng 21 giờ) sẽ có tác dụng gây ngủ tốt hơn. Vỏ thân cây và rễ cây (có người còn gọi là củ đinh lăng): có tác dụng an thần, tăng sức dẻo dai của cơ thể như nhân sâm (vì thế còn gọi là sâm đinh lăng), lợi tiểu tiện, chống đau nhức xương, chống mệt mỏi. Cách dùng: Bóc lấy vỏ, thân và rễ cây, thái nhỏ, phơi khô, sao vàng hạ thổ và sử dụng theo 2 cách: Ngâm rượu (không hạn chế) tùy theo độ đậm đặc của rượu, mỗi ngày dùng từ 30 - 50 ml vào buổi tối, liên tục trong khoảng 20 đến 30 ngày sẽ thấy tác dụng (đỡ mệt mỏi, hết đau nhức xương, khớp, sức khỏe tăng ). Sắc uống: mỗi ngày dùng 30 -50g vỏ thân hay rễ đinh lăng (đã sấy khô) nấu với khoảng 200 ml nước, còn 100 ml, chia làm 2 - 3 lần trong ngày, có tác dụng cũng như ngâm rượu. Cách nuôi trồng và thu hái: Nuôi trồng bằng cách giâm cành, rất đơn giản: chỉ cần chặt cành đinh lăng ra từng đoạn (dài khoảng 20 - 30 cm), cắm xuống đất ẩm, tưới nước hằng ngày cho đến khi cây bén rễ và trổ lá mầm. Có thể trồng ở bất kỳ đâu và có thể trồng làm hàng rào, trong chậu làm cây cảnh Thu hái: cây càng lâu năm càng tốt (vì có nhiều hoạt chất), thường từ 6 năm tuổi trở lên (nhân sâm tốt cũng có tuổi từ 6 năm trở lên, nếu ai có dịp qua Triều Tiên - Đại Hàn đều thấy những người bán sâm ghi sâm 6 năm tuổi là vì vậy). Là một loại cây quý, dễ trồng, có nhiều tác dụng trị bệnh, đinh lăng vừa được bà con ta trồng để làm cảnh, vừa làm thuốc, rất tiện dụng from:như trên EnCon Xem hồ sơ Gởi nhắn tin tới EnCon Tìm bài gởi bởi EnCon #3 08-01-2008, 12:04 AM EnCon Super Leader Member Tham gia ngày: Aug 2007 Bài gởi: 1,966 Cám ơn: 399 Được cám ơn 369 lần trong 297 bài Đánh giá: (3) Tác dụng chữa bệnh của bí đỏ Thứ năm, 10/04/2008 Bí đỏ là nhà vô địch về hàm lượng sắt, giàu vitamin, muối khoáng cũng như các axít hữu cơ Trong số các loại quả, bí đỏ là nhà vô địch về hàm lượng sắt, giàu vitamin, muối khoáng cũng như các axít hữu cơ. Axit ascorbin có trong bí đỏ giúp tránh cảm, vitamin nhóm B giúp đấu tranh với mệt mỏi, cáu giận và mất ngủ, củng cố tóc và móng chân, tay. Nguồn vitamin dồi dào Vitamin A trong bí đỏ giúp cải thiện thị giác. Ruột và hạt bí đỏ có chứa nhiều vitamin E - một loại antioxidant tự nhiên giúp củng cố hệ miễm nhiễm, ngăn ngừa sự xuất hiện những nếp nhăn sớm, bảo vệ da khỏi lão hóa và cải thiện chức năng hệ tim mạch. Còn 2 loại vitamin khác trong bí đỏ là vitamin K và T. Đây là những loại vitamin hiếm, có rất ít trong các thực phẩm. Vitamin K cần thiết để tổng hợp protit của máu và mô xương. Vitamin T giúp làm đông máu và tạo các tế bào máu. Nhờ đó vitamin T rất quan trọng trong việc ngăn ngừa một số dạng thiếu máu. Vitamin T cũng giúp cho quá trình tăng trao đổi chất trong cơ thể. Nhờ hàm lượng cao loại vitamin T hiếm hoi này trong bí đỏ nên nó được coi là chất độn tốt nhất cho các món ăn từ thịt bò, heo và các món có nhiều mỡ khác, bởi vì vitamin T giúp tiêu hoá các thức ăn khó tiêu và ngăn ngừa béo phì. Chính do tính chất này nên những người muốn giảm cân rất thích bí đỏ. Tủ thuốc gia đình Bí đỏ có nhiều tính năng chữa bệnh. Khi bị bệnh về gan, nên ăn càng nhiều cùi bí đỏ sống càng tốt. Còn nếu bạn cảm thấy bí đỏ sống không ngon, có thể ăn cháo bí đỏ nấu với gạo. Khi bị mất ngủ, buổi tối bạn nên dùng nước ép bí đỏ hoặc nước nấu bí đỏ với mật ong. Nước ép bí đỏ cũng rất tốt đối với người bị bệnh tiểu đường và những rối loạn khác nhau về trao đổi chất. Người ta dùng cùi bí đỏ tươi giã nát để đắp vào những vùng bị ezema, bỏng, nổi ban, mụn trứng cá và những nơi bị viêm khác trên da. Những người phải đứng lâu trong ngày cũng có thể dùng cùi bí đỏ tươi giã nát để loại bỏ cơn đau dưới chân. Dầu ép từ hạt bí đỏ được coi là một sản phẩm dinh dưỡng phòng chữa bệnh. Dầu bí đỏ có ảnh hưởng tốt tới gan, giúp cho những người bệnh tuyến tiền liệt, ngăn ngừa béo phì, cải thiện thành phần máu, loại bỏ cho-lesteron. Y học dân tộc khuyên nên thường xuyên sử dụng hạt bí đỏ khô. Nhờ thành phần muối khoáng tuyệt vời trong cùi bí đỏ, có thể dùng loại quả này làm mỹ phẩm rất tốt. Mặt nạ từ cùi bí đỏ giã nát hoặc tẩm bông bôi nước ép lên mặt có tác dụng bổ dưỡng và làm tươi mới đối với da nhờn. Mặt nạ từ hạt bí đỏ nấu và xay nhỏ giúp làm trắng da, loại bỏ tàn nhang và cải thiện da mặt. Theo Khoa Học & Đời Sống Nguồn :tintuc.timnhanh.com EnCon Xem hồ sơ Gởi nhắn tin tới EnCon Tìm bài gởi bởi EnCon #4 08-01-2008, 12:06 AM EnCon Super Leader Member Tham gia ngày: Aug 2007 Bài gởi: 1,966 Cám ơn: 399 Được cám ơn 369 lần trong 297 bài Đánh giá: (3) Lá lốt chữa bệnh đau nhức Thứ sáu, 29/02/2008 Lá lốt có tên khoa học là Piper Lolot, mọc hoang và được nhân dân ta trồng ở khắp mọi miền để làm gia vị. Lá, thân của lá lốt có tác dụng khu phong, tán hàn, tiêu thực cho nên được nhân dân ta sử dụng rất rộng rãi để chữa chứng đau nhức xương, khớp Lá của cây lá lốt: làm gia vị: Chả thịt bò lá lốt (lá lốt gói thịt bò rồi nướng hay rán), nấu lươn, hoặc thái nhỏ để nấu canh với thịt nạc có tác dụng tiêu thực "nhẹ mình", rất dễ chịu. Chữa đau nhức xương, phong thấp, ra mồ hôi tay chân: dùng lá lốt tươi, sao nóng, đắp lên vùng đau và băng lại hoặc đắp lá lốt lên vùng đau rồi lấy muối (khoảng 1- 2 kg) rang nóng già, cho vào túi vải, đặt lên. Mỗi ngày 1 lần đến 2 lần, liên tục từ 7 đến 10 ngày sẽ cho kết quả. Hoặc lấy cả cành, lá khoảng 40 - 50 gr (1 nẹm tay), sắc với 200 ml, còn 100 ml, chia làm 2-3 lần, uống trong ngày. Nếu ra nhiều mồ hôi tay, chân: Lấy khoảng 100 gr (cả lá, thân, rễ) thái nhỏ cho khoảng 200 gr muối hột nấu 500 ml nước, đun sôi chừng 5-10 phút, để khi nước còn nóng già thì ngâm chân hay tay, mỗi lần ngâm khoảng 20-30 phút, làm hằng ngày sẽ giảm chứng ra mồ hôi, hết "mùi" và càng đỡ đau nhức xương. Ngâm làm cồn xoa bóp: lấy thân và rễ cây chặt nhỏ, ngâm trong rượu mạnh (trên 400) dùng làm cần xoa bóp khi bị đau nhức hay chấn thương. Lá lốt là một cây rất dễ trồng (lấy từng đoạn thân "bánh tẻ" vùi xuống đất ẩm) vừa có tác dụng làm gia vị lại vừa có tác dụng chữa bệnh, mọi người nên trồng mỗi nhà một khóm để dùng Nguồn :tintuc.timnhanh.com EnCon Xem hồ sơ Gởi nhắn tin tới EnCon Tìm bài gởi bởi EnCon #5 08-01-2008, 12:09 AM EnCon Super Leader Member Tham gia ngày: Aug 2007 Bài gởi: 1,966 Cám ơn: 399 Được cám ơn 369 lần trong 297 bài Đánh giá: (3) Hẹ - Rau ăn vị thuốc Thứ tư, 27/02/2008 Rau hẹ Hẹ - một loại rau ăn lá, dễ trồng. Có thể trồng trong chậu, có rau ăn quanh năm. Đặc biệt, hẹ chế biến được nhiều thứ, làm gia vị, ăn như rau và cả làm bánh. Cái hay của rau hẹ là có thể dùng làm gia vị thay thế hành lá hay tỏi, vừa là một loại rau dùng trong các món chiên, xào, nấu canh Hay hơn, xưa nay hẹ có tên tuổi với nhiều công dụng chữa bệnh. Thảo dược tính Hẹ có tên chữ Hán là cửu thái, tên khoa học là Allium odorum L; họ hành. Theo quan niệm đông y, hẹ vừa là thức ăn vừa là vị thuốc. Về công dụng chữa bệnh của hẹ, có thể tìm thấy trong nhiều tài liệu y học cổ truyền, bài thuốc, cây thuốc Chữa trị từ các bệnh thông thường như ho, cảm, táo bón, đau răng cho đến các chứng mãn tính, phức tạp như suyễn, đái tháo đường, gan nhiễm mỡ, đau thận Theo nghiên cứu tây y, trong 1kg hẹ có 5 – 10g chất đạm, 5 – 30g đường, 20mg vitamin A, 89g vitamin C, 263mg canxi, 212mg phốt pho và nhiều chất xơ. Chất xơ trong hẹ có tác dụng làm giảm đường huyết, giảm mỡ trong máu, ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ tuyến tuỵ. Ngoài ra trong hẹ còn có chất odorin – một kháng sinh mạnh chống tụ cầu và các vi khuẩn khác. Hẹ ăn sống Như các loại rau sống thông thường khác, hẹ chủ yếu có mặt trong các món cuốn. Ngoài việc trộn chung với các loại rau sống, hẹ còn có mặt trong món dưa giá. Trong món này đu đủ, củ đậu và giá đóng vai trò chính, nhưng thiếu hẹ khó có thể thành dưa giá được. Bởi cái vị hăng hăng của hẹ làm cho dưa giá ngon hơn, ăn với món cá nấu ngọt hay cá kho có thể khử mùi tanh, tạo vị chua và thơm ngon hơn. Hẹ ăn chín Với mì hoành thánh, hẹ thay thế hành lá làm rau nêm. Nếu hành xắt nhỏ, thì hẹ lại xắt khúc ngắn, ăn hơi dai dai, có vị riêng, khác với nêm hành lá. Ngoài ra, hẹ còn làm gia vị nêm nếm trong các món canh cá, nhất là canh cá nấu măng chua. Thông dụng hơn, hẹ thái nhỏ, xào với dầu (mỡ) thành món mỡ hẹ, thoa trên mặt dĩa bánh hỏi, bánh ướt… Bởi nhiều người không thích mỡ hành vì hăng, cay, nồng hơn hẹ. Canh hẹ nấu với đậu hũ Phổ biến trong các bữa cơm gia đình có lẽ là canh hẹ nấu với đậu hũ. Có nhiều cách nấu, người băm nhuyễn thịt nạc rồi trộn đều với đậu hũ đã bóp nát, vê viên nấu với hẹ; người thích ăn canh chỉ có đậu hũ và hẹ; cũng có người lại nấu canh vừa có thịt nạc băm nhuyễn, đậu hũ cắt miếng cùng với hẹ cắt đoạn ngắn… Ở các vùng quê miền Trung phổ biến có món xác đậu xào hẹ. Xác đậu là phần xơ còn lại khi làm đậu hũ. Xác đậu xào với dầu rồi cho hẹ vào đảo chín, nêm nếm vừa ăn. Món này ăn xúc với bánh tráng nướng. Bánh hẹ Bên ngoài áo gạo nếp bên trong là hẹ Đặc biệt hơn, xây dựng “thương hiệu” cho rau hẹ có lẽ là món bánh hẹ mà có người cho rằng có xuất xứ từ người Tiều mang qua Việt Nam. Cũng có người cho rằng món bánh hẹ của người xứ Quảng. Quan niệm nào cũng có lý khi mà bánh hẹ của người Tiều làm từ bột cảo, còn bánh hẹ người Quảng làm từ bột gạo trộn với bột năng. Bánh hẹ là một loại bánh có đường kính to bằng khoảng cái chén, dày khoảng 15mm bên ngoài bọc bột cảo và bên trong phần nhân chỉ có hẹ. Cho nước sôi vào bột cảo (hay bột gạo và bột năng) trộn đều rồi nhồi cho đến khi bột mịn. Hẹ rửa sạch, phơi thật khô (nếu còn nước sẽ làm bột bị nhão). Xào tôm thịt, lạp xưởng chín rồi trộn vào hẹ, nêm nếm vừa ăn. Lấy cục bột cán dẹp cho nhân vào. Cái khéo là tạo dáng cho cái bánh tròn sắc cạnh, đẹp. Xong đem hấp. Có người ăn hấp, có người hấp xong rồi chiên. Bánh hẹ ăn với mắm ớt tỏi và đồ chua. Có mùi vị vừa giống bánh xèo, vừa có vị ngọt, thơm của hẹ Nguồn :tintuc.timnhanh.com EnCon Xem hồ sơ [...]... quen thuộc Thế nhưng cây hành ta nhỏ bé còn chứa đựng trong nó nhiều bí mật mà không phải bà nội trợ nào cũng biết Hành chứa một lượng đáng kể can xi, phốt pho và kali, carotene và chất sắt, rất tốt cho cơ thể Tuy nhiên, thành phần dinh dưỡng không phải điều quý nhất của nó Hành chứa rất nhiều thành phần hóa học có tác dụng phòng chữa bệnh như acid malic, phytin và alylsulfit, tinh dầu, đặc biệt là chất... cao cho các bệnh nhân ung thư Ngay cả trong những trường hợp ung thư đường dạ dày - ruột đến giai đoạn 3, kết quả vẫn rất khả quan Giảm Cholesterol Các nhà khoa học đã chứng minh nấm hương có khả năng làm giảm mức cholesterol và các lipid trung tính trong máu Chính vì vậy, nấm hương được sử dụng để điều trị các bệnh về tim mạch Nấm hương có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu, làm hạ lượng cholesterol,... thoa bên ngoài chữa mụn nhọt mưng mủ Vì hành có thể kích thích được tuyến mồ hôi nên còn được sử dụng như một thức ăn giải độc Người ta vẫn nấu cháo hành để chữa cảm mạo, phong hàn, nhức đầu Ăn cháo hành nóng cũng chữa đau lưng, kiết lỵ Ngoài ra, hành còn có tác dụng hạ thấp mỡ trong máu, có hiệu quả trị liệu nhất định đối với bệnh tim mạch Nước ép hành rất tốt cho việc điều trị bệnh thiếu máu Hợp chất... ở các bệnh nhân AIDS Chống ung thư Các công ty của Nhật như Công ty Ajinomoto, Yamanouchi đã từ sợi nấm hương bào chế ra lentinan như là một dược phẩm chống ung thư, đặc biệt trong điều trị ung thu dạ dày cho hiệu quả cao Đặc biệt lentinan đã được kiểm tra kỹ về hoạt tính chống ung thư cho kết quả là chất này hầu như không có tác dụng phụ, do đó được áp dụng như một trị liệu pháp có hiệu quả cao cho. .. đối với một số bệnh như thương hàn, lỵ, vi trùng tả, trực khuẩn, bệnh bạch hầu Tuy nhiên, nó lại dễ mất tác dụng bởi nhiệt, kiềm Vì vậy, trong khi nấu ăn, hành là gia vị cho vào cuối cùng để tránh mất chất alicine Hành cũng chứa chất kháng khuẩn fitoncidi Khi có dịch bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp, nên ăn hành sống để dự phòng Do chứa nhiều chất kháng sinh nên tinh dầu hành có tác dụng sát khuẩn mạnh,... của các tế bào ung thư Một số bài thuốc chữa bệnh từ cây hành ta - Hành giã nát ngâm trong nước sôi, xông hoặc nhỏ mũi chữa ngạt mũi cấp tính và mãn tính, viêm niêm mạc mũi - Cảm cúm, nhức đầu: Lấy hành ta 6 - 8 củ, gừng sống 10g, xắt mỏng, đổ vào 1 cốc nước sôi, xông miệng mũi mỗi ngày 2 - 3 lần Đồng thời, nên sắc nước gừng và hành để uống (1 ly giữa bữa ăn và 1 ly trước khi đi ngủ) - Động thai: Hành... Tăng huyết áp: Hành tây 2 - 3 củ xắt lát, trộn đường ăn, hoặc nấu nước uống thường xuyên Uống 4 - 5 lần, huyết áp sẽ hạ - Tắc ruột do giun đũa: Lá hành tươi 30g giã nát, trộn với 30g dầu vừng (dầu mè) Uống ngày 2 - 3 lần - Nghiền nát hành sống đắp lên trên trán có thể làm giảm đau đầu - Các củ hành nhỏ có thể được sử dụng như thuốc long đờm Nghiền nát rồi trộn với đường phèn, để một lúc cho nước chảy... cứu cho thấy nấm hương có khả năng làm giảm thiểu tác hại của các chất như carbon tetrachlorid, thioacetamide và prednisone đối với tế bào gan, làm tăng hàm lượng glucogen trong gan và hạ thấp men gan Nấm hương có tác dụng giải độc và bảo vệ tế bào gan rất tốt Thanh trừ các gốc tự do và chống lão hoá Gốc tự do là các sản phẩm có hại của quá trình chuyển hoá tế bào Nấm hương có tác dụng thanh trừ các. .. cần vào xào 2 - 3 phút, cho tiếp nấm hương vào Sau cùng cho nước bột năng vào, nấu sền sệt cho ra đĩa Rất tốt cho người mỡ máu cao, người bệnh mạch vành, đồng thời có tác dụng thanh nhiệt bình can - Gà hầm nấm: Nấm hương 250g, mộc nhĩ đen 100g, thịt gà mái 500g Nấm hương và mộc nhĩ ngâm nước cho nở hết rồi cắt bỏ chân, rửa sạch, thái chỉ Thịt gà rửa sạch, chặt miếng Tất cả cho vào nồi, đổ một lượng... củi đốt cho đến khi đất đỏ Bóc đất, gỡ thịt ướp gia vị, còn (xương, đầu, cánh, chân ) thì giã nát lọc lấy 40ml nước Nấu chào nhừ rồi cho thịt, nước xương chim, lá ngải cứu đã thái chỉ vào cháo quấy đều Cháo sôi lại là được Ăn nóng ngày 1 lần, liền 3 ngày (kinh nghiệm cho thấy hiệu quả cao) Làm thức uống Blocked AdTrà: Các tiệm trà ở Nhật Bản bán lá ngải cứu khô để hãm uống bồi bổ sức khoẻ (dùng cho cả . đỏ là nhà vô địch về hàm lượng sắt, giàu vitamin, muối khoáng cũng như các axít hữu cơ Trong số các loại quả, bí đỏ là nhà vô địch về hàm lượng sắt, giàu vitamin, muối khoáng cũng như các axít. quan. Giảm Cholesterol Các nhà khoa học đã chứng minh nấm hương có khả năng làm giảm mức cholesterol và các lipid trung tính trong máu. Chính vì vậy, nấm hương được sử dụng để điều trị các bệnh về. cũng giúp cho quá trình tăng trao đổi chất trong cơ thể. Nhờ hàm lượng cao loại vitamin T hiếm hoi này trong bí đỏ nên nó được coi là chất độn tốt nhất cho các món ăn từ thịt bò, heo và các món

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan