Ga tuan 26 (CKT) thanh tan son

21 291 0
Ga tuan 26 (CKT) thanh tan son

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 26 Ngày soạn :6 -3-2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Hoạt động tập thể Chào cờ đầu tuần ( Đồng chí: Tổng phụ trách soạn ) Tập đọc Kể chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử(Trang ) I. Mục đích yêu cầu: * Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện : Chử Đồng Tử là ngời có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nớc. Nhân dân kính yêuvà ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội đợc tổ chức hằng nămở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.(Trả lời đợc cácCH trong SGK) * Kể chuyện - Có khả năng khái quát ND để đặt tên cho từng đoạn chuyện dựa vào tranh. - Kể lại đợc từng đoạn chuyện theo tranh, Giọng kể phù hợp với từng ND. II. Đồ dùng Các tranh minh hoạ truyện trong SGK SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên. 2. Bài mới + Giới thiệu bài ( GV giới thiệu) +Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghia từ. * Đọc từng câu * Đọc từng đoạn trớc lớp - GV kết hợp sửa phát âm cho HS - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc đồng thanh toàn bài 3. HD HS tìm hiểu bài - 2 HS nối nhau đọc bài - Nhận xét. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài. - HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Cả lớp đọc đồng thanh - Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? - Cuộc gặp gờ kì lạ Giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra nh thế nào ? - Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? - Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ? - Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm 1, 2 đoạn văn - HD HS đọc 1 số câu - Mẹ mất sớm, Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất - Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt bới cát vùi mình trên bãi lau tha để trốn. - Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là - Hai ngời đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải - Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm + 1 vài HS thi đọc câu và đoạn văn - 1 HS đọc cả truyện Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào 4 tranh minh hoạ truyện và các tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại từng đoạn. 2. HD HS làm bài tập a. Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn. b. Kể lại từng đoạn câu chuyện 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Kể toàn bộ câu chuyện, kể lại cho ngời thân nghe. - HS nghe + HS QS từng tranh minh hoạ trong SGK - Đặt tên cho từng đoạn - HS phát biểu ý kiến - Nhận xét. + HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Cả lớp và GV nhận xét thể dục ( Gv bộ môn soạn, giảng) Toán -Tiết 126 Luyện tập I- Mục tiêu - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. - Biết cách thực hiện phép cộng, trừ có đơn vị là đồng. - Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. - GD HS chăm học toán. II- Đồ dùng : các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. SGK III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Tổ chức: 2. Luyện tập: *Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ta phải làm gì? - Giao việc: Tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền? - Vậy chiếc ví nào có nhiều tiền nhất? ít tiền nhất? - Xếp theo thứ tự các con lợn với số tiền từ ít đến nhiều? *Bài 2: - Đọc đề? lấy đợc số tiền ở bên phải ta cần làm gì? - Tính nhẩm để tìm số tiền cần lấy? - Có mấy cách lấy số tiền đó? *Bài 3: Thực hành trả lời theo nhóm. +HS 1: Nêu câu hỏi +HS 2: Trả lời. *Bài 4:- Đọc đề? - Muốn tìm số tiền trả lại ta làm ntn? - Gọi 1 HS giải trên bảng Tóm tắt Sữa: 6700 đồng Kẹo: 2300 đồng Đa cho ngời bán: 10 000 đồng Tiền trả lại: đồng? -GV chấm và chữa bài. 4. Củng cố: - Tuyên dơng HS tích cực học tập - Dặn dò: Ôn lại bài. -hát - Tìm chiếc ví nào có nhiều tiền nhất. - Làm tính cộng - HS tính nhẩm và nêu KQ + Chiếc ví a có 6300 đồng + chiếc ví b có 3600 đồng + chiếc ví c có 10 000 đồng + chiếc ví d có 9700 đồng - Chiếc ví c có nhiều tiền nhất. Chiếc ví b có ít tiền nhất - Xếp theo thứ tự: b, a, d, c - Ta làm phép cộng a)Lấy 3 tờ loại 20000 và 1 tờ loại 500 , 1 tờ loại 100 thì đợc 3600 đồng b)Lấy 1 tờ 5000, 1 tờ 2000, 1 tờ 500 thì đợc 7500 đồng. c)lấy 1tờ 1000, 1 tờ 2000, 1 tờ 100 thì đợc 3100 đồng - Lời giải: a)Mai có3000 đồng thì mua đợc1cái kéo. b)Nam có thể mua đợc 1 đôi dép hoặc 1 cái bút hoặc 1 hộp màu. - Ta tính số tổng số tiền mua sữa và kẹo, lấy số tiền đã có trừ dii số tiền mua sữa và kẹo - Lớp làm vở: Số tiền mua sữa và kẹo là: Ngày soạn:6-3-2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Rớc đèn ông sao. (Trang ) I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa của bài đọc : Trẻ em Việt nam rất thích cõ trung thu và đêm hội rớc đèn. Trong cuộc vui ngày tết trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau. (trả lời dợc các CH trong SGK) II. Đồ dùng Tranh minh hoạ nội dung bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử 2. Bài mới + Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) + Luyện đọc a. GV đọc toàn bài b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu. - GV kết hợp sửa phát âm cho HS - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trớc lớp. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài - Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ? - Mâm cỗ trung thu của Tâm đợc bày nh thế nào ? - Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ? - Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rớc đèn rất vui ? 4. Luyện đọc lại - GV HD HS đọc đúng 1 số câu, đoạn văn 5. Củng cố, dặn dò - Khắc sâu nội dung - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài - Nhận xét. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS đọc 2 đoạn trớc lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài - Đ1 tả mâm cỗ của Tâm. Đ2 tả chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm rớc đèn. - Mâm cỗ đợc bày rất vui mắt, một quả bởi đợc khía thành 8 cánh - Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao đợc gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc - Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn + 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài. - 1 vài HS thi đọc đoạn văn - 2 HS thi đọc cả bài toán Tiết 127 Làm quen với thống kê số liệu I-Mục tiêu: - HS bớc đầu biết làm quen với dãy số liệu thống kê. Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. - Rèn KN thống kê số liệu - GS HS chăm học để liên hệ thực tế. II-Đồ dùng: Tranh minh hoạ nh SGK SGK III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Tổ chức: 2.Bài mới: a)HĐ 1: Làm quen với dãy số liệu +Treo tranh: -Hình vẽ gì? -Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu? *Vậy các số đo của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm gọi là dãy số liệu. -Đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? +Số122cm đứng thứ mấy trong dãy số đó? +Số130cm đứng thứ mấy trong dãy số đó? +Số127cm đứng thứ mấy trong dãy số đó? +Số118cm đứng thứ mấy trong dãy số đó? -Xếp tên các bạn theo thứ tự từ cao đến thấp, từ thấp đến cao? -Bạn nào cao nhất? thấp nhất? b)HĐ 2: Luyện tập; *Bài 1:- BT cho biết gì? -Bt yêu cầu gì? -Y/c HS thảo luận theo cặp -Nhận xét, chữa bài. -Hát -HS nêu - Anh, Phong, Ngân, Minh là 122cm, 130cm, 127cm, 118cm. -Đọc: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm. -Đứng thứ nhất -Đứng thứ hai -Đứng thứ ba -Đứng thứ t Phong, Ngân, Anh, Minh Minh, Anh, Ngân, Minh -Bạn Phong cao nhất,bạn Minh thấp nhất -Dãy số liệu chiều cao của 4 bạn -Trả lời câu hỏi dựa vào dãy số liệu trên a)Hùng cao 125cm, Dũng cao 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao *Bài 2: -Đọc đề? -Tháng 2 năm 2004có mấy chủ nhật? -Chủ nhật đàu tiên là ngày nào? -Ngày 22 là chủ nhật thứ mấy trongtháng? *Bài 3: -Đọc số gạo ghi trong từng bao? -Viết nháp dãy số liệu cho biết số gạo của 5 bao gạo đó? *Bài 4: -Đọc dãy số liệu? -HS tự làm vào vở -Dãy có bao nhiêu số? Số 25 là số thứ mấy trong dãy? -Số thứ ba trong dãy là số nào? Số này lớn hơn số thứ nhất trong dãy là bao nhiêu đơn vị? -Số thứ hai lớn hơn số thứ mấy trong dãy? -Chấm bài, nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - Khắc sâu nội dung -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Ôn lại bài. 135cm. b)Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân. -HS đọc -Có 4 chủ nhật -Ngày 1 tháng 2 -Là chủ nhật thứ t trong tháng -HS đọc tróng SGK a)Từ bé đến lớn: 35 kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg. b)Từ lớn đến bé: 60 kg, 50 kg, 45kg, 40kg, 35kg. -HS đọc -Làm vở- Đổi vở- KT a)Dãy có 9 số liệu, số 25 là số thứ 5 trong dãy. b)Số thứ ba trong dãy là số 15, số này lớn hơn số thứ nhất 10 đơn vị -Số thứ hai lớn hơn số thứ nhất trong dãy. Chính tả ( nghe viết ) Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc bài tập phơng ngữ do GV soạn. - Giáo dục học sinh ý thức luyện viết đúng, đẹp II. Đồ dùng 3bảng nhóm viết ND BT 2 Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch. 2. Bài mới + HD HS nghe - viết - 2 HS lên bảng - Cả lớp viết bảng con a. HD chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn chính tả. b. GV đọc cho HS viết - GV đọc bài - GV theo dõi, động viên HS viết bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT. - Nêu yêu cầu bài tập 2a / 68 Lời giải: Hoa giấy, giản dị, giống hệt, rực rỡ. Hoa giấy, rải kín, làn gió. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS tiếp tục ôn bài - 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. - HS tập viết những từ dễ mắc lỗi. + HS viết bài vào vở Nghe nhận xét, chữa lỗi. + Điền vào chỗ trống r/d/gi - HS đọc thầm lại đoạn văn - 3, 4 HS lên bảng làm bài - Đọc kết quả - Nhận xét, chốt lại lời giải - Nhiều HS đọc lại đoạn văn đã điền âm, vần hoàn chỉnh - Cả lớp làm bài vào vở ÂM NH ạC TIếT 26 ễN BI: CH ONG NU V EM Bẫ I.Mc tiờu: - Hc sinh bit hỏt ỳng giai iu v li 2 bi hỏt Ch ong nõu v em bộ. Tp biu din bi hỏt. Nghe mt bi hỏt thiu nhi chn lc hoc mt bi hỏt dõn ca. - Giỏo dc cỏc em tinh thn chm hc chm lm. II. Chun b: - Bng nhc bi hỏt, mỏy nghe v 1 s nhc c quen dựng (song loan, thanh phỏch). - Mt s ng tỏc ph ha theo li ca bi hỏt. III. Hot ng dy - hc: 1. Kim tra bi c: - Kim tra bi hỏt Ch ong nõu v em bộ - li 1 - Nhn xột ỏnh giỏ. 2.Bi mi: a) Gii thiu bi: b) Khai thỏc: * Hot ng 1 : ễn li 1 bi hỏt. - Bt nhp cho hc sinh hỏt ụn li 1. Dy li 2 bi hỏt - Dy hỏt tng cõu li 2. - Lu ý hc sinh hỏt ỳng nhng ting cú luyn v du lng n mi cõu hỏt. - Ba em lờn bng hỏt li 1 bi hỏt Ch ong nõu v em bộ. - Lp theo dừi gii thiu bi. - Lp ụn li li 1 ca bi hỏt. - Tp hỏt tng cõu theo GV. - luyn tp theo tng bn, tng nhúm. - C lp cựng hỏt li c 2 li bi hỏt. - Hng dn tp hỏt li c bi hỏt vi ln. - Lng nghe sa nhng ch hc sinh hỏt sai. * Hot ng 2 : Hỏt kt hp vn ng ph ha. - Hng dn hỏt cõu 1 v cõu 2: hai tay giang ra hai bờn nh chim giang cỏnh bay, hai chõn nhỳn nhp nhng. + Cõu 3 a hai tay lờn ming lm g gỏy. - Tng t, hng dn hc sinh lm cỏc ng tỏc ph ha i vi tng cõu trong bi hỏt. *Hot ng 3 : Nghe nhc - Cho hc sinh nghe mt bi hỏt thiu nhi chn lc hoc nghe mt bi dõn ca. + Hóy núi tờn bi hỏt v tờn tỏc gi ? + Nghe qua bi hỏt em cú cm nhn nh th no ? - Cho nghe li ln 2 bi hỏt. 3. Cng c - dn dũ: - Cho c lp hỏt li c bi. - Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ tit hc - V nh tp hỏt cho thuc li bi hỏt. - C lp va hỏt va kt hp lm cỏc ng tỏc ph ha theo s hng dn ca giỏo viờn. - Lp cựng lng nghe mt bi hỏt thiu nhi chn lc hoc nghe mt bi dõn ca. - Sau khi nghe qua mt ln tng em s nờu tờn bi hỏt v tờn tỏc gi ca bi hỏt. Nờu cm nhn ca bn thõn i vi bi hỏt ny. - C lp hỏt li bi hỏt + v tay theo nhp. Ngày soạn: 6-3-2010 Ngày giảng: Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010 TON TIT128 LM QUEN VI THNG Kấ S LIU TO N Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. Bài 1, 2. - Biết đọc các số liệu của một bảng. - Biết cách phân tích các số liệu của một bảng. II-Đồ dùng: Tranh minh hoạ nh SGK SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - Y/c hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra bài của nhau. - Nhận xét. 3. Bài mới a. Làm quen với bảng thống kê số liệu. * Hình thành bảng số liệu - Hát. - Hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra. - Hs báo cáo. - Y/c hs quan sát bảng số trong phần bài học SGK và hỏi: Bảng số liệu có những nội dung gì? - Bảng này có mấy cột và mấy hàng? - Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì? - Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì? - GVgt: Đây là thống kê số con của 3 gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các gia đình. Hàng thứ hai là số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất. * đọc bảng số liệu - Bảng thống kê số con của mấy gia đình. - Gđ cô Mai có mấy ngời con? - Gđ cô Lan có mấy ngời con? - Gđ cô Hồng có mấy ngời con? - Gđ nào ít con nhất? - Gđ nào có số con bằng nhau? b. Luyện tập thực hành. Bài 1: - Y/c hs đọc bảng số liệu. - Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng? - Hãy nêu nội dung của từng hàng? - Y/c hs đọc từng câu hỏi và trả lời. - Hãy xếp các lớp theo số hs giỏi từ thấp đến cao. - Cả 4 lớp có bao nhiêu hs? Bài 2: - Hs làm tơng tự từng bớc nh bài 1. - Chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung của bài. - GV tổng kết giờ học, tuyên dơng hs tích cực học bài. - Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Bảng số liệu đa ra tên của các gia đình và số con tơng ứng của mỗi gia đình. - Bảng có 4 cột và 2 hàng. - Hàng thứ nhất của bảng ghi tên các gia đình. - Hàng thứ hai ghi số con của các gia đình. - HS theo dõi. - Bảng thống kê có số con của 3 gia đình. - Gđ cô Mai có 2 ngời con. - Gđ cô Lan có 1 ngời con. - Gđ cô Hồng có 2 ngời con. - Gđ cô Lan ít con nhất. - Gđ cô Mai và gđ cô Hồng có số con bằng nhau đều là 2 con. - Hs đọc bảng số liệu. - Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng. - Hàng trên ghi tên các lớp, hàng dới ghi số hs giỏi của các lớp. a. Lớp 3B có 13 hs giỏi, lớp 3D có 15 hs giỏi. b. Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A, 7 hs giỏi. c. Lớp 3C có nhiều hs giỏi nhất. Lớp 3B có ít hs giỏi nhất. - Hs xếp và nêu: 3B, 3D, 3A, 3C. - Cả 4 lớp có: 18 + 13 + 25 +15 = 71 ( hs giỏi ). - Hs làm vào vở - đổi vở kiểm tra - chữa bài. a. Lớp 3A trồng đợc nhiều cây nhất. Lớp 3B trồng đợc ít cây nhất. b. Lớp 3A và lớp 3C trồng đợc: 40 + 45 = 85 (cây) c. Lớp 3D trồng đợc ít hơn lớp 3A 40 - 28 = 12 ( cây ). - Vài HS. - HS theo dõi. TH Ó dôc ( Gv bé m«n so¹n, gi¶ng) TỰ NHIÊN XÃ HỘI – TIẾT 51 TÔM – CUA I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói ra được các bộ phận trên cơ thể của tôm cua được quan sát. - Nêu được ích lợi của tôm và cua. - Biết được tôm, cua là động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong sách trang 98, 99. Sưu tầm ảnh các loại động vật khác nhau mang đến lớp. III. Hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Côn trùng". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 và các hình tôm, cua sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Chỉ và nói về hình dáng kích thước của chúng ? + Bên ngoài cơ thể những con tôm và con cua có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không ? + Hãy đếm xem cua có tất cả bao nhiêu chân và chân của chúng có gì đặc biệt ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con ). + Tôm, cua có đặc điểm gì chung ? - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của các loại côn trùng. + Kể tên những côn trùng có lợi và tên những côn trùng có hại ? - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Là động vật không có xương sống. Bên ngoài được bao phủ bởi lớp vỏ cứng. Chúng có nhiều chân và chân được phân ra thành các đốt. - 2 em nhắc lại KL, Lớp đọc thầm ghi nhớ. [...]... ba + Tc l ca nhõn dõn ta nhm tng nh cỏc vua Hựng ó cú cụng dng nc - Lp thc hnh vit trờn bng con: Dự, Nh - Lp thc hnh vit vo v theo hng dn ca giỏo viờn - Np v - Nờu li cỏch vit hoa ch T Thủ công -Tiết 26: Làm lọ hoa gắn tờng( tiết 2) I- Mục tiêu: - Tiếp tục biết kĩ năng gấp, cắt,dán để làm lọ hoa gắn tờng - Làm đợc lọ hoa gắn tờng.Các nếp gấp tơng đối đều, thẳng phẳng Lọ hoa tơng đối cân đối - Rèn óc... tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2b - Rèn kĩ năng viết đúng đẹp - Giáo dục lòng yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a/b hoc BT CT do GV son III Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra - GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp các từ - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào ngữ sau: dập dềnh,giặt giũ, khóc rng rức, nháp cao lênh khênh, bện dây, bập bênh . em tinh thn chm hc chm lm. II. Chun b: - Bng nhc bi hỏt, mỏy nghe v 1 s nhc c quen dựng (song loan, thanh phỏch). - Mt s ng tỏc ph ha theo li ca bi hỏt. III. Hot ng dy - hc: 1. Kim tra bi. hợp sửa phát âm cho HS - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc đồng thanh toàn bài 3. HD HS tìm hiểu bài - 2 HS nối nhau đọc bài - Nhận xét. - HS nối nhau đọc từng. nhau đọc từng đoạn trớc lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Cả lớp đọc đồng thanh - Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? - Cuộc gặp gờ kì lạ Giữa

Ngày đăng: 01/07/2014, 09:00

Mục lục

  • Tập đọc Kể chuyện

    • ( Gv bộ môn soạn, giảng)

    • Toán -Tiết 126

      • I- Mục tiêu

      • Tập đọc

        • toán Tiết 127

        • - Cả lớp làm bài vào vở

        • ÂM NHạC TIếT 26

        • Ngày soạn: 6-3-2010

        • Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010

          • Luyện từ và câu

            • Toán -Tiết 129:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan