Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng bảo vệ gan của cây cỏ mật (Eriochloa ramosa (Retz) Hack họ poaceae)

190 909 5
Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng bảo vệ gan của cây cỏ mật (Eriochloa ramosa (Retz) Hack họ poaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bô Y tế Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng bảo vệ gan của cây cỏ mật (Eriochloa ramosa (Retz.) Hack. họ Poaceae Chủ nhiện đề tài TS.Lê Thị Kim Loan quan chủ trì đề tài Viện Dợc liệu 7440 10/7/2009 năm 2008 Bô Y tế Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng bảo vệ ga n của cây cỏ mật (Eriochloa ramosa (Retz.) Hack. họ Poaceae Chủ nhiện đề tài TS. Lê Thị Kim Loan quan chủ trì đề tài Viện Dợc liệu Cấp quản lý Bộ Y tế Thời gian thực hiện từ tháng 7 năm 2006 đến tháng 7 năm 2008. Tổng kinh phí thực hiện đề tài 270 triệu đồng Trong đó kinh phí SNKH 270 triệu đồng năm 2008 Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ 1. Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng bảo vệ gan của cây cỏ mật ( Eriochloa ramosa ( Retz.) Hack., họ Poaceae 2. Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Thị Kim Loan 3. quan chủ trì đề tài: Viện Dược liệu 4. quan quản lý đề tài: BộY tế 5. Danh sách những người thực hiện chính: - TS. Lê Thị Kim Loan - Viện Dược liệu - PGS.TS. Bùi Thị Bằng - Việ n Dược liệu - DSCKI. Nguyễn Thị Kim Bích - Viện Dược liệu. - CN Ngô Văn Trại - Viện Dược liệu - TS. Phan Văn Kiệm - Viện Hóa các hợp chất tự nhiên - PGS.TS Nguyễn Trọng Thông - Đại học Y Hà Nội - PGS.TS. Vũ Thị Ngọc Thanh - Đại học Y Hà Nội - DS. Nguyễn Kim Phượng - Viện Dược liệu - ThS. Đỗ Thị Phương - Viện Dược liệ u. 6. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 7 năm 2006 đến tháng 7 năm 2008 ( Được gia hạn đến 2/2009) nh÷ng ch÷ viÕt t¾t Cỏ mật CM Dịch chiết nước cỏ mật Mn Dịch chiết cồn ( ethanol ) cỏ mật MC Dịch chiết cồn- nước cỏ mật MCN Polyssccharid/cỏ mật MN 1 Lớp chất còn lại sau loại polysaccharid trong dịch chiết nước cỏ mật MN 2 Sắc ký lớp mỏng SKLM Methanol MeOH Phổ khối lượng phun mù điện tử ESI-mS Độ quay cực [ α ] D Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR Carbon tetraclorid CCl 4 Paracetamol PAR Alanin aminotransferase ALT Aspartat aminotransferase AST Malondialdehyd MDA Cytochrom - P 450 CyP hoặc Cyt- P 450 N-acetyl-p-benzoquinoneimin NAPQI Thể tích trung bình hồng cầu MCV môc lôc 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 2.1 Bệnh viêm gan một số xét nghiệm thường dùng để đánh giá tổn thương gan 2 2.1.1 Bệnh viêm gan 2 2.1.2 Một số xét nghiệm thường dùng để đánh giá tổn thương gan 4 2.2 Thuốc phương pháp điều trị viêm gan 5 2.2.1 Thuốc điều trị viêm gan 5 2.2.2 Các phương pháp điều trị viêm gan 8 2.3 Tổng quan về cây cỏ mật ( Eriochloa ramosa (Retz.) Hack.) 9 3 NGUYÊN LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Nguyên liệu 11 3.2 Hóa chất động vật thí nghiệm 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực vật 12 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học trong dược liệu. 12 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu tác dụng sinh học. 14 3.3.3.1 Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan 14 3.3.3.2 Nghiên cứu tác dụng làm tăng phục hồi tổn thương gan 16 3.3.3.3 Nghiên cứu tác dụng hiệp đồng giấc ngủ với phenobarbital 16 3.3.3.4 Nghiên cứu tác dụng lợi mật 17 3.3.3.5 Nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp 17 3.3.3.6 Nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn 18 3.3.3.7 Nghiên cứu độc tính cấp 19 3.3.3.8 Nghiên cứu độc tính bán trường diễn 19 3.3.3.9 Phương pháp xử lý kết quả 20 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Kết quả nghiên cứu về thực vật 21 4.2 Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học 24 4.2.1 Định tính các thành phân hóa học 24 4.2.2 Định lượng các thành phần hoa học trong cao nước cao cồn cỏ mật 26 4.2.3 Nghiên cứu phân lập xác định cấu trúc một số thành phần hóa học trong cỏ mật 27 4.2.3.1 Nghiên cứu phân lập một số thành phần hóa học 27 4.2.3.2 Hằng số vật lý các dữ liệu phổ của các hợp chất 30 4.2.3.3 Xác định cấu trúc hóa học của các h ợp chất 34 4.3 Nghiên cứu tác dụng sinh học 70 4.3.1 Nghiên cứu sàng lọc tác dụng bảo vệ gan của cỏ mật 68 4.3.2 Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của cao nước cỏ mật 75 4.3.2.1 Ảnh hưởng của cỏ mật lên trong lượng gan chuột -Trên mô hình gây tổn thương gan thực nghiệm bằng CCl 4 -Trên mô hình gây tổn thương gan thực nghiệm bằng PAR 75 76 4.3.2.2 Ảnh hưởng của cỏ mật lên lên hoạt độ enzym transaminase -Trên mô hình gây tổn thương gan thực nghiệm bằng CCl 4 -Trên mô hình gây tổn thương gan thực nghiệm bằng PAR 77 4.3.2.3 Ảnh hưởng của cỏ mật lên lên nồng độ bilirubintrong -Trên mô hình gây tổn thương gan thực nghiệm bằng CCl 4 -Trên mô hình gây tổn thương gan thực nghiệm bằng PAR 80 4.3.2.4 Ảnh hưởng của cỏ mật lên lên mô bệnh học gan chuột 81 -Trên mô hình gây tổn thương gan thực nghiệm bằng CCl 4 -Trên mô hình gây tổn thương gan thực nghiệm bằng PAR 4.3.2.5 Ảnh hưởng của cỏ mật lên nồng độ MDA trong dịch đồng thể -Trên mô hình gây tổn thương gan thực nghiệm bằng CCl 4 -Trên mô hình gây tổn thương gan thực nghiệm bằng PAR 90 4.3.3 Nghiên cứu tác dụng làm tăng phục hồi tổn thương gan của cao nước cỏ mật 91 4.3.4 Nghiên cứu tác dụng hiệp đồng giấc ngủ của cao cỏ mật khi phối hợp với phối hợp với phenobarbital 103 4.3.5 Nghiên cứu tác dụng lợi mật của cao nước cỏ mật 103 4.3.6 Nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp của cỏ mật 104 4.3.7 Nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn của cỏ mật 104 4.3.8 Nghiên cứu độc tính cấp 105 4.3.9 Nghiên cứu độc tính bán trường diễn 105 4.3.9.1 Tình trạng chung sự thay đổi thể trọng của thỏ 105 4.3.9.2 Đánh giá chức năng tạo máu 106 4.3.9.3 Đánh giá chức năng gan 109 4.3.9.2 Đánh giá chức năng thận 112 5 BÀN LUẬN 117 6 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC - Bản tự đánh giá về tình hình thực hiện những đóng góp mới của ĐT. - Danh sách tác giả - Những bài báo đã công bố 147 BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ Về tình hình thực hiện những đóng góp mới của đề tài KH&CN cấp Bộ 1. Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng bảo vệ gan của cây cỏ mật ( Eriochloa ramosa ( Retz.) Hack., họ Poaceae 2. Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Thị Kim Loan 3. quan chủ trì đề tài: Viện Dược liệu 4. Thời gian thực hiện (BĐ-KT): Tháng 7/2006 đến tháng 7/2008 ( Đã được gia hạn đến tháng 2/2009) 5. T ổng kinh phí thực hiện Đề tài: 270 triệu đồng Trong đó, kinh phí từ NSNN: 270 triệu đồng 6. Tình hình thực hiện đề tài so với đề cương: 6.1/ Về mức độ hoàn thành khối lượng công việc : Hoàn thành các nội dung nghiên cứu 6.2/ Về các yêu cầu khoa học chỉ tiêu bản của các sản phẩm KHCN: Đạt các yêu cầu khoa học các chỉ tiêu bản của sản phẩm. 6.3/ Về tiến độ thực hiện : So v ới thời gian thực hiện xác nhận trong ĐC bị chậm vì vậy CNĐT quan chủ trì ĐT đã công văn gửi Vụ KH ĐTxin gia han. CNĐT Viện DL đã nhận được QĐ của Vụ KH ĐT, cho phép ĐT được kết thúc vào tháng 2/2009 7. Về những đóng góp mới của đề tài: Trên sở so sánh với những thông tin đã được công bố trên các ấn phẩm trong ngoài nước đến thời điểm kết thúc đề tài, đề tài những điểm mới sau đây: 8.1/ Về giải pháp khoa học - công nghệ - Lần đầu tiên đã nghiên cứu chiết tách xác định cấu trúc của 5 hợp chất hữu trong cây cỏ mật ( Eriochloa ramosa ( Retz.) Hack. ). Trong đó 1 chất mới, lần đầu xác nhận được từ thiên nhiên. - Lần đầu tiên nghiên cứu chứng minh tác dụng bảo vệ gan, làm tăng phục hồi tổn th ương gan tác dụng lợi mật của cây cỏ mật. Tác dụng bảo vệ gan của cỏ mật theo chế chống oxy hóa - Đã đánh giá độc tính của cỏ mật thông qua việc nghiên cứu độc tính cấp độc tính bán trường diễn, kết quả cho thấy dùng cỏ mật rất an toàn do độc tính thấp 8.2/ Về phương pháp nghiên cứu Phương pháp NC tác dụng hiệp đồng giấc ngủ của cỏ m ật với phenobarbital. Đây là phương pháp mới nhằm chứng minh chế bảo vệ gan của thuốc nghiên cứu. 8.3/ Những đóng góp mới khác : - Hướng dẫn cán bộ NC của Viện Dược liệu trong thời gian tập sự - Đã hướng dẫn luận văn ThS. Y học cho BS. Đinh Thị Kim Chi, Luận văn đã bảo vệ thành công. -Tham gia Hội thảo khoa học Quốc tế với nội dung ;” A new dammarane - type triterpene saponin from Eriochloa ramosa ( Retz.) Hack. hội thảo được tổ chức tháng 10/2007 tại Viện Khoa học CNVN. - Đã hai bài báo đăng trên tạp chí Dược liệu. + Nghiên cứu sàng lọc tác dụng bảo vệ gan của cỏ mật- Tạp chí DL số 3+4, tập 12/2007 + A new dammarane - type triterpene saponin from Eriochloa ramosa ( Retz.). Tạp chí DL số 2, tập 13/2008 Hà Nội.,ngày 20 tháng 12 năm2008 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Họ, tên chữ ký) 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm gan là bệnh lý thường gặp trong các bệnh về gan mật. nhiều nguyên nhân gây bệnh, thể do các loại virus ( A, B, C ), do thuốc, do rượu hoặc do hóa chất xâm nhập vào gan. Bệnh thể tiến triển từ viêm gan cấp đến viêm gan mạn rồi tiến tới xơ gan hoặc ung thư gan. Theo Phạm Hoàng Phiệt, Việt Nam nằm trong vùng dịch tễ của viêm gan B với khoảng 10 triệu người mang HBsAg [23], ước tính tỷ lệ tử vong liên quan đến viêm gan vào khoảng 48.000 người trong một năm [29]. Viêm gan do nhiễm độc thuốc hoặc do hóa chất cũng thường gặp đặc biệt là viêm gan do dùng thuốc chống lao hoặc thuốc hạ sốt giảm đau paracetamol xu hướng ngày càng tăng. Viêm gan do virus thể điều trị bằng thuốc kháng virus như Inteferol, Lamivudin Tuy nhiên những thuốc này giá thành quá cao nhiều tác dụng không mong muốn. Hơn nữa hiện nay đã xuất hiện dòng virus đột biến kháng Lamivudin. Các trường hợp viêm gan do nguyên nhân khác (do thu ốc, hóa chất ) hiện chưa thuốc điều trị đặc hiệu, những bệnh nhân này chủ yếu được điều trị bằng các thuốc làm tăng khả năng phục hồi tổn thương gan bảo vệ gan. Một số thuốc bảo vệ gan được nhập vào Việt Nam như Silymarin (Legalon), Biphenyldimethyl dicarboxylat (Fortex) tác dụng tương đối tốt song giá thành tương đối cao, không phù hợp với điề u kiện kinh tế của đa số người bệnh khi phải dùng thuốc dài ngày. Vì thế việc nghiên cứu các thuốc bảo vệ gan từ nguồn nguyên liệu trong nước là điều hết sức cần thiết. Y học cổ truyền nước ta lịch sử hàng ngàn năm. Với sự phong phú đa dạng sinh học vào bậc nhất khu vực Đông nam á, tạo điều kiện cho nước ta nguồn cây thuố c dồi dào. Dược liệu dùng chữa bệnh gan mật rất nhiều cũng được các thầy thuốc Y học cổ truyền sử dụng rộng rãi như chi tử ( hạt dành dành ), actiso, nghệ vàng, nhân trần, bồ bồ Để thể tìm kiếm, bổ sung danh mục này những cây thuốc tác dụng tốt lại sẵn trong tự nhiên là công việc hết sức cần thiết ý nghĩa thực tiễn. Cây cỏ mậtcây mọc hoang ở vùng đồng bằng trung du nước ta. Theo kinh nghiệm của nhân dân ở một số địa phương như Nam Định, Phú thọ, Sơn tây dùng cỏ mật để chữa cảm sốt, chữa mụn nhọt chữa các bệnh về gan mật. Một số tác giả trong nước cũng đã nghiên cứu về tác dụng hạ sốt, giảm đau, lợi mật, lợi tiểu của cỏ mật trên thự c nghiệm [11], [26] nhưng chưa thấy nghiên cứu nào về tác dụng bảo vệ gan phục hồi tổn thương gan của cây này. Để sở khoa học trong việc sử dụng cây thuốc này với mục đích làm thuốc bảo vệ phục hồi tổn thương gan, chúng tôi tiến hành thực hiện Đề tài “ Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng bảo vệ gan của cây cỏ mật (Eriochloa ramosa (Retz.) Hack., họ Poaceae với các mục tiêu sau: - Xác định thành phần hóa học chính của cây cỏ mật. - Xây dựng quy trình chiết xuất phân lập các nhóm hoạt chất chính trong cây cỏ mật [...]... vic dựng cỏc thuc ny kt hp vic iu tr d phũng bin chng, gii quyt tỡnh trng viờm gan, iu tr d phũng x gan v ung th gan bng cỏc thuc bo v t bo gan hoc cỏc thuc giỳp phc hi cỏc tn thng t bo gan 8 - i vi viờm gan do thuc/ húa cht c ngoi vic loi b cỏc tỏc nhõn gõy c ny phi dựng thờm cỏc thuc giỳp phc hi v bo v t bo gan - i vi viờm gan t min iu tr bng cỏch dựng liu phỏp Corticoid [25] - i vi viờm gan tim tng... bo gan - C ch tỏc dng ca thuc bo v gan Cỏc thuc bo v gan (Hepatoprotective drug) cú tỏc dng duy trỡ s n nh ca t bo gan, lm cho t bo gan vng bn trc s tn cụng ca cỏc tỏc nhõn gõy bnh bo v t bo gan, cỏc loi thuc ny cú th tỏc dng theo cỏc c ch sau: 5 + Ngn cn s chuyn húa cỏc thuc hoc húa cht khi vo c th thnh cỏc cht c vi gan + Dn sch gc t do khi c hỡnh thnh + Lm bn vng mng t bo, giỳp tng sc chng vi cỏc... dng bo v gan trờn mụ hỡnh sỳc vt thớ nghim ca hot cht ton phn 2 TNG QUAN TI LIU 2.1 Bnh viờm gan v mt s xột nghim thng dựng ỏnh giỏ tn thng gan 2.1.1 Bnh viờm gan Viờm gan l bnh lý thng gp trong cỏc bnh v gan mt Bnh viờm gan thng c chia lm hai loi da vo s tin trin ca bnh, ú l: - Viờm gan cp: Khi cú bt thng v gan di 6 thỏng hoc v mt gii phu thy xut hin cỏc tn thng trung tõm tiu thựy gan - Viờm gan mn:... dng bo v gan * Viờm gan mn - Viờm gan mn do virus: Trờn th gii hin cú khong hai t ngi nhim virus viờm gan B v 400 triu ngi ang b bnh viờm gan B mn tớnh Viờm gan virus B l nguyờn nhõn dn n viờm gan mn, x gan v ung th gan, gõy t vong vi t l cao[14] Vit Nam l mt trong nhng nc cú t l viờm gan B cao nht th gii Theo thng kờ, t l ngi mang bnh l 17% [14] Viờm gan virus C chim 2% trong cỏc trng hp viờm gan virus,... gian t bo v s tng sinh gc t do to ra cỏc phn ng oxy húa dn n tn thng gan v hy hoi t bo gan [35], [47] Mi nm trờn th gii cú khong 2 triu ngi cht do suy gan cp, x gan v ung th gan do virus viờm gan B gõy ra Bnh hay gp cỏc nc ang phỏt trin nh n , Vit Nam - Viờm gan cp do thuc Mt s thuc cú c tớnh cao i vi gan nh Tetracyclin hoc cht chuyn húa n nh ca chỳng gõy c vi gan nh 5.Fluorouracin hoc cht chuyn húa... hng lot cỏc c ch khỏc nhau 3 Nh vy tn thng gan do ru l do tng quỏ trỡnh peroxy húa lipid v lm gim cỏc cht chng oxy húa [10], [35] - Viờm gan mn tớnh t min: L tỡnh trng mt kh nng thớch ng min dch ca gan vi chớnh cỏc tn thng gan Nguyờn nhõn v c ch cha rừ song viờm gan mn tớnh t min luụn cú mt cỏc t khỏng th v tng gama globulin mỏu [10] - Viờm gan tim tng: L nhng trng hp cú biu hin tỡnh trng viờm gan mn... khong 20-26àm, mnh cỏch hoa cú nhiu gai nhn (7) (Hỡnh 4.3) Hình 4.3: ảnh một số đặc điểm bột Cỏ mật (Eriochloa ramosa (Retz.) Hack. , Poaceae) 23 Cn c vo cỏc c dim hỡnh thỏi v gii phu, i chiu vi cỏc ti liu [3],[27]xỏc nh tờn khoa hc ca mu C mt trờn l Eriochloa procera ( Retz.) C.Hubb 1930 (CCVN, 3:831)- Agrostis procera Retz 1786.- Milium ramosum Retz 1971.-Eriochloa ramosa (Retz.) Hack 1906 ( FGI,7... bo gan b tn thng, mt s enzym cú nhiu trong gan s c gii phúng vo mỏu Do vy ỏnh giỏ mc tn thng t bo gan s da vo vic tin hnh cỏc xột nghim xỏc nh hot cỏc enzym cú ngun gc gan trong mỏu v thm dũ hỡnh thỏi mụ bnh hc ca gan. [16],[22] * Trờn lõm sng: thm dũ s hu hoi t bo gan thng xỏc nh hot ca cỏc enzym transaminase trong huyt thanh vỡ khi t bo gan b tn thng cỏc enzym ny thng thay i sm nht v cú tớnh... lipid mng t bo gan - ng dng trong iu tr: Ngh vng c dựng trong Y hc c truyn cha cỏc bnh v gan, mt [3] Curcuminod c dựng nh mt loi thc phm chc nng phũng chng ung th nh ung th ng tiờu hoỏ, gan hoc mt s trng hp ung th khỏc Ngoi ra cũn rt nhiu cỏc dc liu khỏc ó c nghiờn cu tỏc dng bo v gan nh c gai leo, nhu, nhú ụng, chm tớa, nhõn trn, chố ng [6] 2.2.2 Cỏc phng phỏp iu tr viờm gan - Viờm gan mn tớnh: Cho... núi chung v c bit l gõy tỏc hi vi t bo gan Theo thng kờ ca trung tõm ADR quc gia nm 2006, ADR do thuc chng lao ng th hai sau ADR do khỏng sinh, trong ú gp nhiu trng hp viờm gan do dựng phi hp Isoniazid phi hp Rifampicin [4] - Viờm gan mn do ru: Viờm gan do ru c bit n t lõu, ru chuyn húa gan to cỏc gc t do, cỏc gc t do ny tn cụng vo cỏc thnh phn t bo, kt hp vi cỏc protein lm tng quỏ trỡnh peroxy húa . kết quả 20 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Kết quả nghiên cứu về thực vật 21 4 .2 Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học 24 4 .2. 1 Định tính các thành phân hóa học 24 4 .2. 2 Định lượng. để đánh giá tổn thương gan 4 2. 2 Thuốc và phương pháp điều trị viêm gan 5 2. 2.1 Thuốc điều trị viêm gan 5 2. 2 .2 Các phương pháp điều trị viêm gan 8 2. 3 Tổng quan về cây cỏ mật (. lôc 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 2. 1 Bệnh viêm gan và một số xét nghiệm thường dùng để đánh giá tổn thương gan 2 2. 1.1 Bệnh viêm gan 2 2. 1 .2 Một số xét nghiệm thường

Ngày đăng: 01/07/2014, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan