KIỂM TRA MỘT TIẾT 11 CƠ BẢN ( HỌC KỲ II )

10 310 0
KIỂM TRA MỘT TIẾT 11 CƠ BẢN ( HỌC KỲ II )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Tổ: KHTN Môn: Vật Lý 11-Thời gian: 45 phút ( kể cả phát đề ) …   … Họ và tên: Lớp:11A Điểm ĐỀ 140 TRẮC NGHIỆM 6 ĐIỂM Câu 1. Chọn câu sai. Cảm ứng từ tại một điểm cho trước trong từ trường của dòng điện hình dạng nhất định phụ thuộc vào: A. Vị trí điểm ta xét cảm ứng từ. B. Môi trường xung quanh dòng điện. C. Khối lượng của dây dẫn mang dòng điện. D. Hình dạng của dây dẫn. Câu 2. Một ống dây điện hình trụ dài 62,8cm quấn 1000 vòng dây, mỗi vòng dây diện tích 5. 3 10 − m 2 . Cường độ dòng điện 4A chạy trong vòng dây. Ống dây độ tự cảm: A. 10 -4 H B. 10 -1 H C. 10 -2 H D. 10 -3 H Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm trong ống dây giá trị lớn khi: A. dòng điện tăng nhanh B. dòng điện biến thiên nhanh C. dòng điện giảm nhanh D. dòng điện giá trị lớn Câu 4. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 100cm song song với từ trường đều độ lớn cảm ứng từ 1,6T. Dòng điện chạy trong dây dẫn là 1A thì lực từ độ lớn: A. 16N B. 0 C. 60N D. 1,6N Câu 5. Khi đặt đoạn dây dẫn dòng điện vào trong từ trường đều vectơ cảm ứng từ B, dây dẫn không chịu tác dụng của lực từ nếu dây dẫn đó: A. hợp với vectơ cảm ứng từ góc tù B. hợp với vectơ cảm ứng từ góc nhọn C. vuông góc với vectơ cảm ứng từ D. song song với vectơ cảm ứng từ Câu 6. Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi: A. mạch điện chuyển động trong từ trường đều B. trong mạch một nguồn điện C. dòng điện biến thiên nhanh D. mạch điện được đặt trong từ trường không đều Câu 7. Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm? A. Đồng oxit. B. Sắt non. C. Sắt oxit. D. Mangan. Câu 8. Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 2A trong 0,01s. Suất điện động tự cảm giá trị 14V. Độ tự cảm giá trị: A. 0,1H B. 10 H C. 0,01 H D. 1 H Câu 9. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) độ lớn là: A. 2.10 -8 (T) B. 2 π .10 -6 (T) C. 2.10 -6 (T) D. 2 π .10 -8 (T) Câu 10. Một ống dây hệ số tự cảm 0,1 H dòng điện 0,2A chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là : A. 4.10 -3 J B. 2.10 -4 J C. 2.10 -3 J D. 4.10 -4 J Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ. A. Tỉ lệ với chiều dài ống dây. B. Là đồng đều. C. Tỉ lệ với tiết diện ống dây. D. Luôn bằng không. Câu 12. Một electron bay vào không gian chứa từ trường đều B = 0,1T dọc theo đường sức từ với vận tốc đầu 2.10 5 m/s. Lực Lorenxơ tác dụng lên electron độ lớn: A. 0 B. 3,2.10 -15 N C. 3,2.10 -16 N D. 3,2.10 -14 N Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường. A. Nằm theo hướng của lực từ. B. Vuông góc với đường sức. C. Không có hướng xác định. D. Nằm theo hướng đường sức. Câu 14. Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 4 lần thì độ lớn cảm ứng từ: A. vẫn không đổi B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 15. Một dây dẫn mang dòng điện I đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B, chịu tác dụng của lực từ F. Nếu dòng điện trong dây dẫn đổi chiều còn cảm ứng từ B vẫn không đổi thì vectơ lực F sẽ: A. thay đổi theo chiều ngược lại B. chỉ thay đổi về độ lớn C. không thay đổi D. quay một góc 90 0 TỰ LUẬN 4 ĐIỂM Câu 1: Một dây dẫn chiều dài bằng 10 cm dòng điện 2A chạy qua đặt trong từ trường B = 0,1T. Cho biết B ur hợp với đoạn dây dẫn dòng điện một góc α . a/ Khi α = 45 0 , tính lực từ tác dụng lên đoạn dây. b/ Tính lực từ cực đại. Câu 2: Một ống dây hình trụ, lõi không khí, chiều dài ống dây l = 20cm, độ tự cảm L = 0,05H, N = 1000 vòng dây. a/ Tính diện tích mỗi vòng dây. b/ Dòng điện qua ống dây tăng từ 4A đến 8A trong thời gian 0,1s. Tính suất điện động tự cảm. GIẢI 01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~ 02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~ 03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~ 04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ Trường THPT Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Tổ: KHTN Môn: Vật Lý 11-Thời gian: 45 phút ( kể cả phát đề ) …   … Họ và tên: Lớp:11A Điểm ĐỀ 274 TRẮC NGHIỆM 6 ĐIỂM Câu 1. Khi đặt đoạn dây dẫn dòng điện vào trong từ trường đều vectơ cảm ứng từ B, dây dẫn không chịu tác dụng của lực từ nếu dây dẫn đó: A. hợp với vectơ cảm ứng từ góc tù B. song song với vectơ cảm ứng từ C. vuông góc với vectơ cảm ứng từ D. hợp với vectơ cảm ứng từ góc nhọn Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm trong ống dây giá trị lớn khi: A. dòng điện tăng nhanh B. dòng điện giảm nhanh C. dòng điện giá trị lớn D. dòng điện biến thiên nhanh Câu 3. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 100cm song song với từ trường đều độ lớn cảm ứng từ 1,6T. Dòng điện chạy trong dây dẫn là 1A thì lực từ độ lớn: A. 60N B. 16N C. 1,6N D. 0 Câu 4. Một dây dẫn mang dòng điện I đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B, chịu tác dụng của lực từ F. Nếu dòng điện trong dây dẫn đổi chiều còn cảm ứng từ B vẫn không đổi thì vectơ lực F sẽ: A. thay đổi theo chiều ngược lại B. không thay đổi C. chỉ thay đổi về độ lớn D. quay một góc 90 0 Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ. A. Tỉ lệ với tiết diện ống dây. B. Là đồng đều. C. Luôn bằng không. D. Tỉ lệ với chiều dài ống dây. Câu 6. Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 4 lần thì độ lớn cảm ứng từ: A. giảm 4 lần B. vẫn không đổi C. tăng 4 lần D. tăng 2 lần Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường. A. Nằm theo hướng của lực từ. B. Vuông góc với đường sức. C. Không có hướng xác định. D. Nằm theo hướng đường sức. Câu 8. Một ống dây điện hình trụ dài 62,8cm quấn 1000 vòng dây, mỗi vòng dây diện tích 5. 3 10 − m 2 . Cường độ dòng điện 4A chạy trong vòng dây. Ống dây độ tự cảm: A. 10 -1 H B. 10 -4 H C. 10 -3 H D. 10 -2 H Câu 9. Một electron bay vào không gian chứa từ trường đều B = 0,1T dọc theo đường sức từ với vận tốc đầu 2.10 5 m/s. Lực Lorenxơ tác dụng lên electron độ lớn: A. 3,2.10 -14 N B. 3,2.10 -15 N C. 3,2.10 -16 N D. 0 Câu 10. Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 2A trong 0,01s. Suất điện động tự cảm giá trị 14V. Độ tự cảm giá trị: A. 1 H B. 10 H C. 0,1H D. 0,01 H Câu 11. Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi: A. trong mạch một nguồn điện B. mạch điện được đặt trong từ trường không đều C. mạch điện chuyển động trong từ trường đều D. dòng điện biến thiên nhanh Câu 12. Một ống dây hệ số tự cảm 0,1 H dòng điện 0,2A chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là : A. 4.10 -3 J B. 4.10 -4 J C. 2.10 -3 J D. 2.10 -4 J Câu 13. Chọn câu sai. Cảm ứng từ tại một điểm cho trước trong từ trường của dòng điện hình dạng nhất định phụ thuộc vào: A. Vị trí điểm ta xét cảm ứng từ. B. Môi trường xung quanh dòng điện. C. Hình dạng của dây dẫn. D. Khối lượng của dây dẫn mang dòng điện. Câu 14. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) độ lớn là: A. 2 π .10 -8 (T) B. 2.10 -8 (T) C. 2.10 -6 (T) D. 2 π .10 -6 (T) Câu 15. Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm? A. Mangan. B. Sắt oxit. C. Đồng oxit. D. Sắt non. TỰ LUẬN 4 ĐIỂM Câu 1: Một dây dẫn chiều dài bằng 20 cm dòng điện 1A chạy qua đặt trong từ trường B = 0,2T. Cho biết B ur hợp với đoạn dây dẫn dòng điện một góc α . a/ Khi α = 60 0 , tính lực từ tác dụng lên đoạn dây. b/ Tính lực từ cực đại. Câu 2: Một ống dây hình trụ, lõi không khí, chiều dài ống dây l = 10cm, độ tự cảm L = 0,01H, N = 1000 vòng dây. a/ Tính diện tích mỗi vòng dây. b/ Dòng điện qua ống dây giảm từ 14A đến 6A trong thời gian 0,1s. Tính suất điện động tự cảm. GIẢI 01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~ 02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~ 03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~ 04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ Trường THPT Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Tổ: KHTN Môn: Vật Lý 11-Thời gian: 45 phút ( kể cả phát đề ) …   … Họ và tên: Lớp:11A Điểm ĐỀ 308 TRẮC NGHIỆM 6 ĐIỂM Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm trong ống dây giá trị lớn khi: A. dòng điện giảm nhanh B. dòng điện giá trị lớn C. dòng điện biến thiên nhanh D. dòng điện tăng nhanh Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ. A. Luôn bằng không. B. Tỉ lệ với tiết diện ống dây. C. Tỉ lệ với chiều dài ống dây. D. Là đồng đều. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường. A. Vuông góc với đường sức. B. Nằm theo hướng của lực từ. C. Không có hướng xác định. D. Nằm theo hướng đường sức. Câu 4. Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi: A. mạch điện được đặt trong từ trường không đều B. trong mạch một nguồn điện C. mạch điện chuyển động trong từ trường đều D. dòng điện biến thiên nhanh Câu 5. Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 2A trong 0,01s. Suất điện động tự cảm giá trị 14V. Độ tự cảm giá trị: A. 1 H B. 10 H C. 0,01 H D. 0,1H Câu 6. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) độ lớn là: A. 2 π .10 -6 (T) B. 2 π .10 -8 (T) C. 2.10 -6 (T) D. 2.10 -8 (T) Câu 7. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 100cm song song với từ trường đều độ lớn cảm ứng từ 1,6T. Dòng điện chạy trong dây dẫn là 1A thì lực từ độ lớn: A. 60N B. 16N C. 1,6N D. 0 Câu 8. Một ống dây điện hình trụ dài 62,8cm quấn 1000 vòng dây, mỗi vòng dây diện tích 5. 3 10 − m 2 . Cường độ dòng điện 4A chạy trong vòng dây. Ống dây độ tự cảm: A. 10 -4 H B. 10 -1 H C. 10 -2 H D. 10 -3 H Câu 9. Khi đặt đoạn dây dẫn dòng điện vào trong từ trường đều vectơ cảm ứng từ B, dây dẫn không chịu tác dụng của lực từ nếu dây dẫn đó: A. vuông góc với vectơ cảm ứng từ B. hợp với vectơ cảm ứng từ góc nhọn C. hợp với vectơ cảm ứng từ góc tù D. song song với vectơ cảm ứng từ Câu 10. Một electron bay vào không gian chứa từ trường đều B = 0,1T dọc theo đường sức từ với vận tốc đầu 2.10 5 m/s. Lực Lorenxơ tác dụng lên electron độ lớn: A. 3,2.10 -14 N B. 0 C. 3,2.10 -15 N D. 3,2.10 -16 N Câu 11. Một ống dây hệ số tự cảm 0,1 H dòng điện 0,2A chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là : A. 4.10 -3 J B. 4.10 -4 J C. 2.10 -4 J D. 2.10 -3 J Câu 12. Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 4 lần thì độ lớn cảm ứng từ: A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần D. vẫn không đổi Câu 13. Chọn câu sai. Cảm ứng từ tại một điểm cho trước trong từ trường của dòng điện hình dạng nhất định phụ thuộc vào: A. Hình dạng của dây dẫn. B. Môi trường xung quanh dòng điện. C. Khối lượng của dây dẫn mang dòng điện. D. Vị trí điểm ta xét cảm ứng từ. Câu 14. Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm? A. Mangan. B. Sắt oxit. C. Đồng oxit. D. Sắt non. Câu 15. Một dây dẫn mang dòng điện I đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B, chịu tác dụng của lực từ F. Nếu dòng điện trong dây dẫn đổi chiều còn cảm ứng từ B vẫn không đổi thì vectơ lực F sẽ: A. không thay đổi B. quay một góc 90 0 C. thay đổi theo chiều ngược lại D. chỉ thay đổi về độ lớn TỰ LUẬN 4 ĐIỂM Câu 1: Một dây dẫn chiều dài bằng 10 cm dòng điện 2A chạy qua đặt trong từ trường B = 0,1T. Cho biết B ur hợp với đoạn dây dẫn dòng điện một góc α . a/ Khi α = 45 0 , tính lực từ tác dụng lên đoạn dây. b/ Tính lực từ cực đại. Câu 2: Một ống dây hình trụ, lõi không khí, chiều dài ống dây l = 20cm, độ tự cảm L = 0,05H, N = 1000 vòng dây. a/ Tính diện tích mỗi vòng dây. b/ Dòng điện qua ống dây tăng từ 4A đến 8A trong thời gian 0,1s. Tính suất điện động tự cảm. GIẢI 01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~ 02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~ 03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~ 04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ Trường THPT Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Tổ: KHTN Môn: Vật Lý 11-Thời gian: 45 phút ( kể cả phát đề ) …   … Họ và tên: Lớp:11A Điểm ĐỀ 442 TRẮC NGHIỆM 6 ĐIỂM Câu 1. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) độ lớn là: A. 2.10 -8 (T) B. 2 π .10 -8 (T) C. 2 π .10 -6 (T) D. 2.10 -6 (T) Câu 2. Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 4 lần thì độ lớn cảm ứng từ: A. tăng 2 lần B. vẫn không đổi C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 3. Một electron bay vào không gian chứa từ trường đều B = 0,1T dọc theo đường sức từ với vận tốc đầu 2.10 5 m/s. Lực Lorenxơ tác dụng lên electron độ lớn: A. 3,2.10 -15 N B. 0 C. 3,2.10 -14 N D. 3,2.10 -16 N Câu 4. Chọn câu sai. Cảm ứng từ tại một điểm cho trước trong từ trường của dòng điện hình dạng nhất định phụ thuộc vào: A. Vị trí điểm ta xét cảm ứng từ. B. Hình dạng của dây dẫn. C. Khối lượng của dây dẫn mang dòng điện. D. Môi trường xung quanh dòng điện. Câu 5. Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 2A trong 0,01s. Suất điện động tự cảm giá trị 14V. Độ tự cảm giá trị: A. 0,01 H B. 0,1H C. 10 H D. 1 H Câu 6. Một dây dẫn mang dòng điện I đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B, chịu tác dụng của lực từ F. Nếu dòng điện trong dây dẫn đổi chiều còn cảm ứng từ B vẫn không đổi thì vectơ lực F sẽ: A. thay đổi theo chiều ngược lại B. chỉ thay đổi về độ lớn C. không thay đổi D. quay một góc 90 0 Câu 7. Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi: A. trong mạch một nguồn điện B. mạch điện chuyển động trong từ trường đều C. dòng điện biến thiên nhanh D. mạch điện được đặt trong từ trường không đều Câu 8. Một ống dây điện hình trụ dài 62,8cm quấn 1000 vòng dây, mỗi vòng dây diện tích 5. 3 10 − m 2 . Cường độ dòng điện 4A chạy trong vòng dây. Ống dây độ tự cảm: A. 10 -1 H B. 10 -4 H C. 10 -2 H D. 10 -3 H Câu 9. Một ống dây hệ số tự cảm 0,1 H dòng điện 0,2A chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là : A. 4.10 -4 J B. 2.10 -4 J C. 2.10 -3 J D. 4.10 -3 J Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường. A. Nằm theo hướng của lực từ. B. Không có hướng xác định. C. Nằm theo hướng đường sức. D. Vuông góc với đường sức. Câu 11. Khi đặt đoạn dây dẫn dòng điện vào trong từ trường đều vectơ cảm ứng từ B, dây dẫn không chịu tác dụng của lực từ nếu dây dẫn đó: A. hợp với vectơ cảm ứng từ góc tù B. vuông góc với vectơ cảm ứng từ C. song song với vectơ cảm ứng từ D. hợp với vectơ cảm ứng từ góc nhọn Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ. A. Là đồng đều. B. Tỉ lệ với tiết diện ống dây. C. Tỉ lệ với chiều dài ống dây. D. Luôn bằng không. Câu 13. Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm? A. Sắt non. B. Mangan. C. Sắt oxit. D. Đồng oxit. Câu 14. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 100cm song song với từ trường đều độ lớn cảm ứng từ 1,6T. Dòng điện chạy trong dây dẫn là 1A thì lực từ độ lớn: A. 0 B. 60N C. 16N D. 1,6N Câu 15. Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm trong ống dây giá trị lớn khi: A. dòng điện giá trị lớn B. dòng điện biến thiên nhanh C. dòng điện tăng nhanh D. dòng điện giảm nhanh TỰ LUẬN 4 ĐIỂM Câu 1: Một dây dẫn chiều dài bằng 20 cm dòng điện 1A chạy qua đặt trong từ trường B = 0,2T. Cho biết B ur hợp với đoạn dây dẫn dòng điện một góc α . a/ Khi α = 60 0 , tính lực từ tác dụng lên đoạn dây. b/ Tính lực từ cực đại. Câu 2: Một ống dây hình trụ, lõi không khí, chiều dài ống dây l = 10cm, độ tự cảm L = 0,01H, N = 1000 vòng dây. a/ Tính diện tích mỗi vòng dây. b/ Dòng điện qua ống dây giảm từ 14A đến 6A trong thời gian 0,1s. Tính suất điện động tự cảm. GIẢI 01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~ 02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~ 03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~ 04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Dương Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2008-2009 Trường THPT Bình Phú Môn: Vật Lý 12 Ban TN Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính) . Đáp án mã đề: 140 01. - - = - 05. - - - ~ 09. - - = - 13. - - - ~ 02. - - = - 06. - - = - 10. - - = - 14. ; - - - 03. - - - ~ 07. ; - - - 11. - / - - 15. ; - - - 04. - / - - 08. ; - - - 12. ; - - - Đáp án mã đề: 274 01. - / - - 05. - / - - 09. - - - ~ 13. - - - ~ 02. - - = - 06. - / - - 10. - - = - 14. - - = - 03. - - - ~ 07. - - - ~ 11. - - - ~ 15. - - = - 04. ; - - - 08. - - - ~ 12. - - = - Đáp án mã đề: 308 01. - / - - 05. - - - ~ 09. - - - ~ 13. - - = - 02. - - - ~ 06. - - = - 10. - / - - 14. - - = - 03. - - - ~ 07. - - - ~ 11. - - - ~ 15. - - = - 04. - - - ~ 08. - - = - 12. - - - ~ Đáp án mã đề: 442 01. - - - ~ 05. - / - - 09. - - = - 13. - - - ~ 02. - / - - 06. ; - - - 10. - - = - 14. ; - - - 03. - / - - 07. - - = - 11. - - = - 15. ; - - - 04. - - = - 08. - - = - 12. ; - - - . điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 2.10 -8 (T) B. 2 π .10 -6 (T) C. 2.10 -6 (T) D. 2 π .10 -8 (T) Câu 10. Một ống dây. điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 2 π .10 -6 (T) B. 2 π .10 -8 (T) C. 2.10 -6 (T) D. 2.10 -8 (T) Câu 7. Đặt một đoạn. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 2 π .10 -8 (T) B. 2.10 -8 (T) C. 2.10 -6 (T) D. 2 π .10 -6 (T) Câu 15. Vật

Ngày đăng: 01/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan