Tiểu luận:"Mô hình phát triển của Hàn Quốc" pptx

41 4.4K 7
Tiểu luận:"Mô hình phát triển của Hàn Quốc" pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc TRƯỜNG ………………. KHOA………………  Tiểu luận Mô hình phát triển của Hàn Quốc 1 Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc MỤC LỤC * A. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 1. Một số khái niệm 2 A. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Một số khái niệm - Tăng trưởng kinh tế: là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Sự gia tăng được thể hiện ở cả quy mô và tốc độ. Quy mô tăng trưởng phẩn ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. - Phát triển kinh tế: là quá trình tăng tiến toàn diện về mọi mặt trong nền kinh tế của một quốc gia. Phát triển kinh tế được xem là quá trình biến đổi cả về mặt lượng và chất, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia. Do đó nội dung phát triển kinh tế được khái quát theo ba tiêu thức : tăng trưởng kinh tế ( mặt lượng của phát triển kinh tế), chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiến bộ xã hội cho con người( mặt chất của phát triển kinh tế). - Phát triển kinh tế bền vững: là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Phát triển kinh tế bền vững là mục tiêu theo đuổi của tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay, tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt công bằng xã hội; khai 2 Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống. 2. Một số tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế a. Đánh giá về tăng trưởng kinh tế Để đánh giá về tăng trưởng kinh tế người ta dùng các thước đo như: tổng giá trị sản xuất (GD), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập quốc dân (NI), thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) và thu nhập bình quân đầu người. b. Đánh giá về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nội dung của tiêu chí này bao gồm có - Cơ cấu ngành kinh tế - Cơ cấu vùng kinh tế (thành thị, nông thôn) - Cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu khu vực thể chế c. Đánh giá về tiến bộ xã hội - Đánh giá việc bảo đảm nhu cầu cơ bản của con người: + nhu cầu vật chất: GDP/người tính theo PPP, số kg lương thực/ người + nhu cầu dân trí: tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ trẻ em đến trường đúng độ tuổi, tỷ lệ phổ cập giáo dục, trình độ văn hóa trung bình + nhu cầu y tế và chăm sóc sức khỏe: tuổi thọ bình quân, tỷ lệ trẻ em chết yểu, tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ phụ nữ tử vong vì lý do sinh sản + nhu cầu việc làm: tỷ lệ thất nghiệp  chỉ tiêu đánh giá tổng hợp là HDI - chỉ số phát triển con người - Đánh giá nghèo đói và bất bình đẳng: + Chỉ số ngèo khổ con người : HPI + Chỉ số phát triển giới : GDI 3 Mụ hỡnh phỏt trin ton din Hn Quc + Thc o quyn lc theo gii : GEM B.NI DUNG I.Mụ hỡnh phỏt trin kinh t Hn Quc 1.La chn mụ hỡnh: Hn Quc lựa chọn con đờng phát triển theo mô hình tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội giải quyết đồng thời (phát triển toàn diện). Mô hình này phát triển toàn diện đã đợc áp dụng ở một số nớc: Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Na Uy, Đức, Hàn Quốc, Đài Loan Nét đặc trng củahình này là mục tiêu tăng trởng kinh tế luôn đi đôi mục tiêu công bằng xã hôi. Kết quả của tăng tr- ởng nhanh góp phần cải thiện mức độ công bằng hoặc là không làm gia tăng bất bình đẳng, trờng hợp xấu nhất là sự bất bình đẳng có gia tăng nhng ở một mức độ thấp cho phép. Nội dung chính củahình đợc thể hiện rõ nét qua những chính sách can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế. ở mỗi nớc với các điều kiện khác nhau nhng sự can thiệp của chính phủ đều mang những nội dung chính sau: Th nht, chính sách khuyến khích tăng trởng kinh tế nhanh thông qua việc lựa chọn các mô hình công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc. Th hai, Chính sách đầu t vào các ngành lĩnh vực của nền kinh tế nhằm đảm bảo tăng trởng nhanh nhng không gây gia tăng bất bình đẳng. hầu hết các nớc áp dụng mô hình này đều bắt đầu quá trình tăng trởng nhanh bằng phát triển mạnh nông nghiệp. 4 Mụ hỡnh phỏt trin ton din Hn Quc Th ba, Chính sách xã hội nhằm giải quyết ngay từ đầu vấn đề xoá đói giam nghèo và công bằng xã hội nh chính sách về phân phối lại thu nhập, chính sách trợ cấp xã hội 2.Cỏc chớnh sỏch ca Hn Quc 2.1.Cỏc chớnh sỏch v kinh t 2.1.1.Giai on hng vo xut khu 1962-1971: * Nụng nghip: Trong nhng nm 1960, Hn Quc b thiu lng thc trin miờn. Chớnh sỏch nụng nghip trong giai on ny chỳ trng vo m bo cú go n. Cỏc chin lc c a ra bao gm: - u t vo nhng yu t hin i. Ngnh phõn bún v thuc tr sõu c u t phỏt trin, úng mt vai trũ quan trng trong vic ci thin nng sut nụng nghip. T nm 1965 n 1969, sn lng go ca Hn quc ó tng 30%. Cỏc loi mỏy nụng nghip nh mỏy kộo, mỏy gt p liờn hp c nh cng c u t phc v vic c gii hoỏ nụng nghip. Cỏc ging lỳa cho nng sut cao c trng. - u nhng nm 1970 cỏc d ỏn thu li c thc hin phc v cho h thng ti tiờu, sp xp li rung t. - Mụ hỡnh tr giỏ lỳa go c ỏp dng t nm 1969 nhm khuyn khớch tng nng sut lỳa go v h tr thu nhp cho h nụng thụn. * Cụng nghip: La chn chin lc tng trng da vo cụng nghip hoỏ hng v xut khu v xut phỏt t iu kin c th ca t nc, chớnh sỏch cụng nghip ca Hn Quc thi k ny l phỏt trin cụng nghip ch yu da vo vn vay nc ngoi v thỳc y xut khu K hoch 5 nm ln th nht (1962-1966), chớnh ph tp trung phỏt trin c s h tng (ng sỏ,cu cụng,thy in), ng thi chun b cỏc c s cho quỏ trỡnh y mnh xut khu. Bt u thc hin k hoch 5 nm ln th nht, cng l quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ c thc hin t cụng nghip nh. Cỏc lnh vc phỏt trin ch yu: phõn bún, in. si, húa hc. K hoch ny Hn Quc tp trung ch yu vo th trng ni a trong ú tp trung phỏt trin si húa hc v lc du thụng qua liờn doanh vi nc ngoi, ch yu da vo vn ca M/ Trong k hoch 5 nm ln th 2 ( 1967- 1971 ): mc tiờu ch yu l hin i húa c cu cụng nghip hng ngoi. Chớnh sỏch thay th nhp khu c thay 5 Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc bằng chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu dựa trên cơ sở sử dụng nhiều lao động.Các ngành xuất khẩu chủ yếu là: sợi, nhân tạo, hóa dầu, thiểt bị điện, và các ngành công nghiệp nhẹ như vải , cao su, gỗ dán: + Chính phủ Hàn Quốc tập trung cấp tín dụng lãi suất thấp và chịu các chi phí vay mượn thấp hơn so với lãi suất thị trường cho các công ty. Chính sách trợ cấp tín dụng này giúp cho các nhà xuất khẩu đủ số lượng vốn cần thiếp, đáp ứng nhu cầu kinh doanh và tăng nhanh xuất khẩu. Cuối những năm 1960 , xuất khẩu tăng bình quân 30,8%. + Chính phủ tiến hành phá giá 100% đồng nội tệ (1964) và áp dụng tỷ giá hối đoái thả nổi. Thời kỳ 1976-1985, tỷgiá hối đoái của Hàn Quốc được coi là thấp nhất trong số các nước đang phát triển, điều này giúp giá hàng hoá Hàn Quốc sát với giá hàng hoá của thế giới, duy trì sự cạnh tranh cho xuất khẩu. + Chính phủ thực hiện chính sách đa dạng hoá thị trường (Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu, khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Đông Âu, Mĩ Latinh, châu Phi. 2.1.2. Giai đoạn ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và hóa chất ( 1972- 1979) Trong giai đoạn này chính phủ quyết định chiến lược, cải thiện cơ cấu ngành công nghiệp, tập trung vào phát triển công nghiệp nặng và hoá chất nhằm cung cấp nguyên vật liệu và thiết bị cho các ngành công nghiệp mới, loại dần sự phu thuộc vào nước ngoài đối với các ngành công ngành công nghiệp mới. Chính sách “củ cà rốt và cây gậy” thông qua chương trình tín dụng lãi suất thấp đã tạo ra lợi thế về vốn cho các ngành công nghiệp ưu tiên để có thể khuếch trương hoạt động sản xuất trên thị trường trong nước và thế giới. Các ngành đước phát triển chủ yếu gồm có: gang thép, máy móc, thiết bị vận tải, thiết bị điện tử gia dụng, đóng tàu, hoá dầu, thiết bị công nghiệp. Kế hoạch 5 năm lần thứ 3(1972-1976): Các ngành công nghiệp mới xuất hiện , đó là xây dựng nhà máy thép Pohang(1973: sản xuất 1 triệu tấn thép, 1994: 21 triệu tấn), hóa dầu , đóng tàu , thiết bị vận tải, đồ dùng điên dân dụng. Kế hoạch 5 năm lần thứ 4(1977-1981): Chính phủ tiếp tục theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tạo cơ cấu kinh tế tự lực, cải thiện công nghệ và tăng cường hiệu quả. 2.1.3.Giai đoạn điều chỉnh cơ cấu và tự do hóa nền kinh tế(1980-1989): 6 Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc Chính sách chủ yếu trong giai đoạn này là ổn định kinh tế, khuyến khích sáng kiến của khu vực kinh tế tư nhân và cạnh tranh, tăng cường phúc lợi quốc gia, công bằng xã hội, va tự do hóa quốc tế. Do đó, chính phủ đã thực hiện chủ trương điều chỉnh cơ cấu kinh tế nhằm phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao.Nội dung điều chỉnh cơ cấu trên bốn khía cạnh : điều chỉnh cơ cấu công nghiệp, tự do hóa và mở cửa nền kinh tế, từng bước tư nhân hóa ngành công nghiệp và mở rộng thị trường , thúc đảy cạnh tranh. Trong các khía cạnh đó, chính phủ đã đóng vai trò tích cực. Những cải cách chính sách về ngoại thương là chính sách ổn định hóa kết hợp với tự do hóa. Trong giai đoạn 1979 -1988, tỷ lệ tự do hóa nhập khẩu đã tăng từ 68% lên 95%, tất cả các sản phẩm công nghiệp đều không phải chịu những hàng rào phi thuế quan. Tỷ lệ thuế quan bình quân giảm từ 25% xuống 17%. Gắn liền với tự do hóa thương mại, HQ cũng tiến hành tự do hóa đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bên cạnh các chính sách bổ sung ưu đãi FDI, HQ cũng khuyến khích các doanh nghiệp trong nước hướng mạnh đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt là thị trường các nước Đông Nam Á . 4/1981, luật độc quyền và thương mại công bằng đã được ban hành, có tác dụng giảm độc quyền và thúc đẩy cạnh tranh trong tất cả các ngành công nghiệp. Một hướng cải cách chính sách khác tự do hóa tài chính, giảm thâm hụt trong chi tiêu của chính phủ vầ cơ cấu lại hệ thống ưu đãi công nghiệp. Năm 1981, Bộ tài chính đã thực hiện tư nhân hóa 1 số lượng lớn các ngân hàng trong nước. Năm 1988, Luật đầu tư nước ngoài được xem xét lại, mở cửa hơn nữa cho các nhà đầu tư. 2.1.4.Giai đoạn thực hiện chính sách “kinh tế mới” và “toàn cầu hóa” (1990- 1996): Đầu những năm 1990, ở HQ xảy ra tình trạng lạm phát cao( khoảng 9% trong các năm 1990-1991), mức lương thực tế có xu hướng giảm dần, giá cả tiêu dùng tăng, ngân sách có xu hướng bội chi. Vì vậy, chính phủ đã đưa ra những biện pháp kiểm soát cung tiền tệ và chi tiêu tài chính, các biện pháp kích thích đầu tư theo ngành. Cơ chế tiền lương cũng được cải cách. Trong giai đoạn 1992-1996: Chính phủ đã ban hành kế hoạch phát triển xã hội bao gồm các nội dung sau: - Tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế của công nghiệp - Cải thiện phúc lợi xã hội và phát triển cân đối - Tự do hóa và quốc tế hóa nền kinh tế 7 Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc * Nông nghiệp Tháng 4 năm 1989, “Kế hoạch tổng thể toàn diện để phát triển nông thôn” được công bố nhằm cải thiện cơ cấu nông nghiệp và nâng cao mức sống của nông dân. Năm 1991, “Kế hoạch 10 năm cải tiến cơ cấu nông thôn” được xây dựng : - Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp bằng cách đẩy mạnh công nghiệp hoá nông thôn  nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế bền vững của ngành nông nghiệp không chỉ trong nước mà còn ở trên thị trường quốc tế. Chính phủ đầu tư vào các máy nông nghiệp hiện đại, các công nghệ cho năng suất cao như kỹ thuật gen, các phương tiện tự động hoá… - Cơ cấu lại nguồn nhân lực tại nông thôn, thu hút thanh niên tham gia vào nông nghiệp. Chính phủ phát động các chương trình hỗ trợ những nông dân trẻ tích cực cam kết giữ nghề nông, các chương trình dạy kỹ thuật canh tác mới tiên tiến. Cho vay các khoản vay lãi suất thấp đầu tư cơ sở hạ tầng (đường sá, trường học, y tế…) - Mở rộng quy mô trang trại bằng cách nới lỏng những hạn chế pháp lý đối với quyền sở hữu diện tích trang trại tối đa, cung cấp tín dụng dài hạn đặc biệt. - Chính phủ cam kết đầu tư 42000 tỷ won (52,5 tỷ USD) để phát triển nông thôn trong giai đoạn 1992 – 1998. Nguồn ngân sách này được chia làm 2 loại: Ngân sách bồi thường thu nhập ( dùng cho các chính sách trợ giá gạo, trợ cấp thu nhập và sinh hoạt của các hộ nông dân), ngân sách đầu tư thực sự (dùng cho các dự án, chương trình cải tạo đất đai, cơ giới hoá nông nghiệp, marketing nông nghiệp, cơ sở hạ tầng nông thôn…) * Công nghiệp - Phát triển công nghiệp dựa vào những sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật, công nghệ cao và có tri thức để thay thế những sản phẩm cần nhiều vốn. - Tăng cường lợi thế so sánh, tiếp tục phát triển các ngành sử dụng nhiều lao đông tay nghề cao và công nghệ cao như điện tử, thiết bị thông tin, ô tô, công nghiệp hàng không, vi điện tử, sinh học, hóa học cao cấp… - Các chính sách trong thời kỳ này tập trung giải quyết một số vấn để cơ bản: + Đổi mới năng suất lao động, tích luỹ công nghệ và nâng cao chất lượng. Các ngành công nghệ tiên tiến như hàng bán dẫn, động cơ học được chú trọng phát triển + Mở rộng thị trường, công nghiệp hóa hướng vào khu vực tư nhân. Chính phủ lập một ban điều hành tự do hoá nhập khẩu, giảm độc quyền, thúc đẩy cạnh 8 Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc tranh, khuyến khích sử phát triển của các Chaebol (các tổ hợp công nghiệp thuộc sở hữu gia đình) bằng các chính sách tín dụng. + Thu hút nhân lực có trình độ cao vào lĩnh vực nghiên cứu và phát triển công nghệ. Chính phủ khuyến khích đầu tư vào nghiên cứu và phát triển dưới hình thức giảm thuế, giảm giá đặc biệt, trợ cấp, cho vay lãi suất thấp + Xác định phát triển các nhóm ngành cần ưu tiên để chuyển từ “kinh tế ống khói” sang nền kinh tế có kỹ thuật tinh vi, hiện đại. Đảm bảo một nền công nghiệp phát triển bền vững, ưu tú và thân thiện với môi trường 2.1.5.Giai đoạn 1997 đến nay Để khắc phục khủng hoảng năm 1997, HQ đã phải cầu cứu quỹ tiền tệ quốc tế IMF. Đó là vay của quỹ này 57 tỷ USD cũng chỉ bằng 37% tổng số tiền mà các công ty HQ đang vay nợ nước ngoài nhưng cũng giúp HQ chặn đứng nguy cơ xuống dốc hơn nữa của nền kinh tế. Nhưng để có được khoản tiền vay đấy, HQ phải thực hiện 1 số yêu cầu của IMF là: - Cơ cấu lại khu vực tài chính - Tái cơ cấu các doanh nghiệp - Cải cách lại thị trường lao động - Tự do hóa thị trường vốn - Tự do hóa thương mại Đồng thời để thoát khỏi khủng hoảng cũng cần phải có sự cải cách từ chính trong nền kinh tế HQ, đó là: - Cải cách hệ thống tài chính ngân hang - Cơ cấu lại công ty - Tạo lập thị trường lao động linh hoạt và bảo đảm việc làm Khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chính phủ thực hiện một loạt các biện pháp khuyến khích đầu tư nườc ngoài, mở rộng các nguồn trợ giúp tài chính, giảm thuế kinh doanh, tạo điều kiện để các nhà đầu tư nước ngoài dễ dàng hơn trong việc tìm vị trí và địa bàn đầu tư. Phạm vi đầu tư cũng được mở rộng. Thời gian để thành lập các xí nghiệp của người nước ngoài được rút xuống còn 45 ngày (từ ngày 1-4-1995) so với trước kia là 200 ngày. Để đối phó với khủng hoảng toàn cầu hiện nay, chính phủ HQ đã đưa ra những biện pháp đối phó nhằm 4 mục tiêu lớn: thực thi các biện pháp khẩn cấp nhằm đối phó với khủng hoảng kinh tế, triển khai các chương trình hỗ trợ nhằm cải thiện dân sinh, thúc đẩy cải cách nhằm đưa HQ tham gia nhóm các nước phát triển, đẩy nhanh quá trình chuẩn bị cho sự phát triển “ tăng trưởng xanh” trong tương lai. 9 Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc Chính phủ đã chọn 17 ngành CN làm động lực tăng trưởng kinh tế thuộc 3 lĩnh vực chính : công nhệ xanh, công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ có giá trị gia tăng cao. * “Tăng trưởng xanh”: khái niệm này lần đầu tiên được thông qua tại hội nghị Môi trường và phát triển được tổ chức bởi Bộ Môi trường Hàn Quốc và UNESCAP (UB Kinh tế và Xã hội châu Á – Thái Bình Dương). “Tăng trưởng xanh” giới thiệu mô hình tăng trưởng kinh tế bền vững cho tương lại dựa trên kinh nghiệm của Hàn Quốc trong việc bảo vệ môi trường cũng với việc tăng tốc độ phát triển kinh tế. Đây là khái niệm bổ sung cho các khái niệm về sự phát triển bền vững. Các dự án phát triển khái niệm “tăng trưởng xanh” được tham gia bởi Viện Môi trường Hàn Quốc, Viện kinh tế - công nghiệp và thương mại Hàn Quốc, học viện Tài chính Hàn Quốc. “Tăng trưởng xanh” là sự hài hoà giữa môi trường và kinh tế. Đó là việc nâng cao sự thân thiện với môi trường của các hoạt động kinh tế thông qua việc phát triển các công nghệ mới, giảm ô nhiễm không khí, nguồn nước…, giảm tiêu thụ năng lượng. “Tăng trưởng xanh” là một trong các dự án lớn nhất của Chính phủ Hàn Quốc hiện nay, mô hình thành phố xanh trong tương lai được quảng bá rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt là trên các kênh truyền hình đa ngôn ngữ của Hàn Quốc như KBS World, Arirang… Hàn Quốc cho biết sẽ chi 1200 tỷ won (852 triệu USD) trong 10 năm tới nhằm đưa Hàn Quốc vào nhóm những “quốc gia xanh” hàng đầu thế giới. 2.2.Các chính sách về xã hội 2.2.1.Chính sách phát triển giáo dục và nguồn nhân lực. Chính sách phát triển giáo dục và nguồn nhân lực có thể chia làm 4 giai đoạn: Giai đoạn 1 (1945 – 1960): giai đoạn đặt nền móng. Trước năm 1945, nền giáo dục Hàn Quốc chịu sự chịu sự chi phối của Nhật Bản, do vậy phát triển rất chậm. Năm 1948, luật giáo dục mới được ban hành trên nguyên tắc tự do dân chủ. Giáo dục bắt buộc được thể chế hóa, và chính sách xóa nạn mù chữ của người lớn được thực hiện. Chính phủ đã cho xây dựng hàng loạt các trường học, đào tạo giáo viên và in sách giáo khoa do Nhà nước quản lý. Chương trình giáo dục trong giai đoạn này thực hiện theo bốn cấp: Tiểu học (6 năm), trung học cơ sở (3 năm), trung học phổ thông (3 năm) và đại học (4 năm). Chính phủ còn công bố những nghị định khẩn cấp phục hồi hệ thống giáo dục sau chiến tranh và hoàn thành các tiêu chuẩn quốc gia khi xét tuyển học sinh vào bậc trung học. Nhờ có chính sách của Chính phủ, sự bùng nổ giáo dục không chỉ diễn 10 [...]... ph Seoul ca hn 15.000 nhõn viờn ngõn hng bt u t 23/12/2000 v gn õy l cuc biu tỡnh vo ngy quc t lao ng 1/5/2009 ti Seoul ũi tng phỳc li cho cụng nhõn v nụng dõn III.Bài học kinh nghiệm từ sự phát triển thần kỳ của Hàn Quốc Quỏ trỡnh phỏt trin kinh t ca Hn Quc t nm 1960 n nay ó li rt nhiu kinh nghim v bi hc, c bit l trong giai on ct cỏnh (1962- 1980) Trc ht phi núi v cụng tỏc xõy dng k hoch, trong quỏ . Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc TRƯỜNG ………………. KHOA………………  Tiểu luận Mô hình phát triển của Hàn Quốc 1 Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc MỤC LỤC * A cho con người( mặt chất của phát triển kinh tế). - Phát triển kinh tế bền vững: là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: tăng trưởng. của nền giáo dục. 11 Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc Trong chính sách hỗ trợ phát triển công nghệ,phục vụ cho kỷ nguyên công nghệ cao ở Hàn Quốc, kể từ đầu những năm 1990, chính phủ Hàn

Ngày đăng: 01/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1. Một số khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan