Đồ án: Thiết kế cung cấp điện pdf

92 1.3K 4
Đồ án: Thiết kế cung cấp điện pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 TRƯỜNG ………………. KHOA…………………  Đồ án Thiết kế cung cấp điện 2 LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY CƠ KHÍ VÀ YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN CHO HỘ PHỤ TẢI 1.1 - VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ VAI TRÒ KINH TẾ 4 1.2 - MỘT SỐ YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN 6 CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ SỐ 1 VÀ TOÀN NHÀ MÁY 2.1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ SỐ 1 9 2.1.1. Phân nhóm phụ tải 9 2.1.2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán . 1 1 2.1.3. Tính toán phụ tải từng nhóm . 15 2.1.4. Phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng cơ khí số 1 . 17 2.1.5. Phụ tải tính toán toàn phân xưởng cơ khí . 17 2.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY 17 CHƯƠNG II I THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG VÀ TOÀN NHÀ MÁY A. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO P.X CƠ KHÍ SỐ 1 19 3.1 - ĐẶT VẤN ĐỀ 19 3.2 - CHỌN SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ SỐ 1 20 3. 3. LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CHO PHÂ N XƯỞNG 21 3.3.1. Chọn dây chảy bảo vệ cho từng máy . 21 3.3.2. Chọn dây dẫn cung cấp cho các thiết bị. 24 3.3.3 . Chọn dây chảy bảo vệ cho từng nhóm máy 28 3.3.4. Chọn cáp dẫn cung cấp cho từng nhóm máy 29 3.3.5. Chọn tủ phân phối 30 3.3.6. Chọn tủ động lực 30 3.3.7. Chọn aptomat bảo vệ cho các phân xưởng 31 B. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ 32 3.1 - ĐẶT VẤN ĐỀ 32 3.2 - CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY 32 3.2.1. Chọn sơ đồ cung cấp điện. 3 3 3.2.2. Chọn dung lượng và số lượng máy biến áp nhà máy 34 3.2.3. So sánh các phương án cấp điện cho Nhà máy 35 3.3 - PHỤ TẢI CỦA NHÀ MÁY KỂ CẢ TỔN THẤT CÔNG SUẤT 40 3.3.1. Xác định tổn thất trong máy biến áp 41 3.3.2. Vị trí trạm biến áp nhà máy 41 2 3.3.3 . Chọn các thiết bị điện trong mạng điện nhà máy 42 A. CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP 42 B. CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN CAO ÁP 47 CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ TRONG MẠNG ĐIỆN 4.1. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH . 53 4.2. KIỂM TRA THIẾT BỊ 63 CHƯƠNG V THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ 6.1. ĐẶT VẤN ĐỀ : 73 6.2. LỰA CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG 73 6.2.1. Các hình thức chiếu sáng: 6.2.2. Chọn hệ thống chiếu sáng 6.2.3.Chọn loại đèn chiếu sáng 6.2.4. Chọn độ rọi cho các bộ phận 6.3. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG : 75 6.4. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG. 77 CHƯƠNG V I TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA NHÀ MÁY 6.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 80 6.2. XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LƯỢNG BÙ. 81 6.3.1.Xác định dung lượng bù 82 6.3.2. Phân bố dung lượng bù cho các thanh cái hạ áp 82 CHƯƠNG VII THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG CHO TRẠM BIẾN ÁP NHÀ MÁY 7.1. CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG 85 7.2. KIỂM TRA MÁY BIẾN DÒNG ĐO LƯỜNG . 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 2 LỜI NÓI ĐẦU Nước ta đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng. Do yêu cầu phát triển của đất nước thì điện năng cũng phát triển để theo kịp nhu cầu về điện. Để có thể đưa điện năng tới các phụ tải cần xây dựng các hệ thống cung cấp điện cho các phụ tải này. Lĩnh vực cung cấp điện hiện là một lĩnh vực đang có rất nhiều việc phải làm. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất, truyền tải điện năng nói chung và thiết kế cung cấp điện nói riêng, trường ĐH SPKT Vinh đang đào tạo một đội ngũ đông đảo các kỹ sư kỹ thuật điện. Trong nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp, em được phân công về phần thiết kế cung cấp điện. Được sự hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong bộ môn và đặc biệt là của thầy Lương Thanh Bình và cô giáo Nguyễn Minh Thư, em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bản đồ án của em có thể còn nhiều sai sót, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy, cô. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lương Thanh Bình, cô giáo Nguyễn Minh Thư cùng các thầy cô giáo khác trong khoa Điện! 2 BỘ LAO ĐỘNG_TB & XH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSPKT VINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc   ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Họ tên sinh viên: Nguyễn Hoài Khoa. Hệ đào tạo: ĐH chính quy. Lớp : ĐH- Điện – B - K1. Nghành : Công nghệ kỹ thuật Điện. Khoa : Điện. I. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xướng Cơ khí số 1 và nhà máy Cơ khí 11N4. II.Các số liệu cơ bản: - Mặt bằng bố trí thiết bị của phân xưởng và xí nghiệp theo bản vẻ. - Số liệu phụ tải cho theo bảng. - Số liệu nguồn U đm = 22 kV; S NM = 200 MVA. III. Nội dung thuyết minh và tính toán : 1.Phân tích yêu cầu CCĐ cho hộ phụ tải. 2.Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng cơ khí. 3.Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy. 4.Thiết kế mạng điện cho phân xưởng và toàn nhà máy. 5.Chọn và kiểm tra các thiết bị trong mạng điện. 6. Thiết kế hệ thống đo lượng và bảo vệ Trạm biến áp. IV. Các bản vẽ thiết kế (Giấy A3). 1.Sơ đồ mặt bằng và đi dây phân xưởng. 2.Sơ đồ mặt bằng và đi dây nhà máy. 3.Sơ đồ nguyên lý CCĐ nhà máy. 4.Sơ đồ bảo vệ và đo lường Trạm biến áp. V. Kế hoạch thực hiện: Ngày giao đề tài : Ngày nộp đồ án : Trưỡng Bộ Môn Giáo Viên Hướng Dẫn 2 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY CƠ KHÍ VÀ YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN CHO HỘ PHỤ TẢI 1.1 - VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ VAI TRÒ KINH TẾ. Trong công nghiệp ngày nay ngành cơ khí là một ngành công nghiệp then chốt của nền kinh tế quốc dân tạo ra các sản phẩm cung cấp cho các nhành công nghiệp khác cũng như nhiều lĩnh vực trong kinh tế và sinh hoạt. Đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế, các nhà máy cơ khí chiếm một số lượng lớn và phân bố rộng khắp cả nước. Nhà máy đang xem xét đến là nhà máy cơ khí Bộ quốc phòng sản xuất các thiết bị cung cấp cho các nhà máy công nghiệp. Nhà máy có 15 hộ phụ tải, quy mô với 10 phân xưởng sản xuất và các nhà điều hành. Bảng 1 -1: Bảng phân bố công suất của nhà máy cơ khí Stt Tên phân xưởng P tt (kW) Q tt (kWAr) Loại hộ 1 Cơ điện 190 130 2 2 Cơ khí số 1 tt P tt Q 1 3 Cơ khí số 2 180 130 2 4 Rèn, dập 165 125 2 5 Đúc thép 200 180 1 6 Đúc gang 180 150 1 7 Dụng cụ 160 120 2 8 Kiểm nghiệm 150 100 2 9 Kho 1 (Sản phẩm) 70 35 2 10 Kho 2( Vật tư) 60 25 2 11 Nhà hành chính 70 45 1 Do tầm quan trọng của tiến trình CNH – HĐH đất nước đòi hỏi phải có nhiều thiết bị, máy móc. Vì thế nhà máy có tầm quan trọng rất lớn. Là một nhà máy sản xuất các thiết bị công nghiệp vì vậy phụ tải của nhà máy đều làm việc theo dây chuyền, có tính chất tự động hóa cao. Phụ tải của nhà máy chủ yếu là phụ tải loại 1 và loại 2 ( tùy theo vai trò quy trình công nghệ). Nhà máy cần đảm bảo được cấp điện liên tục vần toàn. Do đó nguồn điện cấp cho nhà máy được lấy từ hệ thống điện quốc gia thông qua trạm biến áp trung gian. 2 1.1.1 – Phân xưởng cơ điện. Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị máy móc cơ điện của nhà máy. Phân xưởng này cũng trang bị nhiều máy móc vạn năng có độ chính xác cao nhằm đáp ứng yêu cầu sửa chữa phức tạp của nhà máy. Mất điện sẽ gây lãng phí lao động, ta xếp phân xưởng này vào hộ tiêu thụ loại 2. 1.1.2 – Phân xưởng cơ khí 1, 2. Có nhiệm vụ sản xuất nhiều sản phẩm cơ khí đảm bảo yêu cầu kinh tế kỹ thuật. Quá trình thực hiện trên máy cắt gọt kim loại khá hiện đại với dây chuyền tự động cao. Nếu điện không ổn định, hoặc mất điện sẽ làm hỏng các chi tiết đang gia công gây lãng phí lao động. Phân xưởng này ta xếp vào hộ tiêu thụ loại 1 hoặc 2. 1.1.3 - Phân xưởng đúc thép, đúc gang. Đây là hai loại phân xưởng mà đòi hỏi mức độ cung cấp điện cao nhất. Nếu ngừng cấp điện thì các sản phẩm đang nấu trong lò sẽ trở thành phế phẩm gây ảnh hưởng lớn về mặt kinh tế. Ta xếp vào hộ tiêu thụ loại 1. 1.1.4 - Phân xưởng kiểm nghiệm. Có nhiệm vụ khiểm tra chất lượng sản phẩm và chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm. trong phân xưởng sử dụng nhiêu thiết bị đo đếm có cao chính xác cao, do vậy mức độ ổn định là quan trọng nhất. Xếp vào hộ tiêu thụ loại 2. 1.1.5 – Phân xưởng rèn, dập. Phân xưởng được trang bị các máy móc và lò rèn để chế tạo ra phôi và các chi tiết khác đảm bảo độ bền và cứng xếp vào hộ tiêu thụ loại 1. 1.1.6 - Nhà kho: Có nhiệm vụ bảo quản và cất giữ các sản phẩm của nhà máy trong quá trình chưa tiêu thụ sản phẩm. Yêu cầu cung cấp điện cho nhà kho chủ yếu là cung cấp điện chiếu sáng và sấy bảo quản sản phẩm nên có thể xếp vào hộ tiêu thụ loại 2.1.2.8. Phân xưởng kiểm nghiệm: 1.1.7 . Phân xưởng dụng cụ: Là phân xưỡng xó nhiệm vụ cung cấp phương tiện làm việc cho toàn nhà máy.Đảm bảo cho tính liên tuc khi sản xuất.Vì vậy có thể xếp phân xưởng vào hộ tiêu thụ loại 2. 1.2 – MỘT SỐ YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN. Điện năng là một dạng năng lượng có ưu điểm như: Dễ dàng chuyễn thành các dạng năng lượng khác ( nhiệt năng, quang năng, cơ năng…), dễ truyền tải và phân phối. Chính vì vậy điện năng được dùng rất rộng rãi trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Điện năng nói chung không tích trữ được, trừ một vài trường hợp cá biệt và 2 công suất như như pin, ắc quy, vì vậy giữa sản xuất và tiêu thụ điện năng phải luôn luôn đảm bảo cân bằng. Quá trình sản xuất điện năng là một quá trình điện từ. Đặc điểm của quá trình này xẩy ra rất nhanh. Vì vậy đễ đảm bảo quá trình sản xuất và cung cấp điện an toàn, tin cậy, đảm bảo chất lượng điện phải áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ như điều độ, thông tin, đo lường, bảo vệ và tự động hóa vv… Điện năng là nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, là điều kiện quan trọng để phát triển các khu đô thị, khu dân cư….Vì lý do đó khi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch phát triển điện năng phải đi trước một bước, nhằm thỏa mãn nhu cầu điện năng không những trong giai đoạn trước mắt mà còn dự kiến cho sự phát triển trong tương lai 5 năm 10 năm hoặc có khi lâu hơn nữa. Khi thiết kế CCĐ cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: 1.2.1 – Độ tin cậy cung cấp điện: Độ tin cậy cung cấp điện tùy thuộc vào hộ tiêu thụ loại nào. Trong điều kiện cho phép ta cố gắng chọn phương án cung cấp điệnđộ tin cậy càng cao càng tốt. Theo quy trình trang bị điện và quy trình sản xuất của nhà máy cơ khí thì việc ngừng cung cấp điện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gây thiệt hại về kinh tế do đó ta xếp nhà máy cơ khí vào hộ phụ tải loại 2. 1.2.2 – Chất lượng điện. Chất lượng điện đánh giá bằng hai tiêu chuẩn tần số và điến áp. Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điều chỉnh. Chỉ có những hộ tiêu thụ lớn mới phải quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý đễ góp phần ổn định tần số của hệ thống lưới điện. Vì vậy người thiết kế cung cấp điện thường phải chỉ quan tâm đến chất lượng điện áp cho khách hàng. Nói chung điện áp ở lưới trung áp và hạ áp cho phép dao động quanh giá trị 5% điện áp định mức. Đối với phụ tải có yêu cầu cao về chất lượng điện áp như các máy móc thiết bị điện tử, cơ khí có độ chính xác vv… điện áp chỉ cho phép dao động trong khoảng 2,5%. 1.2.3 – An toàn điện. Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối với người và thiết bị. Muốn đạt được yêu cầu đó, người thiết kế phải chọn được sơ đồ cung cấp điện hợp lý, mạch lạc để tránh nhầm lẫn trong vận hành, các thiết bị phải được chọn đúng loại đúng công suất. Công tác xây dựng lắp đặt phải được tiến hành đúng, chính xác cẩn thận. Cuối cùng việc vận hành, quản lý hệ thống điện có vai trò hết sức quan trọng, người sử dụng tuyệt đối phải chấp hành những quy định về an toàn sử dụng điện. 2 1.2.4 – Kinh tế. Khi đánh giá so sánh các phương án cung cấp điện chỉ tiêu kinh tế chỉ được xét đến khi các chỉ tiêu kỹ thuật trên được đảm bảo chỉ tiêu kinh tế được đánh giá qua tổng số vốn đầu tư, chi phí vận hành, bảo dưỡng và thời gian thu hồi vốn đầu tư. Việc đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải thông qua tính toán và so sánh giữa các phương án từ đó mới lựa chọn được các phương pháp, phương án cung cấp điện tối ưu. Tuy nhiên trong quá trình thiết kế hệ thống ta phải biết vận dụng, lồng ghép các yêu cầu trên vào nhau để tiết kiệm được thời gian và chi phí trong quá trình thiết kế. 2 Bảng 1- 2 : Danh sách thiết bị của phân xưởng sửa chữa cơ khí Stt Tên thiết bị Ký hiệu Công suất(KW,KVA) ϕ Cos sd Κ 1. Máy tiện 1 9 0,65 0,18 2. Máy tiện 2 7 0,8 0,17 3. Máy tiện 3 11 0,6 0,19 4. Máy bào 4 4,5 0,8 0,16 5. Máy bào 5 10 0,7 0,2 6. Máy phay 6 5 0,8 0,16 7. Máy mài tròn 7 11 0,65 0,19 8. Máy phay 8 10 0,75 0,2 9. Máy chuốt 9 10 0,65 0,18 10. Máy sọc 10 5 0,6 0,16 11. Máy doa 11 10 0,6 0,2 12. Máy cắt thép 12 13 0,65 0,17 13. Máy bào 13 4,5 0,8 0,16 14. Máy tiện 14 4,5 0,6 0,2 15. Máy phay 15 12 0,6 0,17 16. Máy doa 16 13 0,65 0,16 17. Máy tiện 17 12 0,8 0,15 [...]... PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY 3.2.1 - Chọn sơ đồ cung cấp điện: 2 Ở đây nhà máy là hộ phụ tải loại 1 do đó để đảm bảo tính liên tục cung cấp điện ta phải dùng 2 tuyến đường dây lấy từ 2 nguồn khác nhau với cấp điện áp là 35 KV Bên trong nhà máy thường dùng 2 loại sơ đồ chình là: sơ đồ hình tia và sơ đồ phân nhánh, ngoài ra còn có thể kết hợp cả 2 sơ đồ thành sơ đồ hỗn hợp Chọn sơ đồ đi dây: Sơ đồ hình... số cực là 3, Iđm = 250 (A), Uđm = 690 (V), IN = 8 (KV) 2 B - THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ 3.1 – ĐẶT VẤN ĐỀ Mạng điện nhà máy là một phần quan trọng trong toàn bộ công việc cung cấp điện cho nhà máy Việc thiết kế một mạng điện là hợp lý đảm sbaor các chỉ tiêu yêu cầu về kinh tế kỹ thuật là một việc hết sức khó khăn Mạng điện nhà máy bao gồm 2 phần bên trong và bên ngoài nhà máy Phần... phân xưởng Cơ điện Cơ khí số 1 Cơ khí số 2 Rèn, dập Đúc thép Đúc gang Dụng cụ Kiểm nghiệm Kho 1 (Sản phẩm) Kho 2( Vật tư) Nhà hành chính ∑ Ptt (kW) 190 69,45 180 165 200 180 160 150 70 60 70 1345,01 Qtt (kWAr) 130 66,78 130 125 180 150 120 100 35 25 45 996,10 Loại hộ 2 1 2 2 1 1 2 2 2 2 1 CHƯƠNG III THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG VÀ TOÀN NHÀ MÁY A – THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN... hình tia còn các phụ tải có công suất bé và ở xa tủ động lực thì có thể gộp thành nhóm và được cung cấp bằng đường cáp trục chính 3 2 – CHỌN SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ Qua phân tích ở trên đối với phân xưởng cơ khí ta dùng sơ đồ hổn hợp để cung cấp điện cho phân xưởng : Sơ đồ nguyên lý như hình vẽ : Điện năng nhận từ thanh cái hạ áp của MBA phân xưởng qua aptomat đưa về tủ phân phối bằng đường... loại 1 do đó ta chọn sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho nhà máy 2 3.2.2 - Chọn dung lượng và số lượng máy biến áp cho trạm biến áp nhà máy: Để CCĐ cho các phân xưởng tôi dùng các MBA điện lực đặt ở các trạm biến áp phân xưởng biến đổi điện áp 35 KV của lưới thành cấp điện áp 0,4 KV cung cấp cho phân xưởng Các trạm BA đặt càng gần trung tâm phụ tải càng tốt để giảm tổn thất điện áp và tổn thất công... trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn khi tính nhq theo công thức : Ptt = Pđm ε % ε% : hệ số đóng điện tương đối phần trăm 2 Cũng cần quy đổi về công suất 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha  Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha : Pqd = 3.Pđmfa max  Thiết bị một pha đấu vào điện áp dây : Pqd = 3 Pđm Chú ý : Khi số thiết bị... dây: Sơ đồ hình tia, sơ đồ phân nhánh hay sơ đồ hỗn hợp mỗi loại sơ đồ đều có những ưu nhược điểm của nó và phạm vi sử dụng thuận lợi đối với từng nhà máy Căn cứ vào yêu cầu CCĐ của nhà máy ta chọn sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho nhà máy Sơ đồ hình tia có độ tin cậy CCĐ cao hơn, bảo vệ rơle làm việc dễ dàng không nhầm lẫn Sơ đồ hình tia thuận tiện cho việc sửa chữa và dễ phân cấp bảo vệ, mặc dù vốn... áp phân xưởng và các đường dây cung cấp vào các phân xưởng, phần bên ngoài nhà máy bao gồm đường dây nhận điện từ hệ thống điện dẫn tới nhà máy Khi thiết kế mạng điện nhà máy cần đảm bảo các yêu cầu sau : 3.1.1 – Về mặt kinh tế : - Vốn đầu tư ban đầu phải nhỏ - Chi phí vận hành hàng năm là nhỏ nhất - Tiết kiệm được vật liệu 3.1.2 – Về kỹ thuật - Đảm bảo liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu từng... tiện 22,79 17 III 3.3.2 - Chọn dây dẫn cung cấp cho các thiết bị: 2 Dây dẫn cung cấp trong mạng điện áp thấp của phân xưởng chọn theo điều kiện phát nóng ( dòng điện làm việc lâu dài cho phép) Vì khoảng cách từ tủ động lực tới các thiết bị cũng như từ tủ phân phối hạ áp tới các tủ động lực ngắn, thời gian làm việc của các máy công cụ ít, nếu chọn théo mật độ dòng điện kinh tế sẽ gây lảng phí kim loại... từng phụ tải hoặc của cấc nhóm phụ tải Từ những ưu khuyết điểm trên ta dùng sơ đồ hỗn hợp của hai dạng sơ đồ trên để cấp điện cho phân xưởng, cụ thể là : - Tủ phân phối của phân xưởng: Đặt 1 áptômát tổng phía từ trạm biến áp về và 5 áptômát nhánh cấp điện cho 4 tủ động lực và 1 tủ chiếu sáng - Các tủ động lực: Mỗi tủ được cấp điện từ thanh góp tủ phân phối của phân xưởng bằng một đường cáp ngầm hình tia, . CHƯƠNG II I THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG VÀ TOÀN NHÀ MÁY A. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO P.X CƠ KHÍ SỐ 1 19 3.1 - ĐẶT VẤN ĐỀ 19 3.2 - CHỌN SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN. 996,10 CHƯƠNG III THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG VÀ TOÀN NHÀ MÁY A – THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 3.1 – ĐẶT VẤN ĐỀ : Mạng điện phân xưởng dùng để cung cấp và phân. xuất, truyền tải điện năng nói chung và thiết kế cung cấp điện nói riêng, trường ĐH SPKT Vinh đang đào tạo một đội ngũ đông đảo các kỹ sư kỹ thuật điện. Trong nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp,

Ngày đăng: 01/07/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  I.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan