Giáo án lớp 2 chuẩn KTKN đầy đủ trọn bộ tuần 1-tuần 35

520 11.2K 87
Giáo án lớp 2 chuẩn KTKN đầy đủ trọn bộ tuần 1-tuần 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lụựp hai Tuần 1 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 CHO C ________________________________________ toán đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 1. III. Hoạt động dạy học: hoạt động dạy hoạt động học 1. Giới thiệu bài: - Ghi tên bài lên bảng 2. Ôn tập về đọc viết số: Bài 1: Giáo viên đọc cho học sinh viết số theo lời đọc. - 4 học sinh viết số trên bảng lớp. - Cả lớp làm vào nháp. - Giáo viên đọc: Bốn trăm năm mơi sáu. - Học sinh viết: 456. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1 sách giáo khoa. - Học sinh đổi vở kiểm tra bài cho bạn. Bài 2: Ôn tập về thứ tự số. - Học sinh suy nghĩ điền số thích hợp vào ô trống. - 2 học sinh làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp. - Học sinh nêu qui luật dãy số. a. 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318. b. 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392 Bài 3: - Học sinh đọc bài 3 nêu yêu cầu - Bài yêu cầu so sánh các số. - Cho 3 em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. 303 < 330 30 + 100 < 131 615 > 516 410 - 10 < 400 + 1 199 < 200 234 = 200 + 30 + 4 Bài 4: Học sinh đọc đầu bài và dãy số - Các số 375, 421, 573, 241, 735, 142 - Số nào trong dãy số là số lớn? - Số 735 - Số nào trong dãy số là số bé? - Số 142 Bài 5: 1 học sinh đọc đề bài. - Viết các số: 537, 162, 830, 241, 519, 425. - Cho học sinh tự làm bài. a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162, 241, 425, 519, 537, 830. - Giáo viên chữa bài. b. Theo thứ tự từ lớn đến bé: 830, 537, 519, 425, 241, 162. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Dặn học sinh về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. _______________________________ - 1 - Lụựp hai Tập đọc - kể chuyện cậu bé thông minh I. Mục tiêu kiến thức: - Đọc đúng các tiếng khó: nớc, hạ lệnh, vùng nọ, làng, lo, lấy làm lạ. - Hiểu nghĩa các từ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thởng. - Hiểu nội dung câu chuyện. - Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện. - Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét đợc lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. IIi. Hoạt động dạy học: hoạt động dạy hoạt động học 1. Mở đầu: - Giới thiệu khái quát nội dung chơng trình phân môn - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bài bạn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc - giải nghĩa từ. - Học sinh nối tiếp nhau đọc câu. - Giáo viên sửa lỗi phát âm. - Giáo viên theo dõi học sinh đọc và hớng dẫn ngắt giọng câu khó đọc. - Học sinh đọc từng đoạn trong bài. - Giáo viên giải nghĩa các từ khó: - Bình tĩnh, kinh đô, om sòm, trọng thởng. 3. H ớng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài? - Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? - Vì gà trống không thể đẻ đợc trứng. - Cậu bé đã có cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí? - Cậu bé nói với đức vua là bố của cậu mới đẻ em bé. - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy? - Cậu yêu cầu vua rèn một chiếc kim khâu thành một con dao vì cậu biết một con chim xẻ nhỏ không làm đợc ba mâm cỗ. 4. Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc mẫu đoạn 2 của bài. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em luyện đọc phân vai. - Học sinh thực hành luyện đọc theo vai ng- ời dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua - Giáo viên tổ chức cho một số nhóm học sinh thi đọc trớc lớp. - Giáo viên tuyên dơng những nhóm đọc tốt. - 3 đến 4 nhóm thi đọc - 2 - Lụựp hai - Lớp theo dõi nhận xét. 5. Kể chuyện: - Giáo viên treo tranh minh hoạ. - Học sinh quan sát tranh, giới thiệu tranh. - Giáo viên hớng dẫn kể chuyện. - 3 học sinh khá kể từng đoạn của chuyện. - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. - Giáo viên cho học sinh kể theo nhóm mỗi nhóm 3 em. - Các nhóm thi kể chuyện. - Giáo viên theo dõi và tuyên dơng học sinh kể chuyện tốt, có sáng tạo. 6. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về kể chuyện cho ngời thân nghe. - Tuyên dơng em học tốt. ___________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Toán cộng ,trừ các số có ba chữ số (không nhớ) I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ các số có ba chữ số 9ko nhớ). - áp dụng vào giải toán có lời văn nhiều hơn, ít hơn. iiI. Hoạt động dạy học: hoạt động dạy hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập giao về nhà của tiết 1. - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh. - Học sinh lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét bài bạn. 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu bài. Bài 1: Tính nhẩm - Học sinh nối tiếp nhau nhẩm trớc lớp các phép tính trong bài a. 400 + 300 = 700 700 - 300 = 400 700 - 400 = 300 - Các phần b, c làm tơng tự. - Học sinh đỏi chéo vở kiểm tra bài cho nhau. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Đặt tính rồi tính. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 4 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp làm vào vở bài tập. 352 732 418 395 + 416 - 511 + 201 - 44 768 221 617 351 Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài - Bài toán cho ta biết gì? - Khói lớp 1 có 245 học sinh, khối lớp 2 ít hơn khối 1 là 32 học sinh. - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Khối lớp 2 có bao nhiêu? - Muốn tính đợc số học sinh lớp 2 ta làm thế nào? - Ta thực hiện phép trừ: 245 - 32 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 1 học sinh làm trên bảng. - 3 - Lụựp hai - Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh. Bài giải Khối 2 có số học sinh là: 245 - 32 = 213 (học sinh) Đáp số: 213 học sinh. Bài 4: Hớng dẫn học sinh tơng tự bài 3 Bài 5: Học sinh đọc đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh lập phép tính. 315 + 40 = 355 355 - 40 = 315 40 + 315 = 355 355 - 315 = 40 3.Củng cố dặn dò: - Về làm bài tập. - Giáo viên nhận xét tiết học. ___________________________________ chính tả cậu bé thông minh I. Mục tiêu kiến thức: - Rèn kĩ năng viết chính tả. - Chép lại chính xác đoạn văn "Cậu bé thông minh". - Viết đúng các tiếng có âm l/ n hay vần am/ ang. - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng. - Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: hoạt động dạy hoạt động học 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu tiết học . 2. H ớng dẫn học sinh tập chép: a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Giáo viên treo đoạn chép lên bảng. - Học sinh quan sát. - Đoạn văn cho chúng ta biết gì? - Học sinh trả lời. - Cậu bé nói nh thế nào? - Rèn con dao thật sắc để xẻ thịt chim . - Cuối cùng nhà vua xử lí ra sao? b. Hớng dẫn trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Có 3 câu. - Lời nói của nhân vật viết nh thế nào? - Sau dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng. - Trong bài từ nào phải viết hoa? Vì sao? - Học sinh tìm. c. Hớng dẫn viết từ khó. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các từ khó trong bài và viết ra bảng con. - Học sinh viết ra bảng con. - Giáo viên theo dõi và sửa lỗi cho học sinh. - Nhận xét. d. Chép bài và soát lỗi. - Giáo viên đọc cho học sinh chép bài. - Học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. g. Chấm bài. - Giáo viên thu 7 - 10 bài chấm điểm và nhận xét. 3. Luyện tập. - 4 - Lụựp hai - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh tự làm bài. - Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng vừa điền. 4. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau. ______________________________ Tập đọc hai bàn tay em I. Mục tiêu kiến thức: - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ, tiếng khó: Nụ, nằm ngue, lòng. - Ngắt nghỉ hơi đúng các dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học: hoạt động dạy hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện "Cậu bé thông minh" và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét cho điểm. - 3 học sinh lên bảng kể. - Học sinh nhận xét bạn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc: - 3 học sinh đọc đề bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên nhắc nhở học sinh. - Học sinh đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng. - Giáo viên giúp các em hiểu các từ ngữ mới trong từng khổ thơ. - Học sinh đọc từng khổ thơ nối tiếp. - Học sinh đặt câu với từ mới. - Giáo viên cho 3 nhóm thi đọc. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Đọc đồng thanh. - Từng cặp đọc 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài. - Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì? - Hoa đầu cành. - Hai bàn tay thân thiết với bé nh thế nào? - Học sinh thảo luận theo cặp và trả lời. - Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời. 4. Học thuộc lòng: - Giáo viên mở bảng phụ xoá dần các từ, cụm từ. - Học sinh đọc đồng thanh. - Hai tổ thi đọc tiếp sức. - Học sinh thi đọc thuộc cả bài. 4. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. _________________________ thể dục giới thiệu chơng trình. trò chơi nhanh lên bạn ới - 5 - Lụựp hai I. Mục tiêu kiến thức: - Phổ biến một số yêu cầu khi tập luyện. Yêu cầu học sinh hiểu, tập đúng. - Giới thiệu chơng trình môn học. Yêu cầu học sinh biết đợc đặc điểm cơ bản của chơng trình. - Chơi trò chơi: nhanh lên bạn ơi. II. địa điểm - ph ơng tiện: - Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn, còi, vạch kẻ cho trò chơi. III. Hoạt động dạy học: hoạt động dạy hoạt động học 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Quay phải, quay trái. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát "Trái đất này " - Tập bài thể dục phát triển chung lớp 2. - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tập. - Học sinh tập theo yêu cầu của giáo viên. - Cả lớp tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 2. Phần cơ bản: - Phân công tổ, nhóm tập luyện chọn cán sự môn học. - Bầu lớp trởng, tổ trởng môn học. - Nhắc nhở nội qui luyện tập và phổ biến nội dung yêu cầu môn học. - Học sinh lắn nghe và nhớ. - Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện. - Trò chơi" Nhanh lên bạn ơi". - Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, 2. - Học sinh tập cá nhân, tổ, lớp. 3. Phần kết thúc: - Đi đều theo nhịp 1 - 2 - Giáo viên cho học sinh vỗ tay hát 1 bài " Trái đất này là của chúng mình". - Giáo viên nhận xét tiết học và dặn học sinh chuẩn bị bài sau. __________________________________ Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009 toán luyện tập I. Mục tiêu kiến thức: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần). - Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần). II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 3. iiI. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - 6 - Lụựp hai - Chữa bài về nhà của tiết trớc. - 2 học sinh lên bảng - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học và ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh lắng nghe. b. Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Nêu cách đặt và thực hiện phép tính - Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh. - 4 học sinh lên bảng làm. - Học sinh cả lớp làm vào vở - Học sinh nêu và làm bảng. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài. - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu đặt tính và tính. - Nêu cách đặt và thực hiện phép tính. - Thực hiện từ trái sang phải. Bài 3: Tóm tắt. - Học sinh đọc thầm đề bài. - Thùng 1: 125 lít. - Học sinh tóm tắt đọc đề bài. - Thùng 2: 135 lít - Học sinh làm vở, 1 học sinh chữa - Muốn tính số lít của hai thùng ta làm thế nào? - Đổi vở soát bài cho bạn. - Giáo viên nhận xét cho điểm. Bài 4: - Cho học sinh xác định yêu cầu của bài. - Học sinh nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính - VD: 310 + 40 = 350 - Học sinh đổi vở kiểm tra bài cho bạn,. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Dặn về ôn tập thêm về cộng các số có 3 chữ số. ____________________________________ luyện từ và câu ôn về từ chỉ sự vật - so sánh I. Mục tiêu kiến thức: - Ôn tập về từ chỉ sự vật. - Làm quen với biện pháp tu từ so sánh. iI. Hoạt động dạy - học: hoạt động dạy hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập. - Học sinh mở bài tập. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn. Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau: - Học sinh đọc đề. - 4 học sinh làm trên bảng. - Giáo viên chữa bài. - Học sinh làm vào vở bài tập. - Đổi chéo vở kiểm tra. Bài 2: - Giáo viên giới thiệu về so sánh. - VD: Râu ông dài và bạc nh cớc; bạn Thu cao hơn bạn Liên - Học sinh đọc đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh lắng nghe. - Tìm các từ chỉ sự vật trong các câu thơ - Học sinh tìm các sự vật trong câu thơ. - 7 - Lụựp hai trên. - Hai bàn tay em đợc so với gì? Vì sao hai bàn tay em lại đợc so sánh với hoa đầu cành? - Học sinh tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng. - Yêu cầu học sinh làm các phần còn lại. - Học sinh làm vào vở và chữa bảng. Bài 3:Giáo viên giới thiệu về tác dụng của biện pháp so sánh. - Học sinh lắng nghe. - Yêu cầu học sinh đọc lại hai câu nói về đôi bàn tay em bé. - Học sinh đọc. - Em thấy câu nào hay hơn? Vì sao? - Học sinh trả lời - yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài. - Học sinh làm bài và chữa. - Giáo viên kết luận - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Về ôn lại từ chỉ sự vật so sánh và chuẩn bị bài sau. ____________________________________ tự nhiêN và xã hộI hoạt động thở và cơ quan hô hấp I. Mục tiêu kiến thức: - Kể đợc tên các bệnh đờng hô hấp - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh. - Có ý thức phòng bệnh đờng hô hấp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ: hình 10, 11. - Phiếu học tập, mũ bác sĩ, giấy bìa. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên goij học sinh kiểm tra bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: hoạt động nhóm. - Giáo viên phát phiếu học tập. - Học sinh nhận phiếu và làm việc theo nhóm. - Giáo viên yêu cầu học sinh ghi vào phiếu các bệnh hô hấp thờng gặp. - Học sinh ghi vào phiếu. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Giáo viên ghi bảng. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giáo viên kết luận. Hoạt động 2: Quan sát tranh. - Giáo viên treo tranh minh hoạ. - Học sinh quan sát. - Tranh 1 em có nhận xét gì về các ăn mặc của hai bạn trong tranh? - Hai bạn ăn mặc khác nhau, một bạn mặc áo sơ mi, một bạn mặc áo ấm. - Bạn nào ăn mặc phù hợp? - Bạn mặc áo ấm. - Chuyện gì xảy ra với bạn nam mặc áo trắng? - Ho và đau bụng. - 8 - Lụựp hai - Vì sao bạn ho và đau bụng? - Vì bạn không mặc áo ấm. - Bạn nam này cần làm gì? - Cần đi khám bệnh và nghe lời khuyên của bác sĩ. - Tranh 5: Hai bạn nhỏ trong tranh - Ăn kem. đang làm gì? - Nếu ăn kem, uống nớc lạnh nhiều thì chuyện gì sẽ xảy ra? - Nhiễm lạnh và mắc bệnh đờng hô hấp. - Theo em hai bạn nhỏ cần làm gì? - Ăn ít kem. - Học sinh đọc nội dung bài. - Cả lớp đọc thầm. Hoạt động 3: Trò chơi bác sĩ. - Một bạn đóng vai bác sĩ - Các bạn khác đóng bệnh nhân. - Giáo viên cho học sinh tự hỏi đáp. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. _________________________________ tập viết ôn chữ Hoa a I. Mục tiêu kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa A thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Vừ A Dính bằng chữ cỡ nhỏ và câu ứng dụng " Anh em nh thể chân tay - Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần". ii. đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa A và tên riêng - Tên riêng, từ ứng dụng, câu ứng dụng viết sẵn. IiI. Hoạt động dạy - học: hoạt động dạy hoạt động học 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài viết chữ hoa A. - Học sinh mở vở tập viết. 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu a. H ớng dẫn học sinh viết chữ hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Học sinh nhắc lại qui trình? - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và nhắc lại qui trình. - Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài. - 3 học sinh nhắc lại qui trình viết. - Lớp theo dõi nhận xét b. H ớng dẫn viết từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh luyện viết chữ hoa. - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu tên riêng Vừ A Dính. - Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Giáo viên hớng dẫn viết từ ứng dụng và giới thiệu về Vừ A Dính. - 2 học sinh đọc: "Vừ A Dính". - Học sinh tập viết chữ V, A, D lên bảng con - Các chữ trong từ có chiều cao nh thế nào? - Chữ V, A, D, hp có chiều cao 2 li; các chữ còn lại cao 1 li. - 9 - Lụựp hai - Khoảng cách giữa các chữ ntn? - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ o. - Cho học sinh viết từ ứng dụng, giáo viên đi quan sát sửa lỗi cho học sinh. - 3 học sinh lên bảng viết, dới lớp viết vào bảng con. c. H ớng dẫn học sinh viết câu ứng dụng: - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - Giáo viên giảng câu tục ngữ - 2 học sinh đọc câu ứng dụng. Anh em nh thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nh thế nào? - Các chữ A, h, y, R, l, đ, d 2 li; t cao 1,5 li; các chữ còn lại cao 1 li. - Giáo viên cho học sinh viết bài. - 1 dòng chữ A cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ Anh, Rách cỡ nhỏ. - Giáo viên theo dõi học sinh viết bài, chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh. - 2 dòng "Vừ A Dính" cỡ nhỏ. - 2 dòng câu ứng dụng - Giáo viên thu chấm 5 - 7 bài. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Về viết lại những chữ cha đẹp. _______________________________________ thể dục đội hình đội ngũ trò chơi: nhóm ba nhóm bảy I. Mục tiêu kiến thức: - Ôn kĩ năng đội hình lớp 1, 2. - Chơi trò chơi: nhóm ba nhóm bảy học lớp 2. II. địa điểm - ph ơng tiện: - Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn, còi, vạch kẻ cho trò chơi. III. Hoạt động dạy học: hoạt động dạy hoạt động học 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Quay phải, quay trái. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát "Trái đất này " - Tập bài thể dục phát triển chung lớp 2. - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tập. - Học sinh tập theo yêu cầu của giáo viên. - Cả lớp tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 2. Phần cơ bản: - Giáo viên cho học sinh ôn tập hợp quay phảim quay trái, nghiêm, nghỉ. - Học sinh làm theo điều khiển của lớp tr- ởng. - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi. - Các tổ thi trình diễn. - Giáo viên khen tổ chơi nhanh, đều, đẹp. 3. Phần kết thúc: - Đi đều theo nhịp 1 - 2 - 10 - [...]... - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh 2 Bài mới: a Giới thiệu bài b Hớng dẫn ôn tập - Giáo viên cho học sinh đọc bảng chia 2 5 - Giáo viên hỏi bất kỳ một phép tính trong bảng chia - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài 1: Bài yêu cầu gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm miệng Bài 2: - 2 học sinh lên bảng làm bài - Lớp nhận xét 20 0 : 2 = 100 - Hớng dẫn chia nhẩm Bài 3: Tóm tắt: 24 cốc: 4 hộp - 20 0 : 2. .. - 3 học sinh lên bảng thực hiện - Lớp nhận xét bài bạn - 34 - Lụựp hai 2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu bài Bài 1: Xác định dạng toán nhiều hơn Đội 1: Bài giải Đội 2 trồng đợc số cây là: 23 0 cây 23 0 + 90 = 320 (cây) 90 cây Đội 2 ? cây Bài 2: - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Số xăng buổi chiều của cửa hàng bán đợc là số lớn hay số bé? Bài 3: Giới thiệu bài toán tìm phần hơn (phần kém) a Hàng... và lớp nhận xét 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: - Học sinh chú ý lắng nghe b Giảng bài: - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện - 1 em lên đặt tính phép trừ: 4 32 - 21 5 = - Học sinh cả lớp thực hiện đặt tính - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính theo 4 32 - 1 học sinh làm trớc lớp cột dọc - 21 5 - Học sinh suy nghĩ và thực hiện - Phép trừ: 627 - 143 c Luyện tập Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Giáo. .. đặt và thực hiện phép tính - Giáo viên chữa bài và cho điểm - 4 học sinh lên bảng làm - Học sinh cả lớp làm vào vở 387 - 58 Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của đề bài - Bài toán yêu cầu gì? 329 - Điền số thích hợp vào ô trống - Số bị trừ: 7 52 371 621 950 - 18 - Lụựp hai - Nêu cách tìm số bị trừ? - Số trừ: 426 24 6 390 21 5 - Nêu cách tìm số bị trừ cha biết? - Hiệu: 326 125 23 1 735 - 1 học sinh làm trên bảng... toán iiI Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy 1 Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 2, 3 - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh 2 Bài mới: a Giới thiệu bài b Hớng dẫn - VD1: 435 + 127 - Em hãy nêu cách đặt và thực hiện phép tính - Giáo viên hớng dẫn cách cộng - VD 2: 25 6 + 1 62 - Giáo viên hớng dẫn tơng tự VD1 c Luyện tập Bài 1: Gọi 1 học sinh chữa bài và nêu rõ cách thực hiện - Chữa bài và cho điểm Bài 2: ... 1: - Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn nội - 2 học sinh đọc lần lợt trớc lớp dung - Giáo viên gợi ý và kể mẫu đoạn 1 - 1 học sinh khá kể trớc lớp - Học sinh kể trớc nhóm * Kể theo nhóm - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm - Học sinh nối tiếp nhau kể trong nhóm nhỏ 1 - 2 nhóm kể toàn bộ câu chuyện * Kể toàn bộ câu chuyện - Lớp nhận xét 6 Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài - Về chuẩn. .. các bảng nhân 2, 3, 4, 5 mỗi bảng một lần - Giáo viên nhận xét cho điểm - Giáo viên hỏi bất kì một phép tính trong - Học sinh chữa miệng nối tiếp các bảng nhân từ 2 đến 5 3 Luyện tập: Bài 1: Tính - Giáo viên yêu cầu học sinh làm miệng - Giáo viên nhận xét Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Giáo viên viết bảng: 4 x 3 + 10 300 x 2 = 600 ; 20 0 x 3 = 600 - Học sinh thực hiện 4 x 3 + 10 = 12 - Giáo viên yêu... cho điểm học sinh Bài 2: Giáo viên hớng dẫn tơng tự bài 1 Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Giáo viên hớng dẫn làm bài - Bạn Bình có bao nhiêu con tem? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 21 7 - Học sinh làm tơng tự - 5 em lên bảng - Cả lớp làm vào vở - 1 em đọc đề bài - 355 con tem - 128 con tem - Số con tem của bạn Hoa - 1 em làm trên bảng - Cả lớp làm vào vở - Học... Tuần 2 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 20 09 - 15 - Lụựp hai toán trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) I Mục tiêu kiến thức: - Giúp học sinh biết thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) - áp dụng để giải toán có lời văn bằng một phép trừ II Hoạt động dạy học: hoạt động dạy 1 Kiểm tra bài cũ: 78 - 56 ; 41 - 16 hoạt động học - 4 em lên bảng thực hiện phép tính 82 - 35 ; 3 52 + 463 - Giáo. .. bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng hoặc tính trừ ii đồ dùng: - Bảng phụ, phấn màu iiI Hoạt động dạy học: hoạt động dạy 1 Kiểm tra bài cũ: hoạt động học - 2 học sinh lên bảng thực hiện - Kiểm tra bài 3, 4 - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh - Lớp nhận xét bài bạn 2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu bài Bài 1, 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Học sinh đọc yêu cầu bài toán toán và học . bài - Bài toán cho ta biết gì? - Khói lớp 1 có 24 5 học sinh, khối lớp 2 ít hơn khối 1 là 32 học sinh. - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Khối lớp 2 có bao nhiêu? - Muốn tính đợc số học sinh lớp 2 ta làm. tính rồi tính. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 4 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp làm vào vở bài tập. 3 52 7 32 418 395 + 416 - 511 + 20 1 - 44 768 22 1 617 351 Bài 3: Giáo viên gọi. trống. - Bài toán yêu cầu gì? - Số bị trừ: 7 52 371 621 950 - 18 - Lụựp hai - Nêu cách tìm số bị trừ? - Nêu cách tìm số bị trừ cha biết? - Số trừ: 426 24 6 390 21 5 - Hiệu: 326 125 23 1 735 Bài 4:

Ngày đăng: 01/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỂ DỤC : BÀI 20

    • Tuan 24 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010

    • CHÀO CỜ

    • SINH HOẠT ĐẦU TUẦN

    • QUẢ TIM KHỈ

    • II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng ï ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

      • Hoạt động của Thầy

      • Hoạt động của Trò

      • II CHUẨN BỊ : Sgk, bảng phụ.bảng con.

        • Hoạt động của Thầy

        • Hoạt động của Trò

          • KỂ CHUYỆN

          • QUẢ TIM KHỈ

          • II. CHUẨN BỊ: Tranh. Mũ hoá trang để đóng vai Cá Sấu, Khỉ.

          • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

            • Hoạt động của Thầy

            • Hoạt động của Trò

              • CHÍNH TẢ( nghe - viết)

              • QUẢ TIM KHỈ

              • II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.

              • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                • Hoạt động của Thầy

                • Hoạt động của Trò

                  • ..............................................

                  • TOÁN

                  • BẢNG CHIA 4

                  • II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bò các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan