De Kiem Tra Tuan 27(co ma tran)

4 328 0
De Kiem Tra Tuan 27(co ma tran)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài kiểm tra vật lí lớp 7 Thời gian 45 phút Họ và tên : Lớp : Điểm: Lời phê của giáo viên: Phần I : Trắc nghiệm (6.5 đ) Câu 1: Vật sau khi cọ sát có khả năng : A. Hút các vật khác B. Đẩy các vật khác C. Nhiễm điện D. Đẩy hoặc hút các vật khác Câu 2: Điện tích xuất hiện ở vật nào dới đây là điện tích âm? A. Điện tích ở thanh êbônít sau khi cọ sát với nhau. B. Điện tích ở thanh êbônít đã cọ sát với lông thú. C. Điện tích ở thanh thuỷ tinh đã cọ sát với lụa. D. Điện tích ở lông thú sau khi cọ sát với thanh êbônít. Câu 3 : Hiện tuợng hút lẫn nhau của thanh thuỷ tinh và mảnh phim nhựa bị nhiễm điện chứng tỏ rằng: A. Chúng nhiễm điện cùng loại. B. Chúng đều bị nhiễm điện. C. Chúng nhiễm điện khác loại. D. Chúng không nhiễm điện. Câu 4: Dòng điện là : A. Dòng các điện tích dịch chuyển có hớng. B. Dòng các êlêctrôn tự do . C. Dòng các êlêctrôn tự do chuyển dời từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện ngợc với chiều quy ớc của dòng điện. D. Các dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hớng Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các êlêctrôn tự do? A. Êlêctrôn tự do là êlêctrôn nằm trong nguyên tử nhng không bị hạt nhân hút. B. Êlêctrôn tự do là êlêctrôn nằm xa hạt nhân của nguyên tử. C. Êlêctrôn tự do là êlêctrôn đã tách ra khỏi nguyên tử và chúng chuyển động một cách tự do. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 6 : Chọn câu phát biểu sai. Vật dẫn điện là : A.Vật có khả năng nhiễm điện. B. Vật cho dòng điện đi qua. C. Vật cho điện tích đi qua. D. Vật cho êlêctrôn đi qua. Câu 7: Chiều dòng điện là chiều : A . đi từ cực dơng sang cực âm của nguồn điện B . đi từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện C . đi từ cực dơng qua vật dẫn sang cực âm của nguồn điện D . cùng chiều chuyển động có hớng của êlêctrôn tự do trong kim loại Câu 8 : Sơ đồ mạch điện là : A . hình vẽ mô tả cách mắc các dụng cụ và thiết bị trong mạch điện B . các ký hiệu về các dụng cụ và thiết bị trong mạch điện C . hình vẽ các dụng cụ và thiết bị trong mạch điện D . hình vẽ và ký hiệu các dụng cụ , thiết bị trong mạch điện Câu 9: Đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chay qua chất khí: A- Bóng đèn đuôi ngạnh. B- Đèn điốt phát quang . C- Bóng đèn pin. D- Bóng đèn xe gắn máy. Câu 10 : Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong những dụng cụ nào sau đây? A. Máy thu thanh (rađiô) B. Nồi cơm điện C. Quạt điện. D. Máy tính bỏ túi. Câu 11: Khi đi qua cơ thể ngời dòng điện có thể : A . gây ra các vết bỏng B . làm tim ngừng đập C . làm cho thần kinh bị tê liệt D. có các tác dụng A,B,C Câu 12: Vật nào dới đây có tác dụng từ ? A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn. B. Một mảnh nilon đã đợc cọ sát mạnh. C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua. D. Một đoạn băng dính. Câu 13 : Quan sát việc mạ bạc cho một chiếc nhẫn bằng sắt, thông tin nào sau đây là đúng? A. Dung dịch đã dùng phải là muối bạc. C. Chiếc nhẫn nối với cực âm. B. Thanh nối với cực dơng làm bằng bạc. D. Cả A, B, C đều đúng. Phần II: Tự luận (3.5 đ) Câu 1: Có hai vật dẫn A và B, trong đó có một vật mang điện, hãy tìm cách kiểm tra xem vật nào mang điện ? Câu 2: Mỗi nguồn điện đều có đặc điểm gì, và nguồn điện có vai trò gì trong mạch điện ? Câu 3: Hãy giải thích tại sao càng lau nhiều lần màn hình tivi hay mặt kính, mặt gơng soi bằng khăn bông khô thì màn hình tivi hay mặt kính, mặt gơng soi càng dính nhiều bụi vải ? Câu 4: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc K, 1 bộ pin (gồm 3 chiếc), sau đó dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ớc khi K đóng. Nếu đổi cực của bộ pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó nh thế nào? Ma trận bài kiểm tra Vật Lí 7 Thời gian 45 Cấp độ NT ND KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Sự nhiễm điện do cọ xát 1(0,5đ) 1(0,75đ) 1(1đ) 3(2,25đ) Hai loại điện tích 2(1đ) 2(1đ) Dòng điện. Nguồn điện 1(0,5đ) 1(0,75đ) 2(1,25đ) Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại 2 (1đ) 2 (1đ) Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện 1(0,5đ) 1(0,5đ) 1(1đ) 3(2đ) Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 2 (1đ) Tác dụng từ tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện 2 (1đ) 1 (0,5đ) 3 (1,5đ) Tổng (10) 5đ (5) 3đ (2) 2đ (17)10đ đáp án bài kiểm tra Vật Lí 7 Thời gian 45 Câu 1: (0,5đ) A Câu 2: (0,5đ) B Câu 3: (0,5đ) C Câu 4: (0,5đ) A Câu 5: (0,5đ) C Câu 6: (0,5đ) A Câu 7: (0,5đ) C Câu 8: (0,5đ) A Câu 9: (0,5đ) B Câu 10: (0,5đ) B Câu 11: (0,5đ) D Câu 12: (0,5đ) C Câu 13: (0,5đ) D Câu 1: (0,75đ) Ta lấy hai vật đa lại gần các mẫu giấy vụn, vật nào hút giấy vụn thì vật đó mang điện, vật kia không mang điện. Câu 2: (0,75đ) Mỗi nguồn điện đều có hai cực, đó là cực dơng(+) và cực âm(-). Nguồn điện có vai trò là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động. Khi đổi cực của bộ pin thì đèn vẫn sáng , dòng điện trong mạch đổi chiều. Câu 3: (1đ) Khi lau màn hình tivi hay mặt kính , mặt gơng soi bằng khăn bông khô thì chúng bị nhiễm điện do cọ sát. Vì vậy nếu càng lau nhiều thì chúng nhiễm điện càng mạnh, và hút các bụi vải có trong khăn bông cũng nh bụi trong không khí càng nhiều. Câu 4: (1đ) Sơ đồ mạch điện: Khi đổi cực của bộ pin thì vẫn có dòng điện trong mạch nên đèn vẫn sáng, và dòng điện trong mạch đổi chiều. . đúng. Phần II: Tự luận (3.5 đ) Câu 1: Có hai vật dẫn A và B, trong đó có một vật mang điện, hãy tìm cách kiểm tra xem vật nào mang điện ? Câu 2: Mỗi nguồn điện đều có đặc điểm gì, và nguồn điện có vai. đóng. Nếu đổi cực của bộ pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó nh thế nào? Ma trận bài kiểm tra Vật Lí 7 Thời gian 45 Cấp độ NT ND KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN. (0,75đ) Ta lấy hai vật đa lại gần các mẫu giấy vụn, vật nào hút giấy vụn thì vật đó mang điện, vật kia không mang điện. Câu 2: (0,75đ) Mỗi nguồn điện đều có hai cực, đó là cực dơng(+) và cực

Ngày đăng: 01/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan