Nói với con (tài liệu hay)

22 395 0
Nói với con (tài liệu hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÀ THƠ Y PHƯƠNG KIN TRÚC VIT: NHÀ THƠ Y PHƯƠNG TÊN THẬT LÀ HỨA VĨNH SƯỚC, SINH NGÀY 24-12-1948 TẠI LÀNG HIẾU LỄ, XÃ LĂNG HIẾU, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG. THƯỜNG TRÚ TẠI D2, P212, THANH XUÂN BẮC, HÀ NỘI. DÂN TỘC TÀY. ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. HỌC SINH TRƯỜNG CẤP I,II,III THỊ TRẤN TRÙNG KHÁNH. NHẬP NGŨ NĂM 1968, BỘ ĐỘI ĐẶC CÔNG, VÀO CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM NĂM 1972. NĂM 1981 CHUYỂN NGÀNH. HỌC TRƯỜNG ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM KHÓA 1976-1979, HỌC TRƯỜNG VIẾT VĂN NGUYỄN DU KHÓA II (1982- 1986). SAU TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC TẠI SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN CAO BẰNG. NĂM 1991: PHÓ GIÁM ĐỐC SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN CAO BẰNG. NĂM 1993: CHỦ TỊCH HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TỈNH CAO BẰNG. NĂM 2004: PHÓ BAN THƯỜNG TRỰC BAN SÁNG TÁC, TRƯỞNG BAN KIỂM TRA HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM. ỦY VIÊN BAN CHẤP HÀNH HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM KHÓA 6. TÁC PHẨM: - "NGƯỜI HOA NÚI" (KỊCH BẢN SÂN KHẤU-1982); - "TIẾNG HÁT THÁNG GIÊNG" (TẬP THƠ-1986); - "LỬA HỒNG MỘT GÓC" (TẬP THƠ IN CHUNG-1987); - "LỜI CHÚC" (TẬP THƠ-1991); - "ĐÀN THEN" (TẬP THƠ-1996); - "CHÍN THÁNG" (TRƯỜNG CA-2000) - "THƠ Y PHƯƠNG" (TẬP THƠ-2002); - "THẤT TÀNG LỒM" (NGƯỢC GIÓ-THƠ SONG NGỮ TÀY - VIỆT-2006); - "ĐÒ TRĂNG" (TRƯỜNG CA-2009). GIẢI THƯỞNG: - GIẢI A CUỘC THI THƠ TẠP CHI VĂN NGHỆ QUÂN ĐỘI (1983-1984)VỚI CÁC TÁC PHẨM: "TÊN LÀNG", "PHONG TUYẾN KHAU LIÊU", "NÓI VỚI CON". - GIẢI THƯỞNG LOẠI A TẬP THƠ "TIẾNG HÁT THÁNG GIÊNG" GIẢI THƯỞNG VĂN HỌC 1987 CỦA HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM. - GIẢI A TẬP THƠ "LỜI CHÚC" CỦA HỘI ĐỒNG VĂN HỌC DÂN TỘC 1992, HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM. - GIẢI B GIẢI THƯỞNG BỘ QUỐC PHÒNG TRƯỜNG CA "CHÍN THÁNG" 2001; - GIẢI THƯỞNG NHÀ NƯỚC CÁC TÁC PHẨM "TIẾNG HÁT THÁNG GIÊNG", "LỜI CHÚC". "CHÍN THÁNG" 2007. NHÀ TH Y PHNG NGUYỄN XUÂN HẢI Tôi lặng nhìn ông. Nhà thơ mà tôi hằng yêu mến, đã đoạt Giải nhất cuộc thi thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1983 - 1984, được trao Giải thưởng Nhà nước với ba tập thơ nổi tiếng: "Tiếng hát tháng giêng", "Chín tháng" và "Lời chúc"; từng đảm nhiệm chức Phó giám đốc Sở Văn hóa - Thông tin, rồi Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng, từng là Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa 6… có quan niệm hạnh phúc thật giản dị. Giản dị như "chén nước" mà ông tâm niệm "chớ rót đầy" Hết ngắm nhà thơ lại nhìn bức tranh miền núi khá đẹp treo trên bức tường ngăn phòng giữa nhà. Được biết nhà thơ là người dân tộc Tày miền núi Trùng Khánh, Cao Bằng. Có lẽ nên bắt đầu câu chuyện từ bức tranh kia chăng? Tôi tự nhủ như vậy và hỏi: - Nhìn bức tranh treo ở vị trí trang trọng nhất trong nhà, em nhớ đến những câu thơ rất ấn tượng trong bài "Tên làng" của bác: "Ơi cái làng của mẹ sinh con Có ngôi nhà xây bằng đá hộc Có con đường trâu bò đi vàng đen kìn kịt Có niềm vui lúa chín tràn trề Có tình yêu tan tành tiếng thác Vang lên trời vọng xuống đất Cái tên làng Hiếu Lễ của con" Phải chăng bức tranh là góc nhìn của họa sĩ nào đó về làng Hiếu Lễ nơi bác sinh ra? Nhà thơ trầm ngâm: - Họa sĩ gì đâu. Bức tranh do con trai mình vẽ. Đúng là có một góc làng Hiếu Lễ trong tranh. Đó là những dãy núi và ngôi làng xây bằng đá hộc hậu cảnh. Còn tiền cảnh là vùng non nước Cao Bằng thu nhỏ. Cháu đã chọn những phong cảnh đặc trưng nhất của cả miền quê rộng lớn đưa vào tác phẩm của mình. Một cây cầu treo khấp khểnh như câu thơ của ông bà, một con sông thượng nguồn như suối nhạc - Nếu như con trai của bác vẽ tranh về quê hương bằng cọ, bằng màu thì bác cũng có những bức vẽ quê hương bằng ngôn ngữ và nhạc điệu là thơ phải không ạ? Em nhớ trong bài "Nói với con" bác viết những câu thơ rất gợi: "Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm nên phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con" Đọc thơ bác có thể hiểu được nỗi lòng của người con với quê hương. Trong số những tập thơ mà bác đã xuất bản, thành công nhất vẫn là mảng thơ viết về đất đai và con người một miền non nước phên dậu của Tổ quốc. Nhưng hình như những bài thơ đầu tay của bác lại viết về người lính? Nhà thơ hồi tưởng: - Đúng như vậy. Chính trong môi trường quân ngũ mình mới bắt đầu sáng tác và nhận ra năng khiếu thơ của mình. Còn nhớ năm 1968, tròn 20 tuổi, mình nhập ngũ và là một anh lính đặc công thực thụ. Trải qua những tháng ngày luyện tập vất vả, hết ở vùng núi Miếu Môn, Hà Tây đến miền sông biển Hải Phòng, hình ảnh đồng đội - những người lính đặc công đã trở thành thân thiết. Trong một đợt thi báo tường của đơn vị, mình gửi luôn ba bài thơ, trong đó hai bài viết về bộ đội đặc công và một bài viết về những người lính dân tộc thiểu số tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc. Cũng tháng đó mình được chọn làm “lính thuyết minh phim” trong đội chiếu bóng của Tổng cục Chính trị. Đội chiếu bóng được lệnh vào phục vụ cho phái đoàn Liên hiệp quân sự bốn bên ở trại Đavít, gần sân bay Tân Sơn Nhất. Tiếp đó đội chiếu bóng được lệnh phục vụ cho các đồng chí lãnh đạo mặt trận đóng ở khu căn cứ Lộc Ninh. Mãi đến khi miền Nam hoàn toàn giải phóng mình mới trở ra miền Bắc. Nghe các bạn trong đơn vị cũ kể: Những bài thơ của mình đăng trên báo tường đã lọt vào "mắt xanh" một nhà thơ nào đó. Hai bài thơ nhan đề "Phía mặt trời mọc" và "Dáng một dòng sông" được chọn in trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Được tin ấy, mình sướng đến phát cuồng và những trang in đầu đời ấy vẫn còn lung linh đến tận bây giờ. Đến tạp chí nhận báo biếu và nhuận bút mà mát từ gan bàn chân, mát lên đến tận đỉnh đầu… Vâng, trong bài thơ "Dáng một dòng sông" nhà thơ Y Phương viết từ năm 1972 đã có những câu chữ khá tinh tế về người lính ở một binh chủng đặc biệt: "Rét Run Văng người Sông lẳng lặng Càng về đêm càng sáng" Nhưng bạn đọc biết đến Y Phương, nhớ Y Phương nhiều hơn là thơ tình yêu. Một bạn thơ đã nhận xét: Chừng như Y Phương là một nhà "yêu học", một người sinh ra để yêu và để làm thơ ngợi ca vẻ đẹp của người đàn bà. Trong một bài thơ tình ngắn, ông viết: "Khi lửa tắt Nó thoát vào không khí Khi mặt trời lặn Nó thoát vào không khí Khi mặt trăng lặn Nó thoát vào da thịt em." ("Da thịt em"). Một bài thơ tình khác, bài "Mùa hoa" cũng rất ngắn, đọc xong, một bạn văn đã phải thốt lên: "Sẽ buồn biết mấy nếu ở cái xứ mà trà vừa rót đã nguội, rượu chưa kịp nhắm đã nhạt không có những vần thơ làm liêu xiêu hồn người như: "Mùa hoa Mùa đàn bà Mặt đỏ phừng Thừa sức vác ông chồng Chạy phăm phăm lên núi Mùa hoa Mùa đàn ông Mệt như chiếc áo rũ Vừa vịn rào đi vừa ngái ngủ". Khi tôi hỏi về hoàn cảnh và thời gian ra đời bài thơ này, Y Phương tâm sự: - Hồi đang học ở Trường viết văn Nguyễn Du, tình cờ một lần mình nghe được một câu chuyện đùa liên quan đến sự phồn thực của người Tày. Câu chuyện ấy trở thành nỗi bức xúc nội tại thôi thúc mình sáng tác… Mình đã viết những câu thơ theo cách tư duy và xây dựng hình tượng của người Tày… Có lẽ vì thế mà bài thơ đã tìm được lối riêng đến với bạn đọc. - Và bác còn viết cả bằng tiếng Tày, phải không ạ? Thay cho câu trả lời, nhà thơ bước vào phòng viết lấy ra tập thơ song ngữ mang nhan đề "Ngược gió - Thất tàng lồm" do Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc ấn hành. Tập thơ khá dày dặn, 44 bài, một bên tiếng Việt, một bên tiếng Tày. Sau khi viết lời đề tặng cho tôi, nhà thơ bộc bạch: - Sáng tác thơ bằng tiếng dân tộc là rất cần thiết. Đó cũng là một cách tốt nhất để góp phần bảo tồn văn hóa và chữ viết. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta thiếu một cơ chế giúp cho các nhà văn người dân tộc hào hứng với việc sáng tác văn chương bằng tiếng dân tộc. Thứ nhất là đầu ra của tác phẩm. Với cơ chế thị trường hiện nay, sách in bằng tiếng dân tộc rất khó bán, không có lợi nhuận nên các nhà xuất bản không mặn mà đón nhận nó. Hiện chúng ta đã có Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc nhưng kinh phí tài trợ cho việc xuất bản các tác phẩm bằng tiếng dân tộc rất hạn hẹp và nhuận bút trả cho tác giả cũng rất thấp. Khi sáng tác bằng tiếng dân tộc, nhà văn phải tư duy bằng hình tượng của dân tộc mình rồi thể hiện bằng hai thứ tiếng nên lẽ ra nhuận bút phải cao hơn so với sáng tác bằng một thứ tiếng, chứ không thể bằng hay thấp hơn như cách trả hiện nay. Có lẽ vì thế mà lâu nay hầu hết các nhà văn dân tộc thiểu số sáng tác chủ yếu bằng tiếng phổ thông. Riêng tôi, tự thấy phải có trách nhiệm với việc bảo tồn văn hóa và chữ viết của dân tộc mình nên dẫu nhuận bút có thấp, thậm chí không có thù lao, tôi vẫn tiếp tục sáng tác bằng cả hai thứ tiếng. Trong dòng thơ song ngữ ấy, "Ngược gió - Thất tàng lồm" là tập đầu Tôi mở tập sách do nhà thơ vừa tặng, lật trang 8, trang 9 có bài "Ngược gió - Thất tàng lồm" và đọc được những dòng như sau: "Ngót sáu mươi năm đi bộ Bây giờ anh mới gặp Một hồ nước lân tinh Một miền người tươi xanh Ngược đồi gió mang theo hơi ấm Anh đang có một trời sao chín Một bếp lửa hồng sắp sửa trăm năm Dẫu một ngày chỉ một bữa ăn Làm vui cả rừng buồn, biển sầu, núi khóc Anh đang lớn như người ta vẫn ước Ước một đời trẻ lại khó gì đâu ấy là khi anh cười rung rung chòm râu" Quả là những câu thơ đậm phong cách Y Phương và tựa như tuyên ngôn thơ của ông trong giai đoạn mới. Phải chăng trong cái hồ nước lân tinh kia có cả một chén nước xúc cảm tâm hồn của nhà thơ từ nhiều năm trước. Phải chăng trong cái bếp lửa hồng trăm năm kia có cả một thanh củi mà nhà thơ đã chọn làm địa chỉ e-mail của mình. Y Phương còn có "Mẹ đất" (tên bài thơ đầu trong tập "Ngược gió - Thất tàng lồm". Nhà thơ đã hội tụ đất, nước và lửa trong dòng chảy cảm hứng văn chương và đã thành công trong rất nhiều sáng tác. Từ nhiều năm trước, nhà thơ Tế Hanh đã nhận xét về ông như sau: Y Phương là một nhà thơ, một nhà thơ miền núi rất mới mẻ, thơ anh vừa dân tộc, nhưng vừa có cái gì hiện đại, hôm nay và mai sau Còn nói như một bạn thơ thì "Chén nước xúc cảm tâm hồn ông đã rót đầy tràn qua mí mắt người đọc thơ ông nữa". Và tôi cũng nghĩ như vậy *Kiế n trúc sư Đoàn Đức Thành và nhà thơ Y Phương cùng có tuổi thơ ở Trùng Khánh, Cao Bằng. CHÙM TH Y PHNG Chén nc Anh tự biết mình như chén nước Chớ rót đầy Cao Bằng, 1986. Lng l đêm Trên đầu ta Trăng khe khẽ sáng Sương khe khẽ lắng Mây khe khẽ trôi Dưới lưng ta Chiều khe khẽ thở Trong ngực ta Khe khẽ người Mùa hoa Mùa hoa Mùa đàn bà Mặt đỏ phừng Thừa sức vác ông chồng Chạy phăm phăm lên núi. Mùa hoa Mùa đàn ông Mệt như chiếc áo rũ Vừa vịn vừa đi vừa ngái ngủ. Ánh trăng Dưới ánh trăng Tiếng đàn then Vừa đủ nghe Cỏ lấp lánh Khe khẽ ướt Tiếng đàn nép vào nhau Ánh trăng nhợt trên đầu Buồn vô cớ dềnh lên. Cao Bằng, 1987. Đi tìm Nhà em tận miền Đông Nhà anh mãi miền Tây Từ anh sang em Đi hỏng đôi giày Anh đi quên vung tay Cởi áo vắt vai Phăm phăm bước Mặt trời cũng một mình Đi tìm Mặt trăng. Cao Bằng, 1987. Ct giu Vàng bạc với đá quý Anh cất vào rương hòm khóa kỹ Nhưng em, anh biết giấu vào đâu Thôi đành Nuốt em vào trong bụng. Ngi đp ph Vn Cam Hình như hồi xưa Mẹ nuôi Hương bằng hoa Với xôi nếp dẻo Nên da em mịn màng Có nhiều lần Anh trộm ngó sang Rồi một lần Thấy em sắp cưới anh chàng dở hơi Tiếc là Anh có vợ rồi Mới sinh em bé cũng xôi nếp vàng Thế rồi Chẳng hiểu vì sao Chân cứ tìm sang Phố Vườn Cam Phố Vườn Cam Thuở nào. Phố Vườn Cam, 1999. Ru cn Vò rượu cần Từ từ nóng Từ từ uống Từ từ say Không rõ đêm hay ngày Từ từ nắm tay em hay em nắm tay ta Là là bay vào cõi tiên Trời Khi tỉnh dậy Chỉ còn mình ta nằm còng queo trên giường ôm rượu rỗng. Đăk Lăk, 1996. Nói vi con Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. Concon trai của mẹ Người đàn ông ở làng Hiếu Lễ Ba mươi tuổi từ mặt trận về Vội vàng cưới vợ Ba mốt tuổi tập tành nhà cửa Rào miếng vườn trồng cây rau Hạnh phúc xinh xinh nho nhỏ ban đầu Như mặt trời mới nhô ra khỏi núi Concon trai của mẹ Người đàn ông ở làng Hiếu Lễ Mang trong người cơn sốt cao nguyên Mang trên mình vết thương Ơn cây cỏ quê nhà Chữa cho con lành lặn. Tên làng Concon trai của mẹ Người đàn ông ở làng Hiếu Lễ Lần đầu tiên ôm tiếng khóc lên ba Lần đầu tiên sông núi gọi ông bà Lần đầu tiên nhóm lửa trên mặt nước Lần đầu tiên sứ sành rạn nứt Lần đầu tiên ý nghĩ khôn lên Ý nghĩ khôn lên nỗi buồn thấm tháp Bàn chân từng đạp bằng đá sắc Trở về làng bập bẹ tiếng đầu tiên Ơi cái làng của mẹ sinh con Có ngôi nhà xây bằng đá hộc Có con đường trâu bò vàng đen đi kìn kịt Có niềm vui lúa chín tràn trề Có tình yêu tan thành tiếng thác Vang lên trời [...]... thơ “ Nói với con của Y Phương, em hãy sọan một bài ngắn nói về cảm xúc,suy nghĩ của mình khi nghe lời cha nói với con Bài làm Gửi người cha vùng cao Cha Y Phương yêu kính ! Nhận được lời nhắn gửi của cha qua bức thư “ Nói với con , chẳng hiểu sao bao kí ức tuổi thơ bỗng ào ạt trở về như cơn mưa đầu mùa tưới mát tâm hồn con Con biết, tình cha yêu con như lá của cây rừng, như sự mát lành của con suối... trá…Ta phải biến những cái xấu ấy thành “phân”, để “bón” Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời cho cây cối và làm giàu cho đất cát Bài thơ với nhan đề là Nói với con , đó là lời tâm sự của tôi với đứa Người đồng mình thương lắm con ơi con gái đầu lòng Tâm sự với con còn là tâm sự với chính mình Nguyên do thì nhiều, nhưng lý do lớn nhất để bài thơ ra đời chính là Cao đo nỗi buồn lúc tôi dường như không biết... xấu để tranh giành sự sống Thực ra, theo tôi không có con người xấu, mà chỉ có những tính xấu như trộm cắp, tham nhũng, lừa đảo, sự dối trá…Ta phải biến những cái xấu ấy thành “phân”, để “bón” cho cây cối và làm giàu cho đất cát Bài thơ với nhan đề là Nói với con , đó là lời tâm sự của tôi với đứa con gái đầu lòng Tâm sự với con còn là tâm sự với chính mình Nguyên do thì nhiều, nhưng lý do lớn nhất... tháng Giêng hẹn từ tháng Bảy Tin nhau không nói nhiều lời Lên Cao Bình đâu cũng gọi nàng ơi Lên Cao Bằng đâu cũng nhớ người ơi Cao Bằng, ngày cấm rượu Nhà thơ Y Phương: Nói với con cũng chính là nói với lòng mình! (TT&VH Online) - Đến gặp nhà thơ Y Phương, tác giả của bài thơ Nói với con (SGK lớp 9) tại nhà riêng của ông, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên với nhà thơ người dân tộc Tày này Cánh cửa... duy hình ảnh của con người miền núi 2.Lòng yêu thương con cái, ước mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, quê hương vốn là một tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam suốt bao đời nay Bài thơ Nói với con cũng nằm trong cảm hứng lớn rộng, phổ biến ấy nhưng Y Phương đã có một cách nói xúc động của riêng mình Hình thức người cha tâm tình, dặn dò đối với con đã đem đến cho... các phép thuật để làm thầy tào; chuyện ông đi “buôn lậu” đến những quan niệm của ông về làm thơ (TT&VH Online) Nói với con của Y Phương - Môôt bài thơ hay về tình cha con Xưa nay tình mẫu tử là đề tài phong phú cho thơ ca Nhưng những bài thơ về tình cha con thì có lẽ khá ít Bài thơ "Nói với con" cuả Y Phương là 1 trong những tác phẩm hiếm hoi đó Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình êm ấm, tình quê hương... mang 1 ý nghĩa thật to lớn trong quá trình khôn lớn của con Sung sứong nhìn con khôn lớn, nha thơ suy ngẫm về tình làng bản quê nhà, về cội nguồn hạnh phúc: Cha mẹ trên đời Không chỉ gọi cho con về nguồn sinh dưỡng, cha còn nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình" và ước mơ của cha về con Đó là lòng yêu lao động, hăng say lao động với cả tấm lòng Đó là sức sống bền bỉ mạnh mẽ vượt wa... Chính những con người như thế, bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hàng ngày, đã làm nên quê hương với truyền thống, với phong tục tập quán tốt đẹp: “ Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương – Còn quê hương thì làm phong tục ” Từ đó, người cha mong muốn con biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường đời 3.Cảm nhận về tình cảm của người cha đối với con, rút ra... bụng con no là nhờ cha nuôi nấng, cái đầu con tỏ là là công cha dỗ dành, chỉ bảo Cha ơi, sức con khoẻ lắm, óc con tinh lắm, nhất định con sẽ làm quê hương mình giàu đẹp hơn Con nhớ mãi những ngày chập chững biết đi được lớn lên trong vòng tay của cha mẹ,buôn làng Được cha chỉ bảo từ những điều nhỏ nhất là phải biết ơn rừng núi đã “ Cho hoa” con đường cho ta “ tấm lòng Bài học rừng thì che chở, con đường... truyền cho con sức mạnh vô bờ bến khiến con biết thương, biết giận và vì thế con càng thấm thía tình cha hơn Cha yên tâm, con sẽ san bằng những mỏm đá gập ghềnh để bản ta đẹp hơn Quê mình còn nghèo đói, khó khăn nhưng nhất quyết con sẽ không cúi đầu mà con sẽ tự hào, kiêu hãnh ngẩng cao đầu để “ kê cao quê hương” Con sẽ làm được vì có sức, có tâm và hơn cả là có cha luôn yêu thương, dõi từng bước con đi . và làm giàu cho đất cát. Bài thơ với nhan đề là Nói với con , đó là lời tâm sự của tôi với đứa con gái đầu lòng. Tâm sự với con còn là tâm sự với chính mình. Nguyên do thì nhiều, nhưng lý do. và làm giàu cho đất cát. Bài thơ với nhan đề là Nói với con , đó là lời tâm sự của tôi với đứa con gái đầu lòng. Tâm sự với con còn là tâm sự với chính mình. Nguyên do thì nhiều, nhưng lý do lớn. tôi sinh hoạt như những người Tày ngay giữa lòng Thủ đô " Nhà thơ Y Phương Nói với con - Y Phương. NÓI VỚI CON I.Tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm 1.Tác giả - Y Phương tên khai sinh

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHÀ THƠ Y PHƯƠNG

  • Nhà thơ Y Phương: “Nói với con” cũng chính là nói với lòng mình!

    • Nói với con của Y Phương - Một bài thơ hay về tình cha con

      • Đề bài : Đặt mình là nhân vật người cha trong bài thơ “ Nói với con” của Y Phương, em hãy sọan một bài ngắn nói về cảm xúc,suy nghĩ của mình khi nghe lời cha nói với con.  

      • Cha Y Phương yêu kính !     

      •   Nhận được lời nhắn gửi của cha qua bức thư “ Nói với con”, chẳng hiểu sao bao kí ức tuổi thơ bỗng ào ạt trở về như cơn mưa đầu mùa tưới mát tâm hồn con.      Con biết, tình cha yêu con như lá của cây rừng, như sự mát lành của con suối trong thung. Cái bụng con no là nhờ cha nuôi nấng, cái đầu con tỏ là là công cha dỗ dành, chỉ bảo. Cha ơi, sức con khoẻ lắm, óc con tinh lắm, nhất định con sẽ làm quê hương mình giàu đẹp hơn. Con nhớ mãi những ngày chập chững biết đi được lớn lên trong vòng tay của cha mẹ,buôn làng. Được cha chỉ bảo từ những điều nhỏ nhất là phải biết ơn rừng núi đã “ Cho hoa” con đường cho ta “ tấm lòng. Bài học rừng thì che chở, con đường thì mở lối con mãi không quên. Con thấy yêu thiên nhiên nhiều hơn qua những gì cha dạy, có lẽ thiên nhiên là gia đình của ta từ lâu lắm rồi cha nhỉ ? Được sống trong vòng tay của cha mẹ, núi rừng, cuộc đời con thật chẳng gì hạnh phúc bằng. Ở vùng đất gian khổ này người bản ta không chịu khuất phục cái nghèo cái đói mà vẫn cần cù làm việc trong cái nắng như thiêu như đốt trên nương rẫy. Con thương yêu , cảm phục “ Người đồng mình” lắm cha à !Cha đã truyền cho con sức mạnh vô bờ bến khiến con biết thương, biết giận và vì thế con càng thấm thía tình cha hơn. Cha yên tâm, con sẽ san bằng những mỏm đá gập ghềnh để bản ta đẹp hơn. Quê mình còn nghèo đói, khó khăn nhưng nhất quyết con sẽ không cúi đầu mà con sẽ tự hào, kiêu hãnh ngẩng cao đầu để “ kê cao quê hương”. Con sẽ làm được vì có sức, có tâm và hơn cả là có cha luôn yêu thương, dõi từng bước con đi.          Cha ơi, chẳng biết tự bao giờ con đã yêu mảnh đất vùng cao đầy nắng này đến thế. Có lẽ con yêu bởi sự thô sơ mộc mạc của nó, và yêu bởi đó có cha. Con thầm cảm ơn cuộc sống đã cho con được làm con của cha. Cha biết không, nhất định con sẽ khắc ghi những lời cha dạy đến suốt cuộc đời và khắc ghi cả sự giàu có trong tâm hồn người bản ta nữa phải không cha ?

      • Con gái của cha.  

      • Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp 9A – THCS Thanh Thuỷ - Phú Thọ.  

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan