bài giảng nghiệp vụ ngân hàng trung ương - pgs.ts. nguyễn đăng dờn

71 1.5K 13
bài giảng nghiệp vụ ngân hàng trung ương - pgs.ts. nguyễn đăng dờn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Chương I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (Central Bank) I QUÁ TRÌNH RA ĐỜI & BẢN CHẤT CỦA NHTW Qúa trình đời NHTW o Giai đoạn I:Giai đoạn phát triển từ loại Ngân hàng thương mại (Commercial Bank) trở thành loại Ngân hàng Phát hành (Issuing Bank).TK XVI_TK XVII o Giai đoạn II: Giai đoạn phát triển từ ngân hàng phát hành trở thành ngân hàng phát hành độc quyền-Exclusive Issuing Bank (Khoảng từ đầu TK XVIII đến đầu TK XX) o Giai đoạn III: Giai đoạn phát triển từ Ngân hàng phát hành độc quyền thành ngân hàng Trung ương (Central Bank) Từ TK XX Bản chất NHTW: + Là NHPH độc quyền Nhà nước & NH NH + Là máy quản lý nhà nước lĩnh vựcTTNH + Là quan quản lý KT-TC tổng hợp quốc gia, trung tâm tiền tệ, tín dụng tốn tồn kinh tế II CHỨC NĂNG CỦA NHTW: 1) Chức quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng: + Thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng + Đại diện cho Chính phủ tổ chức tài tiền tệ quốc tế 2) Chức nghiệp vụ NHTW:  Phát hành tiền điều tiết lưu thông tiền tệ: + Phát hành tiền cho kinh tế + Điều tiết lưu thông tiền tệ  Thực chức Ngân hàng Ngân hàng : + Giao dịch với NHTM + Tổ chức điều hành hoạt động loại thị trường tiền tệ  Thực chức ngân hàng Chính phủ : + Làm đại lý cho Chính phủ phát hành toán trái phiếu + Giao dịch với hệ thống kho bạc nhà nước III.MÔ HÌNH TỔ CHỨC NHTW: Mơ hình thứ nhất: Mơ hình NHTW trực thuộc Chính phủ + NHTW quan ngang Bộ, chịu lãnh đạo trực tiếp Chính phủ + Chính phủ kiểm tra, giám sát hoạt động NHTW Hình A: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ BỘ VÀ CÁC CƠ QUAN NGANG BỘ (Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Công Thương, Nông nghiệp, v.v ) NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ – XÃ HỘI Mơ hình thứ hai: Mơ hình NHTW trực thuộc Quốc hội : + NHTW độc lập với Chính phủ + Chính phủ khơng giám sát, kiểm tra hoạt động SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUOÁC HỘI CHÍNH PHỦ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG BỘ VÀ CÁC CƠ QUAN NGANG BỘ (Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, TM, Công nghiệp, Nông nghiệp, v.v ) CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ – XÃ HỘI IV NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Ở VN: Lịch sử đời NHTW VN: •*Ngày 6/5/1951 thành lập NHQGVN ( National Bank Of VN-NBV) •*Tháng 10/1961 đổi tên thành NHNNVN ( State Bank Of VN- SBV) •*Tháng 7/1976 tiếp quản hợp toàn hệ thống NH Miền nam vào SBV •*Ngày 26/3/1988 chuyển hệ thống NH cấp thành hệ thống NH hai cấp •*Ngày 24/5/1990 cơng bố Pháp lệnh NH- Đánh dấu đời hàng loạt NHTM TCTD khác KT việt Nam •* Ngày 02/12/1997 thay Pháp lênh NH Luật NH Hệ thống tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Hiện nay, hệ thống tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức sau:  Trụ sở Trung ương : Đặt thủ đô Hà nội, với máy quản lý tập trung gồm : Thống đốc, Phó thống đốc Vụ trưởng Vụ tham mưu  Chi nhánh địa phương: Đặt tỉnh ,thành phố trực thuộc làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước địa bàn 63 tỉnh ,thành phố Chương II NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN & ĐIỀU TIẾT LƯU THÔNG TIỀN TỆ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG: In tiền, đúc tiền, bảo quản vận chuyển tiền: 1.1 In đúc tiền (Printing Money and Casting Money) Quy trình in tiền ,đúc tiền : Bước : Thiết kế mẫu loại tiền: • - Có tính thẩm mỹ - Dễ nhận biết • • - Tiện dụng • - Khả chống giả cao Bước : Chế in, đúc tiền : - Ứng dung công nghệ tiên tiến -Đầy đủ nội dung chi tiết theo mẫu thiết kế Bước :Tổ chức quản lý việc in tiền, đúc tiền : • - Trách mhiệm nhà máy in đúc tiền • - Trách nhiệm NHNN • - Trách nhiệm Bộ Tài Chương VI TỔ CHỨC HỆ THỐNG THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG: 6.1.1 Các hình thức chu chuyển tiền tệ kinh tế 6.1.2 Đặc điểm tác dụng toán qua ngân hàng: a) Đặc điểm toán qua ngân hàng b) Tác dụng toán qua ngân hàng 6.1.3 Những quy định chung toán qua ngân hàng: a) Đối tượng áp dụng:  Thứ nhất: Các tổ chức cung ứng dịch vụ toán  Thứ hai: Người cung ứng dịch vụ tốn (khách hàng nói chung) b) Phạm vi áp dụng c) Quy định việc mở sử dụng tài khoản toán d) Quy định lệnh toán chứng từ toán 6.2 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TỐN QUA NGÂN HÀNG: 6.2.1 Thanh tốn quốc nội:  Thanh toán Séc (Cheque – check)  Thanh toán ủy nhiệm chi – lệnh chi  Thanh toán ủy nhiệm thu  Thanh toán thẻ ngân hàng (Bank Card) 6.2.2 Thanh toán quốc tế: a) Khái niệm b) Phương tiện toán: – Hối phiếu (Bill of Exchange; Draft): – Chi phiếu – Séc (Cheque – Check): – Giấy chuyên ngân (Transfer): – Thẻ tín dụng (Credit card – C/C): c) Các phương thức tốn: Phương thức tốn tín dụng chứng từ (Documentary Credits)  Phương thức toán Nhờ thu (Collection of Payment):  + Nhờ thu kèm chứng từ : - Nhờ thu kèm chứng từ theo D/P - Nhờ thu kèm chứng từ theo D/A + Nhờ thu trơn  Phương thức chuyển tiền (Remittance) 6.3 TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG CỦA NHNN: 6.3.1.Tổ chức điều hành hệ thống toán liên ngân hàng: * Thanh toán song phương * Thanh toán liên ngân hàng đa phương 6.3.2.Tổ chức toán lần qua tài khoản tiền gửi NHNN Chương VII ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA 7.1 KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA: 7.1.1.Khái niệm sách tiền tệ (Monetary Policy) 7.1.2.Trách nhiệm quyền hạn đối tượng liên quan đến sách tiền tệ quốc gia  Đối với Quốc hội  Đối với Chủ tịch Nước  Đối với Chính phủ  Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  Đối với Bộ, Ngành khác Chính phủ 7.1.3 Các loại sách tiền tệ 7.1.4 Các mục tiêu sách tiền tệ 7.1.4.1 Mục tiêu trước mắt (Mục tiêu ngắn hạn – mục tiêu tiền tệ)  Ổn định giá trị đồng tiền quốc gia ổn định giá hàng hóa  Kiểm sốt điều hịa khối tiền giao dịch (M1) kinh tế 7.1.3.2 Mục tiêu (Mục tiêu kinh tế)  Ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  Tạo việc làm cho người lao động, góp phần ổn định trật tự xã hội 7.2 CƠ CẤU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA: 7.2.1 Chính sách cung ứng điều hịa khối tiền (cịn gọi sách phát hành):  Xác định thành phần khối tiền tệ  Xác định nhu cầu tiền tệ kinh tế (tổng cầu tiền tệ) (Demand For Money)  Xác định khối lượng tiền tệ tăng thêm kỳ Khối lượng tiền tệ cung ứng tăng thêm kỳ vượt mức tăng trưởng kinh tế tỷ lệ lạm phát Md = Ms + Ms.( tỷ lệ tăng GDP+ Tỷ lệ lạm phát dự kiến )  Cung ứng điều hịa khối tiền 7.2.2 Chính sách tín dụng:  Tín dụng cho kinh tế  Tín dụng cho Chính phủ (tạm ứng ngân sách nhà nước) 7.2.3 Chính sách ngoại hối:  Về dự trữ ngoại hối  Về tỷ giá hối đoái  Về thị trường hối đoái  Đối với giao dịch hối đoái 7.3 CƠNG CỤ ĐIỀU HÀNH CSTT 7.3.1 Tái cấp vốn (Refinancing) 7.3.2 Lãi suất (Interest Rate) 7.3.3 Nghiệp vụ thị trường mở (The Open Market Operations) 7.3.4 Tỷ giá hối đoái (Foreign Exhcnage Rate) 7.3.5 Dự trữ bắt buộfc (Reserve Requirements) 7.3.6 Các công cụ khác (Other Instruments)  Tăng cường hoạt động tra giám sát  Can thiệp thị trường vàng ngoại tệ: (Intervention Into Gold Market and Foreign Currency Market) ... mở:  Ngân hàng Trung ương  Đối tác NHTW : + Các Ngân hàng Thương mại : - NHTM Nhà nước - NHTM Cổ phần - NHTM Liên doanh - NHTM Nước + Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng - Cơng ty Tài - Cơng... HỘI CHÍNH PHỦ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG BỘ VÀ CÁC CƠ QUAN NGANG BỘ (Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, TM, Công nghiệp, Nông nghiệp, v.v ) CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ – XÃ HỘI IV NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Ở VN: Lịch... kinh tế, điều chỉnh hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng * Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations - OMO): Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ NHTW để tiến hành mua bán ngắn hạn chứng từ

Ngày đăng: 01/07/2014, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan