Kế hoạch cộng nghệ 7 năm học 09-10

11 323 0
Kế hoạch cộng nghệ 7 năm học 09-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng gd phú bình Trờng thcs tân khánh Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Kế hoạch giảng dạy môn công nghệ 7 họ và tên: chu vN DOANH năm học: 2009 - 2010 ***************** I.c ơ sở để xây dựng kế hoạch: 1. Chỉ thị, nhiệm vụ năm học và các văn bản h ớng dẫn về bộ môn, định mức chỉ tiêu đ ợc giao: Căn cứ vào các chỉ thị năm học và các văn bản hớng dẫn của Bộ giáo dục, cùng với bản kế hoạch năm học 2009 -2010 của trờng THCS Tân Khánh. Căn cứ vào các định mức chỉ tiêu đợc giao. 2.Đặc điểm tình hình. Khái quát đặc điểm chung: + Qua điều tra cơ bản về tình hình chất lợng của học sinh. Các điều kiện đảm bảo cho việc dạy và học: sách giáo khoa học sinh đủ, tài liệu, đồ dùng dạy học còn thiếu. Thuận lợi: - Đa số học sinh thuần nông nên các em ngoan, lễ phép, có ý thức tốt. - Học sinh có đủ SGK, vở ghi, Khó khăn: - Trình độ dân trí thấp, gia đình cha chú ý đến việc học của con cái, còn ỷ lại nhà trờng. - Kinh tế gia đình còn thấp không đủ tiền mua đồ dùng học tập các em về nhà còn lao động phụ giúp gia đình nên có ít thời gian học tập, không có ngời kèm cặp. - Kiến thức học sinh còn non yếu, rỗng kiến thức nhiều, còn nhiều em viết cha thành chữ. II. Phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt động. 1. giảng dạy lí thuyết. - Dạy theo phân phối chơng trình không cắt xén, truyền thụ khiến thức chính xác, có chắt lọc. Đảm bảo không thiếu sót, có sáng tạo. - Dạy theo phơng pháp mới: + Phơng pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. + Phơng pháp hợp tác trong nhóm nhỏ. - Lấy học sinh làm trung tâm, có hệ thông câu hỏi phù hợp với từng đối tợng học sinh, kích thích óc sáng tạo, sự t duy lô gíc của học sinh để hình thành khái niệm mói. HS nắm đợc lí thuyết để vận dụng vào việc giải bài tập và thực tế. 2. Tổ chức thực hành. 3. Thực hành theo phân phối chơng trình, chuẩn bị đồ dùng chu đáo để thực hành. 4. Tổ chức tham qua thực tế ngoại khoá. 5. Đối tợng học sinh yếu kém là phổ biến nên việc phụ đạo phải thờng xuyên liên tục. 6. Có thể phân công học sinh khá kèm cặp, giúp đỡ học sinh yếu kém 7. Kiểm tra đôn đốc thờng xuyên, bổ sung những kiến thức cơ bản mà các em bị rỗng ở lớp dới. 8. Giáo dục đạo dức, tinh thần, thái độ học tập bộ môn của học sinh. 9. Thơng yêu HS động viên nhắc nhở các em thực hiện tốt nề nếp. 10. Gây hứng thú cho HS bằng cách khen thởng kịp thời; Ví dụ cần cho điểm cho các em mỗi khi các em làm bài tốt. 11. Chỉ tiêu phấn đấu: Giỏi : 8% Khá : 35% TB : 53% Yếu :.4% III. Các biện pháp chính: 1. Duy trì sĩ số đạt 98.5%. 2. Nâng cao trình độ tay nghề. 3. Tự học hỏi bồi dỡng để nâng cao trình độ tay nghề bằng nhiều hình thức. 4. Tích cực dự giờ đồng nghiệp để học hỏi rút khinh nghiệm cho bản thân. 5. Đọc, su tầm, tham khảo các tài liệu có liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ. 6. Cần su tầm các đề học sinh giỏi để tham khảo. 7. Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn. 8. Nâng cao chất lợng giảng dạy giáo dục đạo đức, liên hệ thực tế cuộc sống. 9. Cải cách đổi mới PP dạy học theo PP mới phù hợp với học sinh địa phơng. 10.Phân loại học sinh để có phơng pháp bồi dỡng hợp lí. 11.Giải bài tập mẫu, giải nhiều bài tập cho học sinh. 12.Thờng xuyên kiểm tra miệng để đánh giá việc học bài cũ ở nhà của học sinh. 13.Kết hợp với GV đoàn đội, GV bộ môn để rèn luyện ý thức cho học sinh. 14.Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế. - Thờng xuyên kiểm tra miệng vào đầu giờ trong bài giảng. - Tăng cờng kiểm tra 15để đánh giá kịp thời nhận thức của học sinh kết hợp với việc đánh giá kiểm tra của cả nhóm nhỏ. - Kiểm tra một tiết theo đúng phân phối chơng trình. - Đề bài sát với kiến thức phù hợp với đặc điểm học sinh. - Chấm, trả bài kịp thời, công bằng chính xác. 15.Phối hợp với lực lợng trong và ngoài nhà trờng. - Kết hợp với giáo viên bộ môn khác và các tổ chức đoàn đội khuyến khích học sinh học thầy học bạn hỏi bài những ngời xung quanh có trình độ học vấn cao. IV. Điều kiện đảm bảo kế hoạch 1. Về sách, tài liệu tham khảo, trang thiết bị phục vụ bộ môn. - Sách giáo khoa đủ, sách tham khảo còn thiếu nhiều. - Trang thiết bị phục vụ giảng dạy nhìn chung tơng đối đầy đủ. 2. Kinh phí phục vụ cho giảng dạy bộ môn trong năm học. V. Phần cụ thể. Cả năm 37 tuần = 53 tiết. Học kì I: 19 tuần = 36 tiết. Học kì II: 18 =17tiết. Tuần Bài Tiết theo PP CT Số tiết Tên bài Mục đích yêu cầu KT trọng tâm Phơng pháp dạy học Phơng tiện dạy học 1 1+2 1 1 VTNVCC TT K/N về đất trồng và TPCC đất trồng - VTNVCC trồng trọt - Đất trồng là gì? TP của đất trồng - NV của TT - Thành phần ĐT Đàm thoại, phân tích Tranh ảnh 2 3 2 1 Một số tính chất của đất trồng - Biết đợc TP cơ giới của đất - Thế nào là đất chua, đất kiềm và TT - Thành phần cơ giới của đất trồng Đàm thoại, phân tích Phiếu học tập 3 6 3 1 Biện pháp sử dụng cải tạo và bảo vệ đất - Vì sao phải SD đất hợp lý - Biện pháp cải tạo đất - Biện pháp cải tạo đất Đàm thoại, phân tích Tranh ảnh phiếu học tập 4 4+5 4 1 Thực hành - Xác định đợc độ PH của đất = PP so mẫu. - Xác định sự HP của đất - Nhận biết đợc một số loại phân bón. Thực hành Dụng cụ (bài 4+5) 5 7 5 1 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt - Các loại phân bón thờng dùng - Tác dụng của phân bón - Tác dụng của phân bón Đàm thoại, phân tích Phiếu học tập 6 9 6 1 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thờng - Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thờng - Cách sử dụng các loại phân bón Đàm thoại, so sánh Tranh ảnh 7 10 7 1 Vai trò của giống và PP chọn tạo giống cây trồng - Vai trò của giống và PP chọn tạo giống cây trồng - Phơng pháp chọn giống Đàm thoại, phân tích Tranh ảnh 8 11 8 1 Sản xuất giống và bảo quản giống cây trồng Quy trình SX giống và cách bảo quản giống. - Quy trình SX giống Đàm thoại, phân tích Tranh ảnh 4 Tuần Bài Tiết theo PP CT Số tiết Tên bài Mục đích yêu cầu KT trọng tâm Phơng pháp dạy học Phơng tiện dạy học 9 12 9 1 Sâu bệnh hại cây trồng - Tác hại của sâu bệnh, dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh. - Dấu hiệu khi bị sâu bệnh Đàm thoại, phân tích Tranh ảnh 10 13 10 1 Phòng trừ sâu bệnh hại - Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh - Các biện pháp phòng trừ. - Các biệnpháp phòng trừ Đàm thoại, phân tích Tranh ảnh 11 8+14 11 1 Thực hành (bài 8+14) - Nhận biết đợc 1 số loại phân bón thông thờng - Nhận biết đợc 1 số loại thuốc - Cách nhận biết Thực hành Dụng cụ bài 8 (SGK) 12 12 1 Kiểm tra 1 tiết 13 15+16 13 1 Làm đất, phân bón gieo trồng cây NN - Cách làm đất, sử lý hạt giống - Phơng pháp gieo trồng. Cách làm đất, PP gieo trồng Đàm thoại, phân tích Tranh ảnh 14 17+18 14 1 - TH xử lý hạt giống = nớc ấm, XĐ sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống. - Biết xử lý hạt giống làm đúng quy trình - Làm đúng quy trình Thực hành Dựng cụ bài 17+18 (SGK) 15 19 15 Các biện pháp chăm sóc cây trồng - MĐ và ND các biện pháp chăm sóc cây trồng. - Các biện pháp chăm sóc Đàm thoại, phân tích Tranh ảnh 16 20 16 Thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản - Các phơng pháp thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản. - Thu hoạch bảo quản Đàm thoại, phân tích Tranh ảnh 17 1 Ôn tập - Ôn lại kiến thức cũ chuẩn bị cho kiểm tra học kì I. Ôn tập 17 18 1 Kiểm tra HK I 18 21 19 1 Luân canh, xen tăng vụ - Hiểu đợc thế nào là luân canh, xen canh tăng vụ - Hiểu đợc HD của luân canh - Tác dụng của luân canh Đàm thoại, phân tích Tranh ảnh 5 Tuần Bài Tiết theo PP CT Số tiết Tên bài Mục đích yêu cầu KT trọng tâm Phơng pháp dạy học Phơng tiện dạy học 22 20 1 Vai trò của rừng và NV của trồng rừng - Tầm quan trọng của rừng - Nhiệm vụ trồng rừng ở nớc ta Nhiệm vụ trồng rừng Đàm thoại, phân tích 19 23 21 1 Làm đất gieo ơm cây trồng - ĐK lập vờn ơm - KT gieo ơm - KT gieo ơm Đàm thoại, phân tích 24 22 1 Gieo hạt và chăm sóc vờn gieo ơm cây rừng - Biết kích thích hạt nảy mầm - KT chăm sóc Đàm thoại, phân tích 20 25 23 1 Thực hành gieo hạt và bầu đất - Biết gieo hạt và cấy cây vào bầu đất - Cách gieo hạt Thực hành Chuẩn bị nh bài 25 26 24 1 Trồng rừng, chăm sóc rừng sau khi trồng - Biết đợc thời vụ trồng rừng và chăm sóc. - Chăm sóc sau khi trồng Đàm thoại Tranh ảnh 21 27 25 1 Khai thác rừng - Đăng ký khai thắc rừng và phục hồi rừng. - Phục hồi rùng sau khi khai thác Đàm thoại, phân tích Tranh ảnh 28 26 1 Bảo vệ khoanh nuôi rừng - MĐ ý nghĩa, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Đàm thoại, phân tích Đàm thoại, phân tích Tranh ảnh 22 29 27 1 VT. NV. PT, chăn nuôi, giống vật nuôi - NV của chăn nuôi, vai trò của giống - Vai trò NV của giống Đàm thoại, phân tích 30 28 1 Sự sinh trởng và PT của vật nuôi - Đặc điểm về sự sinh trởng và phát triển của vật nuôi - Đặc điểm sinh trởng và phát triển của VN Đàm thoại 23 31 29 1 Một số phơng pháp chọn lọc và QL GVN - Một số biện pháp chọn lọc giống Biện pháp chọn lọc giống Phân tích 32 30 1 Nhân giống vật nuôi - Chọn phối và nhân giống thuần chủng Chọn và nhân giống thuần chủng Đàm thoại 6 Tuần Bài Tiết Số Tên bài Mục đích yêu cầu KT trọng tâm Phơng pháp dạy Phơng tiện theo PP CT tiết Học kù I - 1 tiết/tuần học dạy học 24 33 31 1 Thực hành nhận biết và chọn 1 số giống gà - Nhận biết 1 số giống gà qua QS ngoại hình - Cách phân biệt Thực hành Mô hình gà thực tế 34 32 1 Thực hành nhận biết 1 số giống lợn qua QS - Biết 1 số giống lợn qua QS và đo kích thớc - Nhận biết qua quan sát Thực hành Mô hình lợn thực tế 25 35 33 1 Thức ăn vật nuôi - Nguồn gốc và thành phần phơng pháp trong thức ăn đối với vật nuôi Thực phẩm ph- ơng pháp thức ăn Đàm thoại, phân tích 36 34 1 VT của thức ăn đối với VN - Vai trò của phơng pháp trong thức ăn đối với vật nuôi. - Vai trò của chất DD Đàm thoại 26 37 35 1 Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi - Biết đợc MĐ phơng pháp chế biến và dự trữ thức ăn - Phơng pháp chế biến thức ăn Đàm thoại 38 36 1 Sản xuất thức ăn vật nuôi - Một số phơng pháp SX thức ăn vận nuôi. - Biết SX thức ăn vật nuôi Đàm thoại, phân tích 39 37 1 Thực hành chế biến thức ăn giầu GL xít = men Đ/Q CL thức ăn vận nuôi = PP vi sinh vật - Chế biến thức ăn = nhiệt và lên men - Nắm đợc 2 ph- ơng pháp chế biến thức ăn Thực hành 27 38 1 Kiểm tra 1 tiết 28 40 39 1 Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi - Vai trò của chuồng nuôi VS và bảo vệ môi trờng chăn nuôi - VS bảo vệ môi trờng chăn nuôi - Biện pháp KT chăn nuôi Đàm thoại, phân tích. 41 40 1 Nuôi dỡng và chăm sóc các loại vật nuôi - Biện pháp KT chăn nuôi đực giống và sinh sản - Biện pháp kỹ thuật chăn nuôi Đàm thoại Tuần Bài Tiết Số Tên bài Mục đích yêu cầu KT trọng tâm Phơng pháp dạy Phơng tiện theo PP CT tiết học dạy học 29 42 41 1 Phòng trị bệnh thông thờng cho VN. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi. - Nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh - Cách phòng trị bệnh Phân tích 43 42 1 Thực hành nhận biết 1 số loại vắc xin phòng bệnh cho gà - Nhận biết 1 số loại vắc xin - Biện pháp sử dụng vắc xin - Loại vắc xin 30 44 43 1 Vai trò NV của nuôi TS - Vai trò CC TS T nền KT và Đ/S - NV của nuôi TS - NV của nuôi TS Đàm thoại, phân tích 45 44 1 Môi trờng TS - Đặc điểm của nớc nuôi TS - TC của nớc nuôi TS - BP cải tạo nớc nuôi TS Phân tích, đàm thoại 46 45 1 TH XĐ T, độ T và độ PH CC n- ớc nuôi TS - Biết cách XĐ độ trong và độ PH - XĐ độ và độ trong Thực hành Chuẩn bị nh bài 51 31 47 46 1 - TH QS để nhận biết các loại thức ăn của ĐV TS - Nhận xét 1 số loại thức ăn - Phân biệt đợc thức ăn trăn nuôi và thức ăn nhân tạo. - Một số loại thức ăn nhân tạo Thực hành Chuẩn bị nh bài 53 48 47 1 Thức ăn ĐV TS - Biết đợc các thức ăn của tôm cá quan hệ với thức ăn - Thức ăn của tôm cá Đàm thoại, phân tích 32 49 48 1 Chăm sóc QL phòng trị bệnh cho ĐV TS - Chăm sóc, phòng trị bệnh cho tôm cá - Cách phòng và trị bệnh Đàm thoại, phân tích 50 49 1 Thu hoạch bảo quản và chế biến SPTS - Các PP thu hoạch bảo quản và chế biên TS - Bảo quản chế biến TS Đàm thoại 33 51 50 1 Bảo vệ môi trờng và nguồn lợi TS - Bảo vệ môi trờng và nguồn lợi TS BV nguồn lợi TS Đàm thoại, phân tích 8 Tuần Bài Tiết theo Số tiết Tên bài Mục đích yêu cầu KT trọng tâm Phơng pháp dạy học Phơng tiện dạy học [...]...PP CT 33 34 35 51 50 1 51 52 1 1 Bảo vệ môi trờng - Bảo vệ môi trờng và nguồn lợi TS và nguồn lợi TS Ôn tập - Hệ thông KT đã học kỳ I Kiểm tra HK I BV nguồn lợi TS Đàm thoại, phân tích Tân Khánh, ngày 28 tháng 9 năm 2009 Ngời lập kế hoạch Chu vn Doanh . khánh Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Kế hoạch giảng dạy môn công nghệ 7 họ và tên: chu vN DOANH năm học: 2009 - 2010 ***************** I.c ơ sở để xây dựng kế hoạch: . nhiệm vụ năm học và các văn bản h ớng dẫn về bộ môn, định mức chỉ tiêu đ ợc giao: Căn cứ vào các chỉ thị năm học và các văn bản hớng dẫn của Bộ giáo dục, cùng với bản kế hoạch năm học 2009. trờng. - Kết hợp với giáo viên bộ môn khác và các tổ chức đoàn đội khuyến khích học sinh học thầy học bạn hỏi bài những ngời xung quanh có trình độ học vấn cao. IV. Điều kiện đảm bảo kế hoạch 1.

Ngày đăng: 01/07/2014, 17:00

Mục lục

  • IV. §iÒu kiÖn ®¶m b¶o kÕ ho¹ch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan