Tiết BT 54 & đề KT tiết 55 sinh 7

5 255 0
Tiết BT 54  & đề KT tiết 55 sinh 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 05/3/2010 Ngày dạy:…………………………. Tuần 28 Tiết: 54 BÀI TẬP I-Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật xương sống (Lớp cá, lưỡng cư, bò sát, lớp chim và lớp thú) . 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, làm bài tập sinh dạng trắc nghiệm khách quan. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II-Chuẩn bò: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III-Tiến trình dạy và học: * n đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra só số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học. * Tiến trình bài dạy: Không kiểm ta bài cũ. Bài mới Hoạt động 1:Ôn tập. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt dộng của học sinh Nội dung 5’ GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức đã học trong chương 6: Ngành động vật có xương sống. GV nhận xét. HS làm bài. HS lên bảng điền vào sơ đồ hệ thống kiến thức. HS khác nhận xét, bổ sung. Sơ đồ kiến thức Ngành ĐV CXS LỚP… Đại diện:…………. LỚP… Đại diện: …… LỚP… Đại diện: ……… LỚP… Đại diện ………… Hoạt động 2: Bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt dộng của học sinh 7’ - GV treo bảng phụ bài tập: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở học. - Đại diện nhóm lên bảng làm bài. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét , đánh giá và hướng dẫn học sinh ghi vào vở Đáp án: A. 1c, 2a HS đọc đề bài. Làm bài: A. Hãy khoanh tròn vào( chử a,b,c,d ) những câu em cho là đúng : 1. Lớp cá đa dạng vì:  a- Có số lượng loài nhiều.  b- Cấu tạo cơ thể thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.  c- Cả a và b. 2.Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương:  a- Căn cứ vào đặc điểm bộ A.1c A. 2a 8’ 10’ - GV treo bảng phụ bài tập: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở học. - Đại diện nhóm lên bảng làm bài. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét , đánh giá và hướng dẫn học sinh ghi vào vở Đáp án: B. a, c, d, f, g. - GV treo bảng phụ bài tập: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở học. - Đại diện nhóm lên bảng làm bài. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét , đánh giá và hướng dẫn học sinh ghi vào vở Đáp án: C. a. Hàm ngắn, răng mọc trên hàm , trứng có vỏ dai. b. răng mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ xương.  b- Căn cứ vào môi trường.  c- Cả a và b. B.Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung của lưỡng cư: a.Là động vật biến nhiệt. b.Thích nghi với đời sống ở cạn. c.Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể. d.Thích nghi với đời sống vừ ở cạn vừa ở nước. e.Máu trong tim là máu đỏ tươi. f.Di chuyển bằng 4 chi. g.Da trần ẩm ướt. h.ch phát triển có biến thái. C.Hoàn thành sơ đồ về lớp bò sát: B. a, c, d, f, g.h C.a. Hàm ngắn, răng mọc trên hàm , trứng có vỏ dai. b. răng mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi. c. Bộ Cá Sấu d. Bộ Rùa Lớp bò sát Da………………………………. ………………………………… Hàm có răng, không có mai và yếm b. b. Hàm rất dài, răng …………… …Trứng ………………… Hàm không có răng ……………………………………. …………………… Bộ có vảy c. Bộ …………… d. Bộ …………… a.Hàm ………, răng …… Trứng ………………… 10’ 4’ đá vôi. c. Bộ Cá Sấu d. Bộ Rùa - GV treo bảng phụ bài tập: - Đại diện nhóm lên bảng làm bài. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét , đánh giá và hướng dẫn học sinh ghi vào vở - GV treo bảng phụ bài tập: - Đại diện nhóm lên bảng làm bài. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét , đánh giá và hướng dẫn học sinh ghi vào vở D.Ghép nối: Chọn những đặc điểm thích nghi với môi trường sống của các đại diện đã học: E.Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ? D. -Cá: 3, 9, 14, 16. -ch: 4, 5, 11, 13. - Thằn lằn bóng: 2, 6, 10, 12. - Chim bồ câu: 1, 7, 8, 15. E. Vì tập tính kiếm thức ăn của thỏ là vào buổi chiều và ban đêm, nên khi nuôi thỏ người ta che bớt ánh sáng nhằm tạo điều kiện để thỏ ăn nhiều nhanh tăng trọng, rút ngắn thời gian nuôi dưỡng. 4. Dặn dò: - Học bài phần đã ôn. - Chẩn bò tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: ĐẠI DIỆN ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG I/ CÁ …………………………… ……………………………. II/ ẾCH ………………………… …………………………… III/ THẰN LẰN BÓNG …………………………… …………………………… IV/ CHIM BỒ CÂU. ……………………… …………………………… 1.Thân hình thoi có lông vũ bao phủ. 2.Da khô có vảy sừng bao bọc. 3.Vảy có da bao bọc trong da tiết chất nhày. 4.Mắt và lỗ mũi nằm ở vò trí cao trên đầu. 5.Hô hấp bằng phổi và da. 6.Thân dài, đuôi rất dài. 7.Có tuyến phao câu tiết dòch nhờn. 8.Hàm không răng có mỏ sừng bao bọc. 9.Vảy xếp trên thân như ngói lợp. 10.Tim có vách ngăn hụt. 11.Đầu thân khớp với nhau thành khối thuôn nhọn. 12.Bàn chân 5 ngón có vuốt sắc. 13.Da trần phủ chất nhày và ẩm, dể thấm khí. 14.Thân thon dài đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân. 15.Chi trước biến thành cánh. 16.Mắt không mi màng mắt tiếp xúc với môi trường mước. Ngày soạn 05/3/2010 Ngày dạy:…………………………. Tuần 29 Tiết: 55 KIỂM TRA 1 TIẾT. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của các em trong học tập. 2.Kó năng : Phát hiện những thiếu sót của HS về kiến thức và kỹ năng cũng như những nhược điểm trong nộidung và phương pháp dạy học. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong kiểm tra. II / ĐỀ KIỂM TRA : Câu 1 : (2,0đ) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. 1. Những động vật nào có tên dưới đây có 3 hình thức di chuyển : đi, bơi, bay? a. Châu chấu b. Ếch đồng c. Thú mỏ vòt d. Vòt trời 2. Khỉ và vượn đều thuộc bộ khỉ, dựa vào đặc điểm cơ bản nào để phân biệt khỉ với vượn ? a. Khỉ đi bằng bàn chân b. Khỉ có tứ chi thích nghi với sự cầm, nắm, leo trèo c. Khỉ có túi má và đuôi d. Bàn chân, bàn tay của khỉ có 5 ngón. 3. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ gặm nhấm ? a. Chuột đàn, sóc, nhím b. Chuột chú, chuột chũi, chuột đàn. c. Sóc, dê, cừu, thỏ. d. Chuột bạch, chuột chú, kanguru 4.Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương: a- Căn cứ vào đặc điểm bộ xương. b- Căn cứ vào môi trường. c. Căn cứ vào hệ tuần hoàn d- Cả a,b và c. Câu 2 : (2,0đ) Những câu khẳng đònh dưới đây là đúng hay sai. Em hãy trả lời bằng cách viết Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống. 1. Chim, thú, cá ở nước ta phong phú, có nhiều giá trò kinh tế nên cần khai thác, đánh bắt. 2. Voi là động vật qúi hiếm được xếp ở cấp độ rất nguy cấp. Ta phải đấu tranh bảo vệ đàn voi. 3. Chim, thú có tim gồm 4 ngăn, nửa phải chứa máu thẩm, nửa trái chứa máu đỏ tươi, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 4. Cá sấu, cá chép, cá voi xanh thuộc lớp cá có đời sống thích nghi với việc bơi lội trong nước. Câu 3 : (1,0đ) Em hãy điền vào chỗ trong sơ đồ phân loại dưới dây. Thú đẻ trứng Bộ Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi Bộ (Thú có lông da ở bụng mẹ mao có tuyến sữa) Bộ (Đại diện: mèo, hổ, báo) Thú đẻ con Bộ Con sơ sinh (Đại diện: lợn, trâu, bò) phát triển Bộ bình thường (Đại diện: ngựa, voi) Bộ (Đại diện : khỉ, vượn) Câu 4 : (2,5đ) Trình bày đặc điểm chung của lớp lưỡng cư ? Câu 5 : (2,5đ) Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ ? III/ HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu 1: (2đ) 1. D 2. C 3. A 4. A Câu 2: (2đ) 1. S 2. Đ 3. S 4. S Câu 3: (1 đ) 1. Thú huyệt 2. Thú túi 3. n thòt 4. Guốc chẵn 5. Guốc lẻ 6. Linh trưởng. Câu 4: (2,5đ) -Là động vật biến nhiệt. -Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể. -Thích nghi với đời sống vừ ở cạn vừa ở nước. -Di chuyển bằng 4 chi. -Da trần ẩm ướt. -ch phát triển có biến thái. Câu 5: (2,5đ) Vì tập tính kiếm thức ăn của thỏ là vào buổi chiều và ban đêm, nên khi nuôi thỏ người ta che bớt ánh sáng nhằm tạo điều kiện để thỏ ăn nhiều nhanh tăng trọng, rút ngắn thời gian nuôi dưỡng. IV/ KẾT QUẢ: Lớ Só số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Ghi chú SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 7A 1 7A 2 7A 3 7A 4 K 7 V/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: - . KẾT QUẢ: Lớ Só số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Ghi chú SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 7A 1 7A 2 7A 3 7A 4 K 7 V/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: - . học sinh 7 - GV treo bảng phụ bài tập: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở học. - Đại diện nhóm lên bảng làm bài. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét , đánh giá và hướng dẫn học sinh. mắt tiếp xúc với môi trường mước. Ngày soạn 05/3/2010 Ngày dạy:…………………………. Tuần 29 Tiết: 55 KIỂM TRA 1 TIẾT. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của các

Ngày đăng: 01/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Con sơ sinh rất nhỏ

  • được nuôi trong túi Bộ ...................

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan