Hình học chương 2

80 131 0
Hình học chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Thanh Tùng Giáo án hình 7 Ngày soạn : 30/10/2009 Ngày giảng: 2/11/2009 Tiết 17 : Tổng ba góc của tam giác I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh nắm đợc nội dung định lí về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính số đo các góc trong tam giác khi biết điều kiện. Rèn tính thông minh. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Ph ơng tiện dạy học: - Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc, êke, bìa cứng - Học sinh: Đồ dùng học tập, bìa cứng, kéo cắt giấy III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7A: /39 7B: /39 7C /37 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Goị 2 HS lên bảng vẽ hai tam giác bất kì. Sau đó dùng thớc đo độ đo các góc trong của tam giác vừa vẽ. GV: Yêu cầu HS toàn lớp vẽ hình và làm bài tập vào phiếu học tập. GV: Em có nhận xét gì về các kết quả trên ? Góc A = ? Góc D = ? Góc B = ? Góc E = ? Góc C = ? Góc F = ? GócA + gócB + gócC= ? GócD + gócE + gócF = ? GV: Những em nào có đợc kết quả là tổng ba góc của tam giác bằng 180 0 ? GV: Kết luận Hai tam giác có thể khác nhau về kích thớc và hình, nhng tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kia. GócA + gócB + gócC=gócD + gócE + gócF = 180 0 3. Bài mới: HS: Lên bảng vẽ hình và đo các góc trong tam giác HS: Nhận xét về các kết quả. GócA + gócB + gócC = 180 0 GócD + gócE + gócF = 180 0 HS: Giơ tay trả lời HS: Vẽ hình và ghi kết quả vào vở. Hoạt động 2: Tổng ba góc của một tam giác GV: Hớng dẫn HS cắt một tấm bìa thành tam giác ABC rồi cắt các góc B, C và đặt kề với góc A. GV: Em hãy dự đoán tổng ba góc của một tam HS: Làm theo hớng dẫn của GV Trờng THCS Quảng Hợp 1 Hoàng Thanh Tùng Giáo án hình 7 giác? GV: Thực hành cắt và ghép 3 góc thành một góc bẹt > Tổng ba góc của một tam giác luôn băng 180 0 GV: Bằng thực hành đo, ghép hình chúng ta có dự đoán: Tổng ba góc của tam giác bằng 180 0 . đó là một định lí rất quan trọng của hình học. Hôm nay chúng ta sẽ học định lí đó. GV: Vậy ta có định lí sau Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 GV: Em hãy cho biết giả thiết và kết luận của định lí ? GV: Chuẩn hoá: GT: Cho tam giác ABC KL: Góc A + góc B + góc C = 180 0 GV: Bằng lập luận , em nào có thể chứng minh định lí này ? GV: Hớng dẫn chứng minh - Vẽ tam giác ABC - Qua A kẻ đờng thẳng xy//BC - Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình - Tổng ba góc A, B, C bằng tổng ba góc nào. GV: Gọi HS lên bảng chứng minh GV: Gọi HS nhận xét cách chứng minh của bạn GV: Treo bảng phụ phần chứng minh Qua A kẻ xy // BC xy // BC > Góc B = góc A 1 (1) xy // BC > Góc C = góc A 2 (2) Từ (1) và (2) Suy ra Góc A + góc B + góc C = Góc A + góc A 1 + góc A 2 = 180 0 GV: ở bài toán trên ngời ta đã chứng minh nh thế HS: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. HS: Trả lời giả thiết và kết luận của định lí. HS: Nhận xét bài làm của bạn HS: Nêu cách chứng minh. HS: Quan sát cách làm và trả lời câu hỏi của GV GV: Nêu cách chứng minh từ bảng phụ. Trờng THCS Quảng Hợp 2 Hoàng Thanh Tùng Giáo án hình 7 nào ? GV: Kết luận và chốt lại. Hoạt động 3: Luyện tập GV: Tìm số đo x, y trên mỗi hình vẽ sau ? GV: Cho HS làm theo nhóm sau đó gọi tuỳ ý các em lên bảng làm bài GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm. GV: Tóm lại tổng ba góc trong một tam giác luôn bằng 180 0 4. Củng cố: HS1: Lên bảng làm bài hình 1 Vì gócP + gócQ + gócR = 180 0 > y = 180 0 (90 0 + 41 0 ) = 49 0 HS2: Lên bảng làm bài hình 2 Vì gócE + gócF + gócH = 180 0 > H = 180 0 (72 0 + 59 0 ) = 49 0 > x = 180 0 49 0 = 131 0 HS3: Lên bảng làm bài hình 3 Vì gócK + gócM + gócN = 180 0 > x = 180 0 (132 0 + 32 0 ) = 28 0 HS4: Lên bảng làm bài hình 2 Vì gócA + gócB + gócC = 180 0 > y = 180 0 (70 0 + 57 0 ) = 53 0 Hoạt động 4: Củng cố bài dạy GV: Hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A, B, C, D sau đây và giaỉi thích (biết IK//EF) A. 100 0 B. 70 0 C. 80 0 D. 90 0 GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS toàn lớp thảo luận nhóm GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm. GV: Treo bài giải HS: Lên bảng làm bài HS: Nhận xét Trờng THCS Quảng Hợp 3 Hoàng Thanh Tùng Giáo án hình 7 Đáp án đúng D. 90 0 Vì Góc OEF = 180 0 130 0 = 50 0 > gócI = 50 0 (1) Góc OKI = 180 0 140 0 = 40 0 (2) Từ (1) và (2) và định lí tổng ba góc của tam giác suy ra Góc O = 180 0 (50 0 + 40 0 ) = 90 0 5. H ớng dẫn về nhà: 1. Về nhà học huộc và chứng minh định lí tổng ba góc của tam giác. 2. Xem trớc áp dụng vào tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. 3. Giải các bài tập sau: Số 1, 2 SGK trang 108 HD: Bài 2 Tính Góc BAC = ? (áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác) Tính gốc BAD = góc CAD = 2 1 góc BAC. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18 : Tổng ba góc của tam giác I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh nắm đợc định nghĩa và tính chất của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính số đo các góc trong tam giác khi biết điều kiện. Rèn tính thông minh, tính chính xác. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Ph ơng tiện dạy học: - Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc, bìa cứng - Học sinh: Đồ dùng học tập, bìa cứng, kéo cắt giấy III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7C 7D 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi 1, Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác ? 2, áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác em HS: Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác. HS: Lên bảng làm bài tập Trờng THCS Quảng Hợp 4 Hoàng Thanh Tùng Giáo án hình 7 hãy cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau: GV: Gọi HS nhận xét và sau đó chuẩn hoá GV: Giới thiệu - Tam giác ABC có ba góc đều nhọn ngời ta gọi là tam giác nhọn. - Tam giác EFM có một góc bằng 90 0 ngời gọi là tam giác vuông. - Tam giác QKR có một góc tù ngời ta gọi là tam giác tù. Qua đây chúng ta có khái niệm tam giác nhọn, vuông, tù. Đối với tam giác vuông, áp dụng định lí tổng ba góc ta thấy nó còn có tính chất về góc nh thế nào ? 3. Bài mới: Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có: ABC : x = 180 0 (72 0 + 65 0 ) = 43 0 EFM : y = 180 0 (90 0 + 56 0 ) = 34 0 KQR : x = 180 0 (41 0 + 36 0 ) = 103 0 HS: Nhận xét. Hoạt động 2: áp dụng vào tam giác vuông. GV: Em hãy cho biết thế nào là tam giác vuông ? GV: Sau khi HS trả lời thì định nghĩa lại khái niệm tam giác vuông. GV: Vẽ hình 45 SGK và nêu khái niệm về cạnh và góc. Tam giác ABC có góc A = 90 0 . Ta nói ABC vuông tại A, AB, AC là hai cạnh góc vuông, BC là cạnh huyền GV: Cho ABC vuông tại A. Tính tổng gócB + gócC GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng làm bài. HS: Trả lời khái niệm tam giác vuông. HS: Vẽ hình, theo dõi và ghi vào vở. HS: Thảo luận nhóm sau đó lên bảng làm bài. HS: Nhận xét bài làm của bạn Trờng THCS Quảng Hợp 5 Hoàng Thanh Tùng Giáo án hình 7 GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá Cho ABC, áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác ta có: Góc A + góc B + góc C = 180 0 suy ra Góc B + góc C = 90 0 GV: Từ trên đa ra định lí Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. GV: Yêu cầu HS đọc nội dung định lí. GV: Trong định lí trên, em hãy cho biết giả thiết và kết luân ? GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá. GT: Cho ABC, gócA = 90 0 KL: GócB + gócC = 90 0 GV: Hớng dẫn HS chứng minh. HS: Trả lời giả thiết và kết luận của định lí. HS: Nhận xét bài làm của bạn HS: Nêu cách chứng minh. HS: Tự chứng minh vào vở. Hoạt động 3: Góc ngoài của tam giác GV: Vẽ hình 46 SGK và cho HS biết góc ACx nh hình vẽ là góc ngoài của tam giác. GV: Góc ACx có quan hệ nh thế nào với góc C ? GV: Chuẩn hoá: Góc ACx kề bù với góc C GV: Vậy thế nào là góc ngoài của tam giác ? GV: Gọi HS lên bảng vẽ góc ngoài của đỉnh A và đỉnh B ? GV: Các góc nh ACx là góc ngoài của tam giác, còn các góc A, B, C là góc trong của tam giác. GV: áp dụng định lí, định nghĩa đã học hãy so sánh Góc ACx và tổng góc A + góc B ? GV: Gọi HS nhận xét và sau đó chuẩn hoá. Góc ACx = Góc A+ Góc B mà góc A và góc B là hai góc trong không kề với góc ngoài ACx, Vậy ta có định lí về góc ngoài của tam giác. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. GV: Em hãy so sánh góc ACx với góc A Em hãy so sánh góc ACx với góc B 4. Củng cố: HS1: Vẽ hình 46 vào vở HS: Trả lời câu hỏi Góc ACx kề bù với góc C HS: đọc nội dung định nghĩa. HS: Lên bảng vẽ hình. HS: Tính góc ACx. Sau đó so sánh. HS: Nhân xét. HS: Theo dõi và ghi vào vở. HS: Góc ACx > góc A Gốc ACx > gốc B Hoạt động 4: Củng cố bài dạy GV: Đọc tên các tam giác vuông trong các hình Trờng THCS Quảng Hợp 6 Hoàng Thanh Tùng Giáo án hình 7 sau đây, chỉ rõ vuông tại đâu ? Sau đó tìm x, y ? 5. Hớng dẫn về nhà: 1. Nắm chắc các định nghĩa, các định lí đã học trong bài. 2. Làm các bài tập: 4, 5, 6 SGK trang 108; Bài 3, 5, 6 trang 98 bài tập. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19 : luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh đợc củng cố khắc sâu: + Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 + Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 90 0 + Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác. HS biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính số đo các góc trong tam giác khi biết điều kiện. Rèn tính thông minh, tính chính xác. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Ph ơng tiện dạy học: - Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc, bìa cứng - Học sinh: Đồ dùng học tập, bìa cứng, kéo cắt giấy III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7C 7D 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi 1, Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác ? 2, áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác em hãy làm bài tập 2 SBT trang 108. GV: Treo bảng phụ có sẵn hình vẽ, GT và của bài toán HS: Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác. HS: Lên bảng làm bài tập Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có: Trờng THCS Quảng Hợp 7 Hoàng Thanh Tùng Giáo án hình 7 GT = == 21 00 30;80 AA CB ABC KL: ADC = ? ; ADB = ? GV: Gọi HS nhận xét. Sau đó chuẩn hoá. Xét ABC có: CBA ++ = 180 0 A = 180 0 - B - C = 70 0 Vậy 2 1 AA = = 0 0 35 2 70 = 3. Bài mới: HS: Nhận xét. HS: Theo dõi và ghi vào vở. Hoạt động 2: Chữa bài tập 6 SGK GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 6 SGK. GV: Treo bảng phụ hình 55, 56 SGK. (Góc H = 90 0 Góc K = 90 0 ) Tìm số đo x trong các hình vẽ trên GV: Gọi HS đại diện hai nhóm lên bảng làm bài HS: Hoạt động nhóm sau đó đại diện lên bảng làm bài. HS: Vẽ hình, và lên bảng làm bài tập. Hình 55: Xét V AKI có A + I = 90 0 Xét V BHI cố IB + = 90 0 Suy ra AB = = 40 0 x = 40 0 Hình 56: Xét V BDK có KB + = 90 0 Xét V CEK có KC + = 90 0 Suy ra CB = = 25 0 x = 25 0 Trờng THCS Quảng Hợp 8 Hoàng Thanh Tùng Giáo án hình 7 GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm. Hoạt động 3: Chữa bài tập 7 SGK GV: Gọi HS đọc đầu bài bài tập 7 SGK GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập, HS dới lớp làm bài tập vào vở. GV: - Tìm các góc phụ nhau ? - Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau ? GV: Thế nào là hai góc phụ nhau ? GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn sau đó chữa bài và cho điểm. Xét V ABC có CB + = 90 0 (1) suy ra Góc B và góc C phụ nhau. Xét V AHB có BA + 1 = 90 0 (2) suy ra Góc A 1 và góc B phụ nhau. V AHC có CA + 2 = 90 0 (3) suy ra Góc A 2 và góc C phụ nhau. Từ (1) và (2) suy ra Góc C = góc A 1 Từ (1) và (3) suy ra Góc B = góc A 2 4. Củng cố: HS: Đọc nội dung đề bài bài 7 HS: Lên bảng làm bài tập. HS: Nhận xét bài làm của bạn HS: Theo dõi và ghi vào vở. Hoạt động 4: Củng cố bài dạy GV: Đọc nội dung bài tập 8 SGK. GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm vào bảng phụ. GV: Thu bảng phụ của một số nhóm và treo lên bảng sau đó gọi HS nhận xét chéo GV: Treo bài giải mẫu. Ta có Góc A = Góc B + góc C = 80 0 Ax là tia phân giác của góc A Suy ra Góc A 1 = góc A 2 = 1/2.80 0 = 40 0 HS: Làm bài tập theo nhóm HS: Nhận xét - Nhóm 1 nhận xét bài nhóm 3 - Nhóm 2 nhận xét bài nhóm 1 - Nhóm 3 nhận xét bài nhóm 6 - Nhóm 5 nhận xét bài nhóm 2 Trờng THCS Quảng Hợp 9 Hoàng Thanh Tùng Giáo án hình 7 Suy ra Góc A 2 = góc B = 40 0 mà góc A 2 và góc B là hai góc ở vị trí so le trong nên suy ra Ax//BC. 5. Hớng dẫn về nhà: 1. Về nhà học thuộc nội dung định lí tổng ba góc của tam giác và định lí về tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác 2. Làm các bài tập: 14, 15, 16, 17, 18 SBT . Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20 : hai tam giác bằng nhau I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh nắm đợc định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ớc viết tên các đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau. - Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét, rèn tính thông minh, tính chính xác. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Ph ơng tiện dạy học: - Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc, bìa cứng - Học sinh: Đồ dùng học tập, bìa cứng, kéo cắt giấy III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7C 7D 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi 1, Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác ? 2, Bài tập: Cho hai tam giác ABC và ABC Hãy dùng thớc thẳng có chia khoảng và thớc đo góc để so sánh: AB và AB , AC và AC , BC và BC Góc A và Góc A , Góc B và Góc B Góc C và Góc C GV: Gọi HS nhận xét và sau đó chuẩn hoá và cho HS: Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác. HS: Lên bảng làm bài tập - Dùng thớc thẳng có chia khoảng. - Dùng thớc đo góc. HS: Nhận xét. Trờng THCS Quảng Hợp 10 [...]... một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trờng hợp c g c 2 Học thuộc và hiểu kĩ càng tính chất hai tam giác bằng nhau c-gc Làm bài tập 24 -> 29 SGK trag 118, 119, 120 Bài 36, 37, 38 SBT Ngày soạn: 23 /11 /20 05 Ngày giảng: 1/ 12/ 2005 Tiết 26 : luyện tập 1 I Mục tiêu: Trờng THCS Quảng Hợp 26 Giáo án hình 7 Hoàng Thanh Tùng - Kiến thức: - Học sinh đợc củng cố và nắm chắc đợc trờng hợp bằng nhau... Giáo án hình 7 Hoàng Thanh Tùng 5 Hớng dẫn về nhà: 1 Ôn tập làm đề cơng toàn bộ kiến thức học kì I chuẩn bị kiểm tra học kì I 2 Làm bài tập 38 45 SGK trang 124 , 125 HD: bài 38 Xét hai tam giác ABC và DCB có: Góc ABC = góc DCB (t/c song song) BC = CB Gốc BCA = góc CBD Suy ra ABC = DCB (g-c-g) Suy ra đpcm - Ngày soạn: 18/ 12/ 2005 Ngày giảng: 21 / 12/ 2005 Tiết 30 : ôn tập học kì... bằng thớc thẳng, dùng thớc thẳng và compa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trờng hợp c g c 2 Học thuộc và hiểu kĩ càng tính chất hai tam giác bằng nhau c-gc Làm bài tập 40, 42, 43 SBT Ngày soạn: 2/ 12/ 2005 Ngày giảng: 7/ 12/ 2005 Tiết 27 : luyện tập 2 I Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh đợc củng cố và nắm chắc đợc hai trờng hợp bằng nhau c-c-c và c-g-c của tam giác - Kỹ năng: Rèn... giác bằng nhau g-cg Các hệ quả đối với tam giác vuông Làm bài tập 33, 35, 37, 38 SGK trang 1 32 2 Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I - Trờng THCS Quảng Hợp 33 Giáo án hình 7 Hoàng Thanh Tùng Ngày soạn: 11/ 12/ 2005 Ngày giảng: 14/ 12/ 2005 Tiết 29 : luyện tập I Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh nắm đợc trờng hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác: Biết vận dụng trờng hợp bằng... góc, vẽ tiếp các tia phân giác của góc B và góc C Có nhận xét gì ? 2 Hiểu và phát biểt chính xác trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh 3 Làm các bài tập: 21 , 22 , 23 SGK trang 115; 116 Bài 32, 33, 34 sách bài tập Trờng THCS Quảng Hợp 20 Giáo án hình 7 Hoàng Thanh Tùng HD: Bài 23 SGK Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm Vẽ đờng tròn (A, 2cm), đờng tròn (B, 3cm) Xét ABC và ABD có (AC=AD, BC=BD, AB... minh, tính chính xác - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập Trờng THCS Quảng Hợp 13 Hoàng Thanh Tùng Giáo án hình 7 II Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc, com pa - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ III Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức: 7C 7D 2 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra... giác biết 3 cạnh 2 Hiểu và phát biểt chính xác trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh 3 Làm các bài tập: 15, 16, 18, 19 SGK trang 114; Bài 27 -> 29 sách bài tập Ngày soạn: 17/11 /20 05 Ngày giảng: 24 /11 /20 05 Tiết 23 : luyện tập 1 I Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh đợc khắc sâu trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh cạnh cạnh Trờng THCS Quảng Hợp 18 Giáo án hình 7 Hoàng... sử dụng dụng cụ để vẽ hình, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình, rèn tính thông minh, tính chính xác - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập II Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc, - Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập trờng hợp bằng nhau thứ nhất, thứ hai của tam giác Trờng THCS Quảng Hợp 28 Giáo án hình 7 Hoàng Thanh Tùng... ứng với đỉnh H điểm Q R R Q 5 Hớng dẫn về nhà: 1 Học thuộc và hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau 2 Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác 3 Làm các bài tập: 11, 12, 13, 14 SGK trang 110; Bài 19, 20 , 21 trang 100 sách bài tập Ngày soạn: 11/11 /20 05 Ngày giảng: 16/11 /20 05 Tiết 21 : luyện tập I Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh đợc củng cố khắc sâu: + Hai tam giác bằng... 17/11 /20 05 Ngày giảng: 24 /11 /20 05 Tiết 24 : luyện tập 2 I Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau trờng hợp cạnh cạnh cạnh - Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra hai góc bằng nhau, luyện khả năng sử dụng dụng cụ để vẽ hình, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình, rèn tính thông minh, tính chính xác - Thái độ: Hình . 15, 16, 18, 19 SGK trang 114; Bài 27 > 29 sách bài tập. Ngày soạn: 17/11 /20 05 Ngày giảng: 24 /11 /20 05 Tiết 23 : luyện tập 1 I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh đợc khắc sâu trờng hợp bằng. ? 2. Hiểu và phát biểt chính xác trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh. 3. Làm các bài tập: 21 , 22 , 23 SGK trang 115; 116 Bài 32, 33, 34 sách bài tập. Trờng THCS Quảng Hợp 20 . 180 0 49 0 = 131 0 HS3: Lên bảng làm bài hình 3 Vì gócK + gócM + gócN = 180 0 > x = 180 0 (1 32 0 + 32 0 ) = 28 0 HS4: Lên bảng làm bài hình 2 Vì gócA + gócB + gócC = 180 0 > y =

Ngày đăng: 01/07/2014, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan