Đồ án cung cấp điện thầy Lê Việt Tiến

80 1.5K 15
Đồ án cung cấp điện thầy Lê Việt Tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN MỤC LỤC NGUYỄN VĂN BÌNH CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 MSV: 20116110 1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN LỜI NÓI ĐẦU Trong các dạng năng lượng mà loài người đã phát hiện ra thì điện nặng có một lịch sử phát triển thần tốc nhất. Ngày nay điện năng đã trở thành một nhu cầu thiết yếu của xã hội loài người, nó tham gia vào mọi lĩnh vực từ sinh hoạt hàng ngày đến các nghành công nghiệp…. Sở dĩ điện năng có một vai trò lớn như vậy là do nó có những ưu điểm mà các dạng năng lượng khác không có: chúng ta có thể dễ dàng chuyển hóa các dạng năng lượng khác nhau thành điện năng và ngược lại với hiệu suất tương đối cao, điện năng dễ dàng truyền tải đi xa với tổn thất rất nhỏ, các thiết bị sử dụng điện năng phong phú và đa dạng được sản xuất quy mô lớn với giá thành thấp…. Chính vì vậy các ứng dụng của điện năng rất phong phú, đa dạng và rộng rãi trong mội lĩnh vực. Điện năng là nguồn năng lượng chính cung cấp cho các hoạt động của các nghành công nghiệp, là một trong nhưng điều kiện tiên quyết trong việc phát triển các khu công nghiệp, các khu đô thị và các khu dân cư hiện nay. Điều đó dòi hỏi phải có một hệ thống cung cấp điện an toàn, tin cậy để phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Theo thống kê hiện nay thì các nghành công nghiệp tiêu thụ tới 70% lượng điện năng của nước ta, và dự báo trong tương lai tỉ trọng này sẽ còn tăng lên nữa. Vì vậy thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các nhà máy xí nghiệp sao cho tối ưu, kinh tế, an toàn… là vô cùng cần thiết. Môn học Cung cấp điện cung cấp những kiến thức cơ bản và cần thiết cho công việc thiết kế hệ thống cung cấp điện nói chung. Bài tập này là bước đầu tiên để người sinh viên ứng dụng những kiến thức đã học được vào việc thiết kế một hệ thống cung cấp điện trong một nhà máy, trong đó môn Cung cấp điện đóng vai trò quan trọng nhất. NGUYỄN VĂN BÌNH CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 MSV: 20116110 2 Từ hệ thống điện đến Tỉ lệ 1:5000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY 1.1.Quy mô phụ tải điện của nhà máy Nhà máy đồng hồ đo chính xác bao gồm 9 phân xưởng được bố trí trong mặt bằng như sau: Hình 1.1. Mặt bằng nhà máy đồng hồ đo chính xác Phụ tải của nhà máy đồng hồ đo chính xác được phân bố như sau: Bảng 1.1. Phụ tải điện của các phân xưởng trong nhà máy STT Tên phân xưởng Công suất đặt P đ (kW) T max 1 Phân xưởng tiện cơ khí 1800 3200 h 2 Phân xưởng dập 1500 3 Phân xưởng lắp ráp số 1 900 4 Phân xưởng lắp ráp số 2 2200 5 Phân xưởng sửa chữa cơ khí 850 6 Phòng thí nghiệm trung tâm 160 7 Phòng thực nghiệm 500 8 Trạm bơm 120 9 Phòng thiết kế 100 Phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng được xác định theo diện tích phân xưởng NGUYỄN VĂN BÌNH CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 MSV: 20116110 3 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN 1.2.Nội dung và nhiệm vụ tính toán thiết kế 1.2.1. Nội dung Nhiệm vụ chính của bài tập này là tính toán công suất của các phân xưởng và toàn nhà máy, từ đó đưa ra thiết kế hệ thống cung cấp điện cao áp, hạ áp-chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, tính toán ngắn mạch, lựa chọn thiết bị bảo vệ, đóng cắt và hệ thống bù công suất phản kháng cho nhà máy. 1.2.2. Nhiệm vụ tính toán thiết kế Trong phạm vi bài tập dài này cần giải quyết các vấn đề sau:  Xác định phụ tải cho các phân xưởng và toàn nhà máy.  Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy.  Thiết kế mạng hạ áp cho PX SCCK  Thiết kế điện chiếu sáng cho PX SCCK  Tính toán bù công suất phản kháng cho HTCCĐ của nhà máy.  Tính toán ngắn mạch - lựa chọn và kiểm tra thiết bị 1.3.Các số liệu về nguồn điện cấp cho nhà máy  Điện áp: tự chọn theo công suất và khoảng cách từ nguồn đến nhà máy.  Công suất của nguồn điện: vô cùng lớn.  Dung ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực: 250 MVA.  Đường dây cung cấp điện cho nhà máy dùng loại dây AC.  Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: 7 KM.  Nhà máy làm việc 3 ca. NGUYỄN VĂN BÌNH CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 MSV: 20116110 4 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Chương 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY 2.1. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) Tuy theo quy mô công trình mà việc xác định phụ tải được xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải kể đến khả năng phát triển của công trình trong tương lai (thường là trong vòng 5 năm hoặc 10 năm). Như vậy việc xác định phụ tải tính toán là phải giải bài toán dự baó phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn. Dự báo phụ tải ngắn hạn là phải xác định phụ tải của công trình ngay sau khi công trình đi vào vận hành. Phụ tải đó được gọi là phụ tải tính toán. Dựa vào đó người thiết kế sẽ lựa chọn các thiết bị của mạng điện như: Máy biến áp, các thiết bị đóng cắt bảo vệ… để tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện áp, chọn các thiết bị bù công suất vv. Việc xác định chính xác phụ tải tính toán thường rất khó khăn do nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Công suất, số lượng thiết bị… Tuy vậy việc tính toán phụ tải vẫn phải được tính toán sao cho khi đi vào vận hành nó phải lớn hơn hoặc bằng phụ tải thực tế. Trong trường hợp phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế sẽ làm giảm tuổi thọ các thiết bị, quá tải, dẫn đến cháy nổ. Ngược lại nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế quá nhiều sẽ gây ra lãng phí trong việc đầu tư vốn ban đầu và thu hồi vốn. Tuy có nhiều phương pháp tính toán phụ tải nhưng không có phương pháp nào là hoàn toàn chính xác, mỗi phương pháp được áp dụng trong một điều kiện nhất định với một mục đích tính toán nhất định. Dưới đây là các phương pháp tính toán chính thường được sử dụng trong việc tính toán phụ tải khi thiết kế hệ thống cung cấp điện.  Xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu Theo phương pháp này PTTT được tính theo các công thức sau: P tt = k nc (kW) (2.1) Q tt = P tt tanφ (kVAr) (2.2) S tt = = (kVA) (2.3) I tt = (A) (2.4) Một cách gần đúng có thể coi P đ = P đm khi đó ta có công thức gần đúng: P tt = k nc (kW) (2.5) Trong đó: n - là số phụ tải trong nhóm k nc - là hệ số nhu cầu của nhóm phụ tải, tra sổ tay kỹ thuật P đmi ; P đi - là công suất định mức và công suất đặt của thiết bị thứ i P tt ; Q tt ; S tt ; I tt là các đại lượng của phụ tải tính toán NGUYỄN VĂN BÌNH CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 MSV: 20116110 5 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu và công suất đặt có ưu điểm là đơn giản, thuận tiện cho tính toán, song nhược điểm là kém chính xác. Do hệ số nhu cầu được tra theo bảng thông số kỹ thuật là một thông số cho trước, không phụ thuộc và chưa tính đến đến chế độ vận hành của các phụ tải trong nhóm.  Xác định PTTT theo hệ số hình dáng đồ thị phụ tải & công suất trung bình Phương pháp này tính toán dựa vào đồ thị phụ tải, vì vậy việc xây dựng được đồ thị phụ tải phải được thực hiện mới có thể tính toán được PTTT Các công thức tính toán: P tt = k hdtd P tb (kW) (2.6) P tb = k nc (kW) (2.7) Q tt = k hdpk Q tb = P tt tanφ (kVAr) (2.8) S tt = = (kVA) I tt = (A) Trong đó: k hdtd ; k hdpk là hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải công suất tác dụng - phản kháng của nhóm phụ tải, tra trong sổ tay kỹ thuật. tanφ được tính theo P tb và Q tb P tb là công suất trung bình của phụ tải hoặc nhóm phụ tải được xác định theo công thức sau: P tb = = (2.9) Phương pháp này có thể áp dụng để tính toán phụ tải trên các thanh cái của tủ phân phối tại các phân xưởng hoặc trên thanh cái hạ áp của trạm biến áp phân xưởng. Song phương pháp này ít được áp dụng trong tính toán thiết kế vì nó đòi hỏi phải xây dựng đồ thị phụ tải của phụ tải hoặc nhóm phụ tải (mà việc này chỉ làm được khi hệ thống đã đi vào hoạt động).  Xác đinh PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại Công thức tính: P tt =k max .P tb (kW) (2.10) Q tt = k max .Q tb = P tt .tgφ (kVAr) (2.11) S tt = = (kVA) P tb = k sd P đm = (kW) (2.12) I tt = (A) Trong đó: P tb - Công suất trung bình của phụ tải hoặc nhóm phụ tải. k max - Hệ số cực đại tra trong sổ tay kỹ thuật k max = F( n hq , k sd ) k sd - Hệ số sử dụng trung bình của nhóm phụ tải n hq - Số trung bình sử dụng hiệu quả NGUYỄN VĂN BÌNH CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 MSV: 20116110 6 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Phương pháp này thường được sử dụng để tính toán phụ tải tín toán cho một nhóm thiết bị, cho các tủ động lực của toàn bộ phân xưởng. Nó co kết qả khá chính xác nhưng lại đòi hỏi một lượng thông tin đầy đủ về phụ tải như: chế độ làm việc, công suất đặt của từng phụ tải (lấy gần đúng là công suất định mức), số lượng thiết bị trong nhóm.  Xác định PTTT theo công suất trên một đơn vị điện tích Công thức tính: P tt = P 0 .F (kW) (2.13) Trong đó: P 0 [w/m 2 ] - Công suất tiêu thụ trên một đơn vị diện tích. F [m 2 ]- Diện tích mặt bằng bố trí thiết bị. Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đều trên diện tích sản xuất, nên nó thường được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết kế chiếu sáng.  Xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của phụ tải khỏi giá trị trung bình Công thức tính: P tt = P tb ± β.σ (kW) (2.14) Q tt = k max .Q tb = P tt .tgφ (kVAr) S tt = = (kVA) I tt = (A) Trong đó: P tb là công suất trung bình của phụ tải hoặc nhóm phụ tải, lấy theo giá trị thực nghiệm, được gia công theo phương pháp thống kê toán học. σ là độ lệch khỏi giá trị trung bình (độ lệch quân phương). β là mức tán xạ của độ lệch xác định theo hàm phân bố chuẩn. Phương pháp này thường được sử dụng để tính phụ tải tính toán cho các thiết bị của phân xưởng hoặc của toàn bộ nhà máy. Tuy nhiên phương pháp này ít được dùng trong tính toán thiết kế vì nó đòi hỏi khá nhiều thông tin thống kê của phụ tải và chỉ phù hợp với các hệ thống đang vận hành. NGUYỄN VĂN BÌNH CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 MSV: 20116110 7 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN  Xác định PTTT theo suất điện năng cho một đơn vị sản phẩm Công thức tính: P tt = P tb = (kW) (2.15) Q tt = k max .Q tb = P tt .tgφ (kVAr) S tt = = (kVA) I tt = (A) Trong đó: a 0 [kW/1đvsp] là suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm. M [đvsp] là số sản phẩm sản suất trong một năm. T [h] là thời gian vận hành trong một năm của xí nghiệp. Phương pháp này chỉ dùng để ước tính, sơ bộ xác định phụ tải trong công tác quy hoạch hoặc quy hoạch nguồn cho xí nhiệp.  Xác định PTTT theo phụ tải đỉnh nhọn của nhóm phụ tải Công tức tính: I đn = I kđ(max) + (I tt - k sd I đm(max) ) = k mm I đm(max) + (I tt - k sd I đm(max) ) (A) (2.16) Trong đó: I đn là dòng đỉnh nhọn của nhóm động cơ. I kđ(max) ; I đm(max) là dòng khởi động, dòng định mức của phụ tải có công suất lớn nhất trong nhóm. I tt là dòng điện tính toán của nhóm thiết bị. I tt = với động cơ 3 pha U đm = 380 (V) k sd là hệ số sử dụng công suất của động cơ. k mm là hệ số mở máy của động cơ (k mm = 5÷7) Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm động cơ sẽ xuất hiện khi động cơ có công suất lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong nhóm đang làm việc bình thường. Do đó phụ tải đỉnh nhọn được dùng làm căn cứ để lựa chọn dây chảy của cầu chì và các rơle bảo vệ dòng điện và được dùng để tính toán dao động và độ sụt điện áp trong lưới khi đóng cắt thiết bị. Kết luận: Khi tính toán, thiết kế thì tuy thuộc vào loại phụ tải, mục đích tính toán và thiết kế mà ta sử dụng các phương pháp trên một cách thích hợp. NGUYỄN VĂN BÌNH CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 MSV: 20116110 8 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN 2.2. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí Trong PX SCCK có nhiều loại phụ tải khác nhau, làm việc ở nhiều chế độ khác nhau. Vì vậy cần phải phân nhóm các phụ tải trong PX SCCK để tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng, trên cơ sở đó đưa ra phương án thiết kế cấp điện cho phân xưởng. 2.2.1. Giới thiệu phương pháp tính toán phụ tải trong phân xưởng Việc xác định phụ tải tính toán trong PX SCCK được tính theo công suất trung bình và hệ số cực đại, hay còn gọi là phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả. Theo phương pháp này PTTT được xác định theo các công thức sau: P tt = k sd .k max (kW) (2.17) Q tt = k max .Q tb = P tt .tgφ (kVAr) S tt = = (kVA) I tt = (A) Trong đó: P đi là công suất đặt của thiết bị thứ i. k sd là hệ số sử dụng công suất trung bình của nhóm, tra sổ tay kỹ thuật. k max là hệ số cực đại, tra sổ tay kỹ thuật với k max = f(n hq , k sd ). n là số thiết bị trong nhóm. n hq là số thiết bị sử dụng hiệu quả, được tính theo công thức. Số thiết bị sử dụng hiệu quả n hq thường được xác định dựa trên số thiết bị trong nhóm (n) và công suất định mức (P đmi ) của các thiết bị trong nhóm theo công thức: n hq = (2.18) Trong trường hợp số thiết bị trong nhóm (n) quá lớn thì việc xác định số thiết bị sử dụng hiệu quả (n hq ) là rất phức tạp, vì vậy thường sử dụng phương pháp tính gần đúng sau: Trường hợp 1: n ≥ 4, m = ≤ 3 thì thường lấy n hq = n Trong đó: P đmmax là công suất định mức lớn nhất của thiết bị trong nhóm. P đmmin là công suất định mức nhỏ nhất của thiết bị trong nhóm. Khi xác định n hq có thể bỏ qua một số thiết bị có tổng công suất định mức nhỏ hơn 5% tổng công suất định mức của toàn nhóm. Khi m = 3, k sd = 0,5 cho phép lấy n hq = n – n 1 (bỏ qua các thiết bị có công suất nhỏ khi xác định n, n 1 lá số thiết bị có công suất ≥ 0,5P đmmax ). Trường hợp 2: n ≥ 4, m >3, k sd ≥ 0,2 Khi đó n hq được tính theo công thức: n hq = (2.19) Trong trường hợp tính được n hq ≥ n thì lấy n hq = n NGUYỄN VĂN BÌNH CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 MSV: 20116110 9 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Trường hợp 3: n ≥ 4, m >3, k sd ≤ 0,2 Tính n 1 – số thiết bị có công suất ≥ 0,5P đmmax Tính P 1 – tổng công suất của n 1 thiết bị kể trên. P 1 = P = (2.20) Tính n * = , p * = , Tra bảng được giá trị = f(n * ,p * ) (2.21) Tính được n hq = (2.22) 2.2.2. Phân loại và phân nhóm trong phân xưởng sửa chữa cơ khí Thông thường một phân xưởng sẽ bao gồm nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau. Vì vậy muốn xác định PTTT một cách chính xác thì cần phân loại và phân nhóm các thiết bị trong phân xưởng. Việc phân nhóm các thiết bị được thực hiện theo nguyên tắc sau: + Các thiết bị trong một nhóm có vị trí gần nhau để giảm thiểu tổn thất về điện nằm cũng như vốn đầu tư về đường dây. + Các thiết bị trong một nhóm nên có chế độ làm việc giống nhau để tạo điều kiện thuận lợi trong việc tính PTTT cũng như lựa chọn phương thức cấp điện cho nhóm. + Tổng công suất các nhóm trong phân xưởng nên xấp xỉ nhau để giảm thiểu chủng loại tủ động lực trong phân xưởng. Số lượng thiết bị trong một nhóm cũng không nên qua lớn vì số đầu ra của các tủ động lực thường từ 8 đến 12 đầu. Với phân xưởng SCCK tra bảng lấy chung hệ số công suất cosφ = 0,55 cho tất cả các thiết bị trong phân xưởng. Các thiết bị đều sử dụng điện 3 pha, vì vậy có thể xác định dòng điện định mức của các thiết bị theo công thức sau: I đm = (A) với U đm =380 (V) (2.23) Căn cứ vào vị trí, công suất, chế độ làm việc của các thiết bị bố trí trên mặt bằng trong PX SCCK, có thể chia các thiết bị trên thành 6 nhóm như sau: Bộ phận dụng cụ: + Nhóm 1: 1; 4; 24 1 ; 27; 28. + Nhóm 2: 2; 10; 17; 20; 22; 24 2 . + Nhóm 3: 5; 6; 7; 11; 12; 13; 15. + Nhóm 4: 3; 8; 9; 14; 16; 18; 19; 21 Bộ phận sửa chữa cơ khí: + Nhóm 5: 1; 2 5 ; 3; 4; 5 5 ; 7; 8; 10; 12 5 ; 13 5 Bộ phận sửa chữa điện: + Nhóm 6: 2 6 ; 5 6 ; 6; 9; 11; 12 6 ; 13 6 NGUYỄN VĂN BÌNH CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 MSV: 20116110 10 [...]... Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý mạng điện hạ áp phân xưởng SCCK NGUYỄN VĂN BÌNH MSV: 20116110 CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 35 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Chương 4: THIẾT KẾ ĐIỆN CHIẾU SÁNG CHO PX SCCK 4.1 Nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng 4.1.1 Nguyên tắc và yêu cầu đối với chiếu sáng Trong công nghiệp cũng như trong sinh hoạt đời sống, ánh sáng nhân tạo rất cần thiết, nó thay thế và bổ sung cho ánh sáng tự nhiện... tổng và các Atomat nhánh cấp điện cho các tủ động lực và tủ chiếu sáng Các tủ động lực cấp điện cho các nhóm phụ tải của phân xưởng và chiếu sao cho các tủ này có công suất tương đương nhau Từ tủ phân phối đến các tủ động lực và tủ chiếu sáng theo sơ đồ hình tia Mỗi tủ động lực cấp điện cho các nhóm phụ tải theo sơ đồ hỗn hợp, các phụ tải quan trọng và có công suất lớn sẽ được cấp điện từ thanh cái của... 20 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Từ mặt bằng thấy rằng tâm phụ tải của nhà máy là khoảng trống, vì vậy có thể đặt trạm biến áp trung tâm tại đây, căn cứ vào thực tế mặt bằng nhà máy ta có thể đặt trạm biến áp trung tâm tại M(60;40) Ta có biểu đồ phụ tải của nhà máy 3 5 MBATT 2 1 8 9 5 0 Hình 2.1 Biểu đồ phụ tải nhà máy NGUYỄN VĂN BÌNH MSV: 20116110 CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 21 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN... tự thiết kế • • • 3.2 Lựa chọn phương án cấp điện Lựa chọn thiết bị cho tủ phân phối và tủ động lực Tính toán ngắn mạch cho hạ áp Lựa chọn phương án cấp điện, lắp đặt cho phân xưởng scck Sơ đồ cung cấp điện cho các thiết bị phân xưởng phụ thuộc vào công suất thiết bị, số lượng thiết bị, sự phân bố của các thiết bị trên mặt bằng phân xưởng và các điều kiện khác Sơ đồ cần phải thoả mãn các điều kiện sau:... kW Ta có : Vì vậy ta chọn cầu chì bảo vệ nhánh 1 có Idc1 = 80 A NGUYỄN VĂN BÌNH MSV: 20116110 CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 30 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN + Tương tự cho các nhánh 2,3,4 co Idc2 = Idc3 = Idc4 = Idc1 = 80A + Nhánh 5 có 1 máy doa ngang kí hiệu trên mặt bằng là 4, công suất P đm=4,5 kW Ta có : Vì vậy ta chọn cầu chì bảo vệ nhánh 5 có Idc5 = 34 A + Nhánh 6 có 1 máy mài phẳng có trục nằm kí hiệu... theo họ tiêu thụ điện Thuận tiện cho lắp đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa Các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật tối ưu Cho phép sử dụng các phương án lắp đặt công nghiệp hoá và nhanh Trong mạng điện phân xưởng người ta thường sử dụng mạch hình tia và mạng đường dây chính Tuỳ theo từng nhóm phụ tải mà người ta lựa chọn phương án cấp điện hợp lý Để cấp điện cho phân xưởng ta sử dụng sơ đồ hỗn hợp Điện năng từ... độ chiếu sáng làm mắt luôn phỉa điều tiết để thích nghi do đó chóng mỏi mệt, các bóng tối di động dễ gây ra tai nạn lao động Ánh sáng chói trong vùng nhìn của mắt, làm mắt chóng mỏi và khó điều tiết Nếu ánh sáng chói quá sẽ gây ra hiệu ứng Pukin hoặc mù mắt Nguyên nhân sáng chói có thể là nguồn sáng có dây tóc lớn lộ ra ngoài, có các vật phản xạ mạnh, nguồn sáng chớp nháy Để hạn chế ánh sáng chói có... 215.754 212.768 140.950 Các số liệu trên sẽ là căn cứ để thiết kế mạng điện hạ áp trong phân xưởng sửa chữa cơ khí cũng như lựa chọn các thiết bị cho mạng điện hạ áp của phân xưởng NGUYỄN VĂN BÌNH MSV: 20116110 CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 14 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN 2.2.4 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí Phụ tải tính toán động lực của toàn phân xưởng Ta có công thức tính phụ tải động... thanh cái của tủ động lực, các phụ tải có công suất nhỏ và kém quan trọng sẽ được phân thành các nhóm và được cấp điện theo sơ đồ liên thông Để dễ dàng thao tác và tăng thêm độ tin cậy của cung cấp điện ta sử dụng các Atomat tổng làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải và ngắn mạch, các nhánh cấp điện cho các phụ tải sử dụng cầu chì để bảo vệ Để đảm bảo an toàn trong vận hành chọn phương thức lắp đặt cáp... ngầm đặt trong rãnh NGUYỄN VĂN BÌNH MSV: 20116110 CN-CN KTĐK & TĐH1-K56 22 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Dẫn điện từ tủ phân phối của phân xưởng đến các tủ động lực và từ tủ động lực đến các thiết bị sử dụng điện được dung bằng cáp đi trong hầm cáp và các hầm cáp được chọn ngầm dưới mặt sàn nhà xưởng Ta có sơ đồ nguyên lý cà sơ đồ đi dây (sau phần lựa chọn thiết bị bảo vệ, các tuyến cáp và dây nối) 3.3

Ngày đăng: 30/06/2014, 16:42

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY

    • 1.1. Quy mô phụ tải điện của nhà máy

    • 1.2. Nội dung và nhiệm vụ tính toán thiết kế

      • 1.2.1. Nội dung

      • 1.2.2. Nhiệm vụ tính toán thiết kế

      • 1.3. Các số liệu về nguồn điện cấp cho nhà máy

      • Chương 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY

        • 2.1. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT)

        • 2.2. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí

          • 2.2.1. Giới thiệu phương pháp tính toán phụ tải trong phân xưởng

          • 2.2.2. Phân loại và phân nhóm trong phân xưởng sửa chữa cơ khí

          • 2.2.3. Xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm phụ tải

          • 2.2.4. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí

          • 2.3. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng

            • 2.3.1. Phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng

            • 2.3.2. Phụ tải động lực của các phân xưởng

            • 2.3.3. Phụ tải tính toán của các phân xưởng

            • 2.4. Xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy

            • 2.5. Biểu đồ phụ tải

            • Chương 3: THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG SCCK

              • 3.1. Phân tích tích phụ tải của phân xưởng scck

                • 3.1.1. Phân bố phụ tải của phân xưởng

                • 3.1.2. Trình tự thiết kế

                • 3.2. Lựa chọn phương án cấp điện, lắp đặt cho phân xưởng scck

                • 3.3. Xác định vị trí đặt các tủ phân phối và tủ động lực

                  • 3.3.1. Nguyên tắc chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan