Báo cáo thực tập TN ngành QLGD tại trường ĐHSP 2

42 735 2
Báo cáo thực tập TN  ngành QLGD tại trường ĐHSP 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tập tốt nghiệp là hoạt động trải nghiệm thực tế dành cho sinh viên năm thứ tư chuyên ngành Quản lý giáo dục nhằm làm cho sinh viên có những: Hiểu biết cơ bản về hoạt động quản lý của các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục; Vận dụng các kiến thức đã được trang bị vào thực hành một số hoạt động quản lý ở các cơ quan quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục, các tổ chức xã hội có hoạt động giáo dục như: quản lý hoạt động đào tạo, quản lý học sinh sinh viên, quản lý hoạt động giáo dục, khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục… thực hiện vai trò của một chuyên viên hoặc trợ lý. Qua đó giúp sinh viên cập nhật, bổ sung kiến thức, xác định rõ mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn để xử lý các tình huống quản lý, nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp, trau dồi phẩm chất của một cử nhân quản lý giáo dục. Bước vào thể kỷ XXI nhiều nhà khoa học đã dự đoán đây sẽ là là thế kỷ của quản lý và quản lý giáo dục cũng không là ngoại lệ, quản lý đã trở thành một nghề. Để có thể trở thành một nhà quản lý chuyên nghiệp, không chỉ cần trang bị chuẩn về mặt lí luận mà còn phải không ngừng tìm tòi học hỏi kinh nghiệm từ thực tiễn vô cùng phong phú, đa dạng. Bác Hồ đã từng nói rằng: “Lý luận không phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính chất sáng tạo, lý luận luôn cần được bổ sung bằng những kết luận rút ra từ thực tiễn sinh động”. Lý luận không được áp dụng vào thực tiễn là lý luận suông và thực tiễn không có lý luận soi sáng là thực tiễn mù quáng. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 với bề dày lịch sử hơn 40 năm xây dựng và phát triển là một trong những trường Đại học Sư phạm hàng đầu đa ngành đa lĩnh vực của các tỉnh miền Bắc. Trường đã liên tục được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng nhất (2007), hạng nhì (1995) và hạng ba (1985)… Trong những thành tích chung đáng tự hào đó, có một phần đóng góp đáng kể của Phòng đào tạo đơn vị đã nhận được bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 1976, 1977, 1992, 1996. Đạt danh hiệu tập thể Lao động xuất sắc năm 19971998. Hàng năm, đơn vị luôn đạt danh hiệu Đơn vị lao động giỏi và có từ 2 đến 3 cán bộ đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua các cấp. Đây cũng là đơn vị có truyền thống với kinh nghiệm lâu năm trong quản lý đào taọ và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục có năng lực, được tổ chức chặt chẽ, khoa học, hợp lý. Đây thực sự là môi trường lý tưởng cho các bạn sinh viên thực tập có cơ hội làm quen với số lượng công việc đa dạng, phong phú và nhiều thử thách; quan sát, thực hành trải nghiệm thực tế; trau dồi, học hỏi kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm. Xuất phát từ những đòi hỏi và điều kiện thuận lợi trên đây, em đã quyết định lựa chọn Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 là điểm đến trong đợt thực tập tốt nghiệp lần này. Báo cáo này gồm các nội dung phân tích, đánh giá hoạt động quản lý đào tạo ở phòng Đào tạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 thông qua vị trí của một chuyên viên quản lý. Báo cáo không bao quát toàn bộ các vấn đề của hoạt động quản lý đào tạo mà tập trung làm rõ những công việc đã được tham gia thực hiện trong quá trình thực tập, đó là: Hỗ trợ tổ chức kỳ thi tốt nghiệp; quản lý điểm thi, chuẩn bị hồ sơ để xét và công nhận tốt nghiệp; quản lý hồ sơ sinh viên; thực hiện công tác hành chính văn phòng và các công việc sự vụ khác… Qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân và đề xuất một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo trong nhà trường cũng như hình thành cho bản thân những kỹ năng nghề nghiệp cần thiết.

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Địa điểm thực tập: Phòng đào tạo, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Họ và tên sinh viên: Lớp : Giảng viên hướng dẫn: HÀ NỘI 2010 1 MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG I. PHẦN MỞ ĐẦU 4 1.1 Lời nói đầu. 4 1.2 Tổng quan về địa điểm thực tập 7 1.2.1 Khái quát về Đại học sư phạm Hà Nội 2 7 1.2.2 Giới thiệu về Phòng Đào tạo. 9 1.3 Danh mục các nội dung thực tập 12 II. PHẦN NỘI DUNG 13 2.1 Một số vấn đề lý luận chung về quản lý và công tác quản lý đào tạo. 13 2.1.1 Cơ sở lý luận chung: 13 2.1.2 Cơ sở pháp lý chung liên quan đến nội dung thực tập. 15 2.2 Phân tích các nội dung thực tập cụ thể: 16 2.2.1 Tìm hiểu hoạt động quản lý của Phòng Đào tạo, trường ĐHSP Hà Nội 2. 16 2.2.2 Hỗ trợ tổ chức kỳ thi tốt nghiệp năm 2010 17 2.2.3 Tham gia hỗ trợ quản lý điểm số, chuẩn bị xét tốt nghiệp, xét kết quả học tập, cho sinh viên hệ vừa làm vừa học và giáo dục từ xa học kỳ I năm học 2010-2011. 19 2.2.4 Kiểm tra, xác nhận kết quả thi và hồ sơ của thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 2, nguyện vọng 3 vào các trường Đại học- Cao đẳng (ĐH- CĐ) năm 2010. 21 2.2.5 Tham gia tập huấn sử dụng phần mềm quản lý đào tạo theo tín chỉ và đăng ký học cho sinh viên hệ chính quy khóa 36 năm học 2010-2011. 23 2.2.6 Thực hiện công tác hành chính văn phòng: 26 2.2.7 Tham gia các phong trào văn hóa-văn nghệ và các hoạt động khác. 28 III. KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 30 3.1 Kết luận. 30 3.2 Bài học kinh nghiệm 31 PHỤ LỤC 34 Phụ lục 1 Quy định về đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ở trường ĐHSP Hà nội 2 (Ban hành kèm theo Quyết định số 376/QĐ-ĐHSPHN2 ngày 06/9/2010 của Hiệu trưởng trường ĐHSP Hà Nội 2). Phụ lục 2 Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa học (Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2007/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). 2 Phụ lục 3 Kế hoạch giảng dạy- học tập năm học 2010 – 2011 Trường ĐHSP Hà Nội 2. Phụ lục 4 Kế hoạch công tác tháng 12/2010 và tháng 1/2011 Trường ĐHSP Hà Nội 2. Phụ lục 5 Quy định về lề lối làm việc của Phòng đào tạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Phụ lục 6 Tài liệu tập huấn sử phần mềm quản lý đào tạo Unisoft cho cán bộ trường ĐHSP Hà Nội 2. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lời nói đầu 3 Thực tập tốt nghiệp là hoạt động trải nghiệm thực tế dành cho sinh viên năm thứ tư chuyên ngành Quản lý giáo dục nhằm làm cho sinh viên có những: Hiểu biết cơ bản về hoạt động quản lý của các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục; Vận dụng các kiến thức đã được trang bị vào thực hành một số hoạt động quản lý ở các cơ quan quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục, các tổ chức xã hội có hoạt động giáo dục như: quản lý hoạt động đào tạo, quản lý học sinh sinh viên, quản lý hoạt động giáo dục, khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục… thực hiện vai trò của một chuyên viên hoặc trợ lý. Qua đó giúp sinh viên cập nhật, bổ sung kiến thức, xác định rõ mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn để xử lý các tình huống quản lý, nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp, trau dồi phẩm chất của một cử nhân quản lý giáo dục. Bước vào thể kỷ XXI nhiều nhà khoa học đã dự đoán đây sẽ là là thế kỷ của quản lý và quản lý giáo dục cũng không là ngoại lệ, quản lý đã trở thành một nghề. Để có thể trở thành một nhà quản lý chuyên nghiệp, không chỉ cần trang bị chuẩn về mặt lí luận mà còn phải không ngừng tìm tòi học hỏi kinh nghiệm từ thực tiễn vô cùng phong phú, đa dạng. Bác Hồ đã từng nói rằng: “Lý luận không phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính chất sáng tạo, lý luận luôn cần được bổ sung bằng những kết luận rút ra từ thực tiễn sinh động”. Lý luận không được áp dụng vào thực tiễn là lý luận suông và thực tiễn không có lý luận soi sáng là thực tiễn mù quáng. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 với bề dày lịch sử hơn 40 năm xây dựng và phát triển là một trong những trường Đại học Sư phạm hàng đầu đa ngành đa lĩnh vực của các tỉnh miền Bắc. Trường đã liên tục được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng nhất (2007), hạng nhì (1995) và hạng ba (1985)… Trong những thành tích chung đáng tự hào đó, có một phần đóng góp đáng kể của Phòng đào tạo - đơn vị đã nhận được bằng khen của 4 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 1976, 1977, 1992, 1996. Đạt danh hiệu tập thể "Lao động xuất sắc năm 1997-1998". Hàng năm, đơn vị luôn đạt danh hiệu " Đơn vị lao động giỏi " và có từ 2 đến 3 cán bộ đạt danh hiệu "Chiến sỹ thi đua" các cấp. Đây cũng là đơn vị có truyền thống với kinh nghiệm lâu năm trong quản lý đào taọ và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục có năng lực, được tổ chức chặt chẽ, khoa học, hợp lý. Đây thực sự là môi trường lý tưởng cho các bạn sinh viên thực tập có cơ hội làm quen với số lượng công việc đa dạng, phong phú và nhiều thử thách; quan sát, thực hành trải nghiệm thực tế; trau dồi, học hỏi kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm. Xuất phát từ những đòi hỏi và điều kiện thuận lợi trên đây, em đã quyết định lựa chọn Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 là điểm đến trong đợt thực tập tốt nghiệp lần này. Báo cáo này gồm các nội dung phân tích, đánh giá hoạt động quản lý đào tạo ở phòng Đào tạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 thông qua vị trí của một chuyên viên quản lý. Báo cáo không bao quát toàn bộ các vấn đề của hoạt động quản lý đào tạo mà tập trung làm rõ những công việc đã được tham gia thực hiện trong quá trình thực tập, đó là: Hỗ trợ tổ chức kỳ thi tốt nghiệp; quản lý điểm thi, chuẩn bị hồ sơ để xét và công nhận tốt nghiệp; quản lý hồ sơ sinh viên; thực hiện công tác hành chính văn phòng và các công việc sự vụ khác… Qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân và đề xuất một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo trong nhà trường cũng như hình thành cho bản thân những kỹ năng nghề nghiệp cần thiết. Cấu trúc của bản báo cáo chia làm 3 phần: I. PHẦN MỞ ĐẦU 5 1.1: Lời nói đầu. 1.2: Tổng quan về địa điểm thực tập 1.3: Danh mục các nội dung thực tập. II. PHẦN NỘI DUNG 2.1. Một số vấn đề lý luận chung về công tác quản lý đào tạo. 2.2. Phân tích các nội dung thực tập cụ thể. III. KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM. Hoàn thành bản báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Đinh Văn Dũng- Trưởng phòng Đào tạo cùng các thầy cô trong phòng đã tạo mọi điều kiện cho em có được một khoảng thời gian thực tập tuy ngắn nhưng học hỏi và trải nghiệm được rất nhiều điều từ thực tế quản lý đào tạo. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và những trao đổi cởi mở của thầy Đỗ Chí Nghĩa về những định hướng, những phương pháp và kinh nghiệm trong công tác quản lý chuyên môn, những chia sẻ và hướng dẫn của Thầy trong suốt quá trình thực tập đã giúp em có được kỳ thực tập thành công hơn. Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn tới ThS. Nguyễn Bích Ngân và các giảng viên của Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục – những thầy cô đã trang bị cho em những hành trang hữu ích trước khi em lên đường thực tập, cũng như luôn giúp đỡ định hướng cho em trong suốt thời gian thực tập. Với vốn hiểu biết thực tế còn hạn chế, những phân tích trong bản báo cáo này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy Cô và các bạn sinh viên để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6 BGD&ĐT Bộ Giáo dục và đào tạo ĐHSP Đại học sư phạm ĐHSPHN 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 QLGD Quản lý giáo dục HVQLGD Học viện quản lý giáo dục QLĐT Quản lý đào tạo ĐH-CĐ Đại học-Cao đẳng TN Tốt nghiệp GD Giáo Dục GDMN Giáo dục Mầm non CSDL Cơ sở dữ liệu TW Trung ương TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TT GDTX Trung tâm Giáo dục thường xuyên CNKH Cử nhân khoa học VN; Việt Nam LLVH. Lý luận văn học THPT Trung học Phổ thông ĐTTXa Đào tạo từ xa PTTH DL Phổ thông Trung học Dân lập KTX Ký túc xá CNV. Công nhân viên 1.2. Tổng quan về địa điểm thực tập. 1. 2.1. Khái quát về trường ĐHSP Hà Nội 2. - Tên trường (tên chính thức): Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tên giao dịch quốc tế: Hanoi pedagogical University N o 2. - Tên viết tắt: ĐH SPHN2 (tên viết tắt bằng tiếng Anh HPU2) - Bộ chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo. 7 - Địa chỉ trường: Đường Nguyễn Văn Linh - Phường Xuân Hoà- Thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc. - Ngày thành lập: 14.8.1967 - Năm đầu đào tạo tại Xuân Hoà: 1975 - Số điện thoại liên hệ 0211 3.863.416 Fax: 0211 3.863.207, website: http://www.hpu2.edu.vn - Loại hình trường: công lập. - Khen thưởng: Huân chương Lao động hạng nhất, hạng nhì, hạng ba. - Quy mô: 6000 sinh viên. - Đội ngũ: 501 CBCC, LĐ. Trong đó: GVCC:1; GVC:123; GV: 187; TSGV:39; PGS:7; TS:43, ThS:160, NGƯT:6 Đảng bộ có: 26 chi bộ, 291 đảng viên. Hiệu trưởng: PGS. TS. Nguyễn Văn Mã Phó Hiệu trưởng: TS. Khuất Văn Ninh Phó Hiệu trưởng: TS. Nguyễn Văn Tuyến Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng: CVC. Phùng Quốc Tăng * Lịch sử hình thành. Trường ĐHSP Hà Nội 2 là một trong ba trường được thành lập theo Quyết định số 128/CP ngày 14/08/1967 của Chính phủ, trên cơ sở kế thừa các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và cơ sở vật chất của trường Đại học Sư phạm Hà Nội được thành lập vào năm 1955. Trường ĐHSP Hà Nội 2 đóng vai trò quan trọng đối với việc cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển giáo dục của đất nước những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Năm 1975 thực hiện quyết định 872/QĐ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường ĐHSP Hà Nội 2 chuyển từ Cầu Giấy- Từ Liêm- Hà Nội lên Xuân 8 Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc. Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Cảnh Toàn là Hiệu trưởng đầu tiên của Trường. * Chức năng nhiệm vụ của trường: Theo Quyết định số 128/CP ngày 14/8/1967 của Thủ tướng Chính phủ, ĐHSP Hà Nội 2 có chức năng nhiệm vụ “đào tạo giáo viên khoa học cơ bản (bao gồm các môn khoa học tự nhiên và các môn khoa học xã hội) cho các trường phổ thông cấp II và cấp III, theo các hình thức học tập trung dài hạn, chuyên tu và học tại chức”, và theo Quyết định 872/QĐ là “đào tạo giáo viên cấp 3 xã hội và các khoa đào tạo giáo viên cấp 3 tự nhiên”. * Các đơn vị phòng ban trong trường: Đại học Sư phạm Hà Nội 2trường đa ngành đa lĩnh vực. Gồm có: 10 khoa: Toán, Vật lý, Sinh- KTNN, Ngữ văn, Giáo dục Tiểu học, Công nghệ Thông tin, Hoá học, Giáo dục Chính trị, Giáo dục Thể chất, Ngoại ngữ. 1 bộ môn trực thuộc: Tâm lý - Giáo dục. 10 phòng: Tổ chức Cán bộ, Công tác Chính trị - Học sinh sinh viên, Đào tạo, Khoa học Công nghệ, Sau đại học, Tài vụ, Hành chính tổng hợp, Quản trị đời sống, Thanh tra, Hợp tác quốc tế. 9 đơn vị trực thuộc: Thư viện, Trạm Y tế, Ban Quản lý KTX Sinh viên, Ban Bảo vệ, Trung tâm Khảo thí và Kiểm định Chất lượng, Trung tâm Tin học và Thiết bị kĩ thuật, Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Khoa học và Chuyển giao Công nghệ. Trường PTTH DL Châu Phong, Trung tâm Giáo dục Quốc phòng Hà Nội 2. 11 ngành cử nhân Sư phạm: Toán, Vật lý, Hoá, Sinh, Kỹ thuật, Ngữ Văn, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Công dân, Giáo dục Mầm non, Kĩ thuật Nông nghiệp (ghép sư phạm công nghiệp và sư phạm Kinh tê gia đình), Thể dục thể thao và Giáo dục quốc phòng 9 10 ngành cử nhân khoa học: Tin học, Toán học, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Văn học, Tiếng Anh, Lịch sử, Việt Nam học, Thư viện - Thông tin, Tiếng Trung Quốc. 8 chuyên ngành Thạc sĩ: Toán Giải tích, Vật lí chất rắn, Lí luận và Phương pháp dạy học Vật lí, Sinh học thực nghiệm, Giáo dục học bậc Tiểu học, Lí luận văn học, Vật lý lý thuyết, Vật lý toán. 1 chuyên ngành NCS: Toán Giải tích. 1.2.2. Giới thiệu về Phòng Đào tạo. Phòng Đào tạo được thành lập năm 1967. Hiện nay phòng Đào tạo gồm các phòng 1.4, 1.5 và 1.6, nhà 4 tầng khu Hiệu bộ Trường ĐHSP Hà Nội 2. Đường Nguyễn Văn Linh - Phường Xuân Hoà- Thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc * Cơ cấu tổ chức: - Tổng số cán bộ của đơn vị: 15. Trong đó: TS: 01 Ths: 04 CVC: 02 CV: 06 NV: 2. Trưởng phòng: TS. Đinh Văn Dũng Phó Trưởng phòng: Ths. Đỗ Chí Nghĩa, CVC. Nguyễn Thị Hà - Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 10 [...]... tạo) (Phụ lục 2) - Kế hoạch giảng dạy- học tập năm học 20 10 – 20 11 Trường ĐHSP Hà Nội 2 (Phụ lục 3) - Kế hoạch công tác tháng 12/ 2010 và tháng 1 /20 11 Trường ĐHSP Hà Nội 2 (Phụ lục 4) - Phân công nhiệm vụ Phòng đào tạo của Hiệu trưởng trường ĐHSP Hà Nội 2 - Quy định về lề lối làm việc của Phòng đào tạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 (Phụ lục 5) 2. 2 Phân tích các nội dung thực tập cụ thể: 2. 2.1 Tìm hiểu... Không có cán bộ CNV nào vi phạm pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước 1.3 Danh mục các nội dung thực tập: Trong thời gian 7 tuần thực tập (từ 13/ 12- 21 /01 /20 11) tại Phòng Đào tạo, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 được sự đồng ý của thầy trưởng phòng Đinh Văn Dũng và giáo viên hướng dẫn (tại cơ sở thực tập) Đỗ Chí 14 Nghĩa em vào thực tập tại phòng với vị trí của một chuyên viên phòng... đăng kí có chữ kí của cố vấn học tập là bản đăng kí học tập chính thức của sinh viên Phòng Đào tạo lưu giữ phiếu này trong mỗi học kì - Căn cứ kế hoạch giảng dạy- học tập năm học 20 10 – 20 11 Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Căn cứ Kế hoạch công tác tháng 11, 12/ 2010 và tháng 1 /20 11 Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Căn cứ phân công nhiệm vụ Phòng đào tạo của Hiệu trưởng trường ĐHSP Hà Nội 2 * Các bước tiến hành: - Bước 1:... trị và hiệu quả 2. 1 .2 Cơ sở pháp lý chung liên quan đến nội dung thực tập: - Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam 20 05; - Nghị định số 75 /20 06/NĐ-CP ngày 02/ 08 /20 06 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; - Điều lệ trường Đại học ban hành theo Quyết định số 153 /20 03/QĐ-TTg ngày 30/07 /20 03 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 18 /20 04/TTBGD&ĐT ngày 02/ 06 /20 04 của Bộ Giáo... DUNG Trong quá trình thực tập ở vị trí chuyên phòng Đào tạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 để tiến hành thực hiện tốt các công việc được giao em đã vận dụng những kiến thức lý luận cũng như những cơ sở pháp lý đã được học, được nghiên cứu ở trường và tìm hiểu, sưu tầm tại cơ sở thực tập cộng với những hướng dẫn của giảng viên (tại cơ sở thực tập và Học viện Quản lý Giáo dục) Cụ thể: 2. 1 Một số vấn đề... chuyên viên thực hiện với bộ phận văn thư… 2. 2.5 Tham gia tập huấn sử dụng phần mềm quản lý đào tạo theo tín chỉ và đăng ký học cho sinh viên hệ chính quy khóa 36 năm học 20 10 -20 11 Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 hiện nay đang áp dụng hai quy chế đào tạo cho 4 khóa Cụ thể, các khóa 33, 34, 35 áp dụng theo Quy chế đào tạo số 25 (Ban hành kèm theo Quyết định số 25 /20 06/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 6 năm 20 06 của... ngày 11/ 02/ 2010/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) - Quy định về đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ở trường ĐHSP Hà nội 2 (Ban hành kèm theo Quyết định số 376/QĐ-ĐHSPHN2 ngày 06/9 /20 10 của Hiệu trưởng trường ĐHSP Hà Nội 2) (Phụ lục 1) 18 - Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa học (Ban hành kèm theo Quyết định số 36 /20 07/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 20 07 của... quá trình thực hiện đã diễn ra quá trình phối hợp đồng thời giữa các giảng viên, khoa, bộ môn với bộ phận rọc phách, ghép phách, nhập điểm, công bố điểm thi 2. 2.3 Tham gia hỗ trợ quản lý điểm số, chuẩn bị xét tốt nghiệp, xét kết quả học tập, cho sinh viên hệ vừa làm vừa học và giáo dục từ xa học kỳ I năm học 20 10 -20 11 Trong thời gian thực tập tại phòng đào tạo, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 tôi được... phách… 25 2. 2.4 Kiểm tra, xác nhận kết quả thi và hồ sơ của thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 2, nguyện vọng 3 vào các trường Đại học- Cao đẳng năm 20 10 a Các vấn đề lý luận liên quan nội dung thực tập: * Cơ sở pháp lý: - Khoản 3 điều 36 Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy (Ban hành kèm theo Thông tư số 03 ngày 11/ 02/ 2010/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định: “Các trường. .. điều đó nên trong quá trình thực tập tại trường ĐHSP Hà Nội 2, bên cạnh việc luôn cố gắng để hoàn thành một cách tốt nhất những công việc chuyên môn được giao tôi luôn chủ động và dành những khoảng thời gian nhất định để tìm hiểu và tham gia, tham dự các phong trào văn hóa-văn nghệ của trường Mặc dù đây không phải là một trong các nội dung thực tập chính yếu của đợt thực tập tốt nghiệp, nhưng chắc chắn . dục và Đào tạo). 2 Phụ lục 3 Kế hoạch giảng dạy- học tập năm học 20 10 – 20 11 Trường ĐHSP Hà Nội 2. Phụ lục 4 Kế hoạch công tác tháng 12/ 2010 và tháng 1 /20 11 Trường ĐHSP Hà Nội 2. Phụ lục 5 Quy. công tác quản lý đào tạo. 13 2. 1.1 Cơ sở lý luận chung: 13 2. 1 .2 Cơ sở pháp lý chung liên quan đến nội dung thực tập. 15 2. 2 Phân tích các nội dung thực tập cụ thể: 16 2. 2.1 Tìm hiểu hoạt động quản. học 20 10 -20 11. 19 2. 2.4 Kiểm tra, xác nhận kết quả thi và hồ sơ của thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 2, nguyện vọng 3 vào các trường Đại học- Cao đẳng (ĐH- CĐ) năm 20 10. 21 2. 2.5 Tham gia tập

Ngày đăng: 30/06/2014, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu.

  • Phân tích các nội dung thực tập cụ thể:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan