Thuyết minh thiết kế chi tiết máy ppsx

38 485 0
Thuyết minh thiết kế chi tiết máy ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết minh thiết kế chi tiết máy LỜI NÓI ĐẦU Thiết kế chi tiết máy là một môn học có ý nghĩa rất quan trọng đối với sinh viên, giúp cho sinh viên làm quen với công việc nghiên cứu, thiết kế các môn học trong nghành cơ khí nói chung và nghành cơ khí chế tạo máy nói riêng. Rèn luyện cho sinh viên có ý thức nghiêm túc trong việc tính toán thiết kế, phải biết vận dụng trình độ hiểu biết của bản thân kết hợp với sự hướng dẫn của thầy giáo và các tài liệu tham khảo khác. Để thiết kế chế tạo ra một chi tiết hay bộ phận máy hoàn thiện có hình dáng, kích thước thoả mãn các yêu cầu về kinh tế kỹ thuật đã đặt ra, đó thực sự là một công việc khó khăn cho sinh viên, mặt khác trình độ bản thân còn có hạn. Vì vậy mặc dù thời gian làm thiết kế kéo dài trong suốt cả học kỳ nhưng kết quả của việc tính toán thiết kế chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của thầy giáo hướng dẫn để nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân, nhằm phục vụ tốt hơn nữa việc nghiên cứu thiết kế cũng như làm đề tài tốt nghiệp sau này. Sinh viên thực hiện: Trần Xuân Lâm. Trang 1 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy ĐỀ SỐ 10: THIẾT KẾ TỜI LƯỚI KÉO TRỤC NGANG 3 TANG. Số liệu: 1.Lực kéo định mức trên tang: P = 12KN. 2.Tốc độ kéo cáp định mức: V=0,9m/s. 3.Độ sâu đánh bắt: h= 40m. 4.Thời gian làm việc: 30 phút x 6 ca x 200 ngày x A năm, với A= 13. 5.Đặc tính làm việc: quay 1 chiều. 6.Tính chất của tải trọng: • Hệ số tải trọng động: K đ =1.5. • Hệ số quá tải hệ thống: K qt = 1.6. 7.Điều kiện làm việc: trên biển. ChươngI: CHỌN ĐỘNG CƠ TRUYỀN ĐỘNG. I. Xác định công suất động cơ: 1. Công suất làm việc:(N lv ) Coi hệ thống làm việc với chế độ tải không đổig Ta có: 1000 V.P N lv = + N gc Chọn N gc = 0.2KW. KW1.113.0 1000 9.0.10.12 N 3 lv =+= 2. Công suất yêu cầu từ động cơ:N ycđc t lv cyc N N η = ñ Hệ thống tạo thành từ các khâu thành phần nối tiếp nhau nên ta có: ∏ = η=η K 1i it Ta chọn hiệu suất các bộ truyền như sau:  Bộ truyền động đai: 95.0=η ñ  Bộ truyền bánh răng nón: 96.0 n =η  Bộ truyền bánh răng trụ 97.0 tr =η  Một cặp ổ lăn : 99.0 ol =η  Cơ cấu gạt cáp : 96.0 gc =η  Tang thu cáp : 96.0 tc =η Theo sơ đồ phác thảo hộp giảm tốc ta có: tcgc 8 ol 2 ndt ηηηηη=η 96.0.96.0.)99.0.()96.0.(95.0 82 t =η 74.0 t =η Trang 2 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy N ycđc = KW15 74.0 1.11 = II. Xác định tốc độ động cơ: 1. Chọn cáp kéo: theo p đ P đ = n.K đ .P n: hệ số bền dự trữ, chọn n = 3 P⇒ đ = 3.1.5.12 = 54KN Dựa vào bảng 2 ta chọn cáp có: - P đthực = 54,55KN - ][σ b =1800 N/m .m 2 - Trọng lượng 100m cáp: 35,86 Kg - Diện tích tiết diện cáp: F c = 36,66mm 2 - Đường kính cáp: d c = 9.9 Kiểm tra cáp theo độ bền dự trữ: 03,3 12.5,1 55,54 P P n max dt t === >[n] chọn = 3 2. Chiều dài cáp: L - Chiều dài làm việc của cáp được chọn theo h. Với h = 40m =→ lv L 7h = 7.40 =280m -Chiều dài cần thiết của cáp: L ct = 1,5.L lv = 1,5.280= 420m 3. Xác định vận tốc quay trục tang kéo cáp: - Đường kính trống tang: D o = C.d c C: hệ số đường kính: chọn C = 20. mm1989,9.20D o ==⇒ - Bước quấn cáp trên tang: t =1,06.d c + 0,3 = 10,794 (mm). - Chiều dài tang: L t = 2.D 0 = 2.198 = 396 (mm). - Số vòng cáp trên một lớp: t L Z t = 6,36 794,10 396 Z == - Số lớp cáp chứa trên tang: Z.d.92,2 L C3,0C54,0n c ct 2 ++−= )pl(12 6,36.10.9,9.92,2 420 20.3,020.54,0n 3 2 ôù=++−= - Đường kính ngoài của bó cáp chứa trên tang: .d)1n2(DD c0n −+= Trang 3 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy ).mm(7,4259,9)112.2(DD 0n =−+= - Tốc độ quay trục tang: (n lv ) )dD( V.10.6 n ctb 4 lv +π = )mm(8,311 2 7,425198 2 DD D n0 tb = + = + = ).phut/vong(4,53 )9,98,311.(14,3 9,0.10.6 n 4 lv = + = III. Chọn động cơ điện truyền động. 1. Chọn động cơ điện. Với )KW(15N ycdc , dựa vào bảng tra ta chọn động cơ: Kiểu ĐC Công suất(kw) N (v/p) ϕ cos dm m M M dm max M M GD 2 (Kg.m 2 ) Trọng lượng (Kg) ĐK72-4 20 1460 0,88 1,3 2,3 1,5 280 Động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. Cường độ làm việc thực tế: CĐ%= %.100. T T ck lv CĐ%= %5,12 60.4 30 = )KW(7,13 15 5,12 .15 th% .NN ycdcdm ==≥ chuaån tieâu CÑ% teá öïcCÑ vậy ta chọn N đm = 20 (KW). 2. Kiểm tra động cơ điện:  Kiểm tra thời gian khởi động: t kđ = )s(53]t[ MM BA k m ÷=≤ − + ñ ñ A = 7,87 74,0.1460 10.9,0.12.75,9 32 = 6,87 25 1460.5,1 25 n.GD B 2 === 1460 20.10.55,9.3,1 n N.10.55,9 .M 6 6 mm =β= ñm ñm =170068,5 (Nmm) M đ = 3,1 M m 9,130821 3,1 5.170068 == (N.mm) t kđ = 46,4 10)9,1308215,170086( 6,877,87 3 = − + − (s) Trang 4 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy  Kiểm tra theo mô men mở máy: M m > M c Với M c = M t + M đ M t = P max . 65,2806 2 85,311.12.5,1 2 D tb == (N.mm) M đ = t.5,37 n ]. .n V.P.5,36 )GD.([ 2 2 max 2 η +δ =+= 46.4.5,37 1460 ]. 74,0.1460 9,0.12.5,1.5,36 75,0.2,1[M 2 2 ñ 33249 (Nmm) Vậy M c = 2806,65 + 33249 = 36055,7 ( N. mm) Vậy M m >M c . IV. Phân phối tỉ số truyền động: Tỷ số truyền động của hệ thống: I ht = 34,27 4,53 1460 n == lv ñc n I ht = i đai .i sc .i tc = 3,04.3.3 Giá trị thông số động – động lực học các cấp của hệ thống truyền dẫn:  Ta có tỉ số truyền giữa các trục: N 1 = N ycđc = 15 KW. N 2 = 1,1415.96,0.95,0N N. 1121 ==ηη=η − oâbñ KW 4,131,14.96,0.99,0N N.N 2n2323 ==ηη=η= − oâb KW 3,134,13.99,0N.N.N 33434 ==η=η= − oâb KW 6,123,13.99,0.96,0N N.N 4n4545 ==ηη=η= − oâb KW  Tốc độ quay các trục: n 1 = n đc = 1460 (v/ph) 480,2(v/p) 3,04 1460 i n n 21 1 2 === − 160,1(v/p) 3 480,2 i n n 32 2 3 === − 34 nn = )p/v(4,53 3 1,160 i n n 54 4 5 === − - Mô men xoắn trên các trục: 98116 1460 15 .10.55,9 n N .10.55,9M 6 1 1 6 1x === (N.mm) Trang 5 Lớp 42CT-2 b b y 0 h c Thuyết minh thiết kế chi tiết máy ( ) ( ) ( ) ( ) mm.N2257680791835.99,0.96,0.3M iM mm.N791835799834.99,0.1M iM mm.N799834280525.96,0.99,0.3M iM mm.N28052598116.99,0.95,0.04,3M iM 454545x 343434x 3x32323x 1x21212x ==η= ==η= ==η= ==η= −− −− −− −− GIÁ TRỊ THÔNG SỐ ĐỘNG – ĐỘNG LỰC HỌC CÁC CẤP CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN: Trục TrụcI TrụcII TrụcIII TrụcIV TrụcV i 3,04 3 1 3 N (KW) 15 14,1 13,4 13,3 12,6 N (V/ph) 1460 480,2 160,1 160,1 53,4 M x (N.mm) 98116 280525 799834 791835 2257680 ChươngII :THIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI I. Chọn loại đai: Chọn tiết diện đai thang theo giá trị mô men trên trục dẫn. Ta có: M x1 = 98116 Nmm =98,116 (Nm) Ta chọn được loại đai có các thông số : Loại tiết diện Kích thước tiết diện (mm) b b c h y 0 σ 17 14 10,05 4 138 800 ÷ 6300 125 50 ÷ 150 I. Xác định đường kính bánh đai: - Chọn đường kính bánh đai nhỏ : D 1 (mm) D 1 = 220 (mm) Trang 6 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy Kiểm nghiệm vận tốc đai: maõn Thoaû→ ÷<== ÷≤ π = s/m)3530(8,16 10.6 1460.220.14,3 V s/m)3530(. 10.6 n.D. V 4 4 11 - Đường kính bánh đai lớn: D 2 = i.D 1 ( 1- ξ ) =3,04. 220. ( 1- 0,02) = 655,4(mm) Tra bảng chọn D 2 theo tiêu chuẩn: D 2 = 630(mm) - Số vòng quay thực tế của bánh bị dẫn: n’ 2 =( 1 - ξ ) 1 2 1 .n D D n’ 2 = (1- 0,02) =1460. 630 220 499,6 (V/p) Kiểm tra: 480,2 tương ứng với 100% 499,6 tương ứng với x% x = %104 2,480 100.6,499 = 2 n⇒ ’ (tăng) = 104 – 100 = 4% )%53( ÷≤ (thoả mãn) Vậy D 1 = 220(mm) D 2 = 630(mm)  Chọn sơ bộ khoảng cách trạc A sb : Dựa vào bảng 19 ta chọn A sb = D 2 = 630(mm) - Xác định chính xác chiều dài đai L khoảng cách trục A +. Chiều dài đai sơ bộ: L sb = 2A sb + A4 )DD( )DD( 2 2 12 21 − ++ π L sb = 2. 630 + 630.4 )220630( )630220( 2 14,3 2 − ++ L sb = 2661,2(mm) Chọn giá trịL chính xác: theo bảng 20. L = 2650(mm) +. Kiểm tra số vòng chạy của đai: . L60 n.D. L V u 11 π == 1034,6 2650.60 1460.220.14,3 u <== thoả mãn )mm(624 8 )DD(8)DD(L2[)DD(L2 A 2 12 2 1212 = −−+π−++π− = - Kiểm nghiệm góc âm trên bánh đai: Trang 7 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy 1 α = 180 0 - A DD 12 − .57 0 1 α = 180 0 - 624 220630 − . 57 0 = 142,5 0 > 120 0 (thoã mãn) -Xác định số đai cần thiết (Z) Z [ ] α σ ≥ C.C.G.F V N.1000 V0P Với: N = 15 KN Diện tích tiết diện đai F = 138 (mm 2 ) Trị số ứng suất có ích cho phép: [ ] 0 p σ = 174(N/mm 2 ) Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc âm: α c =0,89 Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc: C v = 0,90 C t = 1,0 Z 89,0.9,0.0,1.138.74,1.8,16 15.1000 ≥ = 4,6 Vậy chọn Z = 5 -Xác định kích thước bánh đai: +Chiều rộng bánh đai: B = (Z - 1)t +25 Theo bảng 87 ta có: t = 20 S=12,5 B = (5 - 1).20 +2. 12,5 =105 (mm) +Dường kính ngoài của bánh đai: D e1 = D 1 + 2y 0 = 220 + 2.4 = 228 (mm) D e2 = D 2 +2.y 0 = 630 + 2. 4 = 638 (mm) -Lực tác dụng lên trục: R = 3. 0 α .F.Z.Sin 2 1 α R= 3.1,2 .138 .3. sin 2 5,142 0 = 2352,2 (N) ( 0 σ = 1,2 N/mm 2 ) ChươngIII: THIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG I. Chọn vật liệu và phương pháp luyện: - Bánh răng nhỏ: Chọn thép C50 , thường hoá có: D phôi =100 ÷ 300 (mm) b σ = 600 (N/mm 2 ) ch σ = 300 (N/mm 2 ) Độ cứng: HB 1 =225 -Bánh răng lớn: Chọn thép C45 ,thường hoá có: Trang 8 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy D phôi =500 ÷ 750 (mm) b σ = 540 (N/mm 2 ) ch σ = 270 (N/mm 2 ) Độ cứng : HB 2 = 200 II. Xác định ứng suất cho phép : - Ứng suất tiếp xúc cho phép : [ ] [ ] K .0N txtx σ=σ ’ N. Với : [ ] 0N tx σ = 2,6 HB. Số chu kỳ cơ sở N 0 = 10 7 K’ N : hệ số chu kỳ ứng suất tiếp xúc : K’ N = 6 t 0 N N ñ . N tđ : số chu kỳ ứng suất tương đương . N 0 =10 7 :số chu kỳ cơ sở của đường cong tiép xúc . N tđ =N = 60.u.n.t u : số lần ăn khớp của bánh răng trong một vòng quay . n : số vòng quay trong một phút của bánh răng : n 1 : = 480,2 (v/phút) ; n 3 = 160,1 (v/phút) n 2 = 160,1 (v/phút) ; n 4 = 53,4 (v/phút) t : tổng số giờ làm việc của bánh răng : t = 2 1 . 6 .200 .13 =7800 (giờ) ⇒ N tđ1 = 60 . 3 . 480,2. 7800 =224733600 x 3 = 674200800 N tđ1 > N 0 ⇒ K’ N1 = 1. N tđ4 = 60.1.53,4.7800 = 24991200 > N 0 ⇒ K’ N4 =1 N tđ3 =3N tđ2 = 224780400 N tđ1 > N 0 ⇒ K’ N1 = 1 N tđ2 = 60. 1. 160,1. 7800 = 74926800 > N 0 ⇒ K’ N2 =1 Vậy với bánh răng 1: [ ] 1tx σ = 2,6 . HB 1 . K’ N1 Bánh răng 2: [ ] 31tx − σ = 2,6 . 225 .1 = 585 (N/mm 2 ) [ ] 42tx − σ = 2,6 . 200 . 1 =520 (N/mm) Ứng suất cho phép: [ ] σ σ =σ K.n "K.5,1 N.1 u . +. 1− σ : giới hạn mỏi uốn trong chu kỳ đối xứng: 1− σ = 0,42. b σ . +. n: hệ số dự trữ . n = 1,5 . Trang 9 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy + σ K : hệ số tập trung ứng suất ở chân răng: σ K = 1,8 . + K” N : Hệ số chu kỳ ứng suất uốn: K” N = m t 0 N N ñ N 0 : số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi uốn: N 0 = 5. 10 6 N tđ : số chu kỳ ứng suất tương đương. m : Bậc đường cong mỏi uốn . m = 6. ⇒ K’’ N1 = 6 6 3224733600 10.5 x = 0,44 ; K’’ N3 = 0,53. K’’ N2 = 6 6 74926800 10.5 = 0,64 ; K’’ N4 = 0,76. ⇒ [ ] 8,1.5,1 44,0.600.42,0.5,1 1u =σ = 61,6 (N/mm 2 ) [ ] 6,74 8,1.5,1 64,0.540.42,0.5,1 2u ==σ (N/mm 2 ) [ ] ==σ 8,1.5,1 53,0.600.42,0.5,1 3u 74,2 (N/mm 2 ). [ ] 8,1.5,1 76,0.540.42,0.5,1 4u =σ = 89,2 (N/mm 2 ). - Ứng suất tải cho phép : + Ứng suất tiếp xúc quá tải cho phép : Vì bánh răng chế tạo từ thép có độ rắn HB < 350. [ ] txqt σ⇒ = 2,5 . [ ] 0N tx σ [ ] 6,2.5,2 txqt =σ HB. Vậy: [ ] 5,2 31txqt =σ − .2,6. 225 = 1462,5 (N/mm 2 ) [ ] 42txqt − σ = 2,5 .2,6 .200 = 1300 (N/mm 2 ) + Ứng suất quá tải cho phép : [ ] [ ] [ ] )mm/N(200270 8,0 )mm/N(240300.8,0 .8,0 2 42uqt 2 21uqt chuqt ==σ ==σ σ=σ − − - Chọn sơ bộ hệ số tải trọng : K sb K sb = 1,4. -Chọn hệ số chiều rộng bánh răng : Với bộ truyền bánh răng nón : 3,0 L b L ==ϕ Trang 10 Lớp 42CT-2 [...]... =0,25 1,5.798135 σu = = 405 N / mm 2 0,6.9.102.21,3 W= ChươngIX: THIẾT KẾ CẤU TẠO HỘP GIẢM TỐC Thiết kế cấu tạo các chi tiết truyền động: I Thiết kế cấu tạo bánh răng: Các thơng số của các bánh răng:  Bánh răng 1: L=170,07 mm; ϕ1=18,40=18024’; ϕe1=19,80=19048’; ϕi1=16,70=16042’; mtb=3,4; Trang 34 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy d1=108; d1tb=91,86; De1=115,6; γ=1,70; ∆=1,20; b=51; d=32;... 48 12 25 Trang 33 40 75 D (mm) D1 (mm) L (mm) B (mm) 170 250 110 175 115 215 34 40 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy ChươngVIII: THIẾT KẾ LY HỢP Thiết kế ly hợp vấu I Kích thước ly hợp vấu: • D=2.d=2.55=110mm 2.8=94 mm D + D1 110 + 94 D tb = = = 102mm 2 2 - Trục III: d=55mm Đường kính ngồi ly hợp: Chi u dài: l=4.d=4.55=220mm Đường kính trong: D1 = D-2a = 110Đường kính trung bình: Số vấu: Z=9;... khi tính tốn đều có hệ số an tồn lớn hơn 2,4 nên ta khơng cần kiểm nghiệm trục theo chỉ tiêu này ChươngVI: THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC Thiết kế gối đỡ trục dùng ổ lăn I Chọn loại ổ lăn: Chọn ổ đũa cơn đỡ chặn: chịu lực hướng tâm và lực dọc trục một chi u Trang 31 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy II Xác định tải của ổ: Tải của ổ được xác định theo hệ số khả năng làm việc C, giá trị của hệ số C đựơc... 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy l = 3,6mm • Trục III: d = 4 mm D = 10 mm L = 10 mm l = 4,8 mm III Thiết kế cấu tạo hộp giảm tốc: Cấu tạo vỏ hộp: quan hệ kích thước của các phần tử cấu tạo vỏ hộp giảm tốc đúc bằng gang - Chi u dày thành thân hộp: δ = 0,025.A + 1mm(với δ ≥ 7,5mm) δ = 0,025.420 + 1 = 11,5mm - Chi u dày thành nắp hộp: δ1 = 0,02.A + 1mm - - - - δ1 = 0,02.420 + 1 = 9,4mm Chi u dày... 612.244 − 290404 = −1349 N 326 Vậy RAx , Ray ngược chi u với giả thiết ban đầu  Các phản lực tại C: ⇒ R Ay = Trang 20 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy ∑ Fx = R Cx + P2 − R Ax = 0 ∑ M Ay ⇒ R Cx = R Ax − P2 = 3984 − 5323 = −1339 N = R Cy 326 + Pr 2 82 − M u 2 = 0 M u 2 − Pr 2 82 290404 − 611,5.82 = = 737 N 326 326 Vậy RCx có chi u ngược với giả thiết ban đầu  Mơ men uốn theo phương Y: + Bên... xoắn: d 105 M Z1 = P1 tb1 = 5323 = 279458 N.mm 2 2 Vậy tiết diện nguy hiểm là tại B có: M tđ = M 2 + M 2 + 0,75.M 2 = 356670 2 + 90990 2 + 0,75.2794582 x y z dA = 3 M tđ = 440528 N.mm ⇒ d II = 3 M tđ 440528 =3 = 38,4mm 0,1.[ σ] 0,1.77,5 Vậy d II = 40mm • Tục III: Ta có tổng chi u dài tính tốn: Trang 19 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy B  l =  1 + l + a + x + d .2 = 326mm 2 1 tb1  ... chi u dài cơn trung bình: Ltb =L1 – 0,5b = 170,07 - 0,5.51 = 144,57mm L 144,57 ⇒ m tb = m s tb = 4 = 3,4 L 170,07 Z1 = 19,1.10 6.1,1.14,1 ⇒ σ u1 = 0,85.0,4585.3,5 2.27.480,2.51 σ u1 = 70,8 < [ σ u1 ] = 74,2( N / mm) Bánh răng 2: Z2 81 Z tđ 2 = = = 85,38 Cosϕ Cosϕ ⇒ y 2 = 0,516 + Chi u dài cơn trung bình: Ltb = L2 -0,5b = 170,07-0,5.51=144,57 (mm) Trang 12 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy. .. MBy=RCy.180=1180.180=212400 N.mm  Mơ men xoắn: MZ=MZ1=793428 N.mm Vậy tiết diện nguy hiểm là tại B M = M 2 + M 2 + 0,75.M 2 = 879204 2 + 303646 2 + 0,75.212400 x y z tđ M = 948175 N.mm tđ Ta có: M tđ = 3 948175 = 51,8mm ⇒d ≥3 IV 0,1.[ σ] 0,1.68 Vây ta chọn d IV = 55mm Tiết diện tại A: Trang 22 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy M tđ = M 2 + M 2 + 0,75.M 2 = 0 + 91168 2 + 0,75.793428 2 = 690556... 1232.298 + 820215 ⇒ R Ay = r 2 = = 2650 N 448 448 ⇒ R Ax = Trang 23 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy B Pr2 A Pa2 P2 Mu2 RAx C MZ2 RCx RAy RCy 298 150 397500 My 422564 Mx 1069800 2374923 MZ 2374923  Các phản lực tại C: RCX=P2 – RAx = 10722 – 7132=3590 N RCy = Pr2 – RAy = 1232 – 2650 = -1480N Vây RCy có chi u ngược với giả thiết ban đầu  Mơ men uốn theo phương x: MBx = RAx150 = 7132.150 = 1069800... chủ yếu của bộ truyền: + Chi u dài nón: 2 L = 0,5.m s Z1 Z 2 2 L = 0,5.4 27 2.812 = 170,07( mm ) + Mơ đun trên mặt mút lớn: L m s = m tb ( L − 0,5.b ) 170,07 m s = 3,4 = 4(mm) (170,07 − 0,5.51) + Mơ đun trung bình: m tb = m s ( L − 0,5.b ) = m L s − b sin ϕ1 = 3,4 Z1 + Góc mặt nón lăn: Z 1 1 tgϕ1 = 1 = = → ϕ1 = 18,4 0 Z2 i 3 Trang 14 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy Z2 = i = 3 → ϕ 2 = 71,6 . Thuyết minh thiết kế chi tiết máy LỜI NÓI ĐẦU Thiết kế chi tiết máy là một môn học có ý nghĩa rất quan trọng đối với sinh viên, giúp cho sinh viên làm quen với công việc nghiên cứu, thiết kế. nữa việc nghiên cứu thiết kế cũng như làm đề tài tốt nghiệp sau này. Sinh viên thực hiện: Trần Xuân Lâm. Trang 1 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy ĐỀ SỐ 10: THIẾT KẾ TỜI LƯỚI KÉO TRỤC. K sb K sb = 1,4. -Chọn hệ số chi u rộng bánh răng : Với bộ truyền bánh răng nón : 3,0 L b L ==ϕ Trang 10 Lớp 42CT-2 Thuyết minh thiết kế chi tiết máy - Xác dịnh chi u dài nón L: Với bộ truyền

Ngày đăng: 01/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • ChươngI: CHỌN ĐỘNG CƠ TRUYỀN ĐỘNG.

    • I. Xác định công suất động cơ:

    • II. Xác định tốc độ động cơ:

    • III. Chọn động cơ điện truyền động.

    • IV. Phân phối tỉ số truyền động:

    • ChươngII :THIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

      • I. Chọn loại đai:

      • I. Xác định đường kính bánh đai:

      • ChươngIII: THIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG

        • I. Chọn vật liệu và phương pháp luyện:

        • II. Xác định ứng suất cho phép :

        • ChươngIV: THIẾT KẾ TRỤC

          • I. Chọn vật liệu trục:

          • II. Tính sơ bộ trục:

          • III. Tính gần đúng:

          • ChươngV: TÍNH KIỂM NGHIỆM TRỤC

            • I. Định kết cấu trục:

            • II. Kiểm nghiểm trục theo hệ số an toàn:

            • III. Kiểm nghiệm trục về quá tải:

            • IV. Kiểm nghiệm trục về độ cứng:

            • ChươngVI: THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC

              • II. Xác định tải của ổ:

              • III. Chọn kích thước ổ lăn:

              • ChươngVII: THIẾT KẾ KHỚP NỐI

                • I. Chọn kiểu loại nối trục:

                • II. Xác định mô men xoắn tính toán:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan