luận văn cơ sở lý luận và thực tiễn rào cản trong thương mại quốc tế

71 441 0
luận văn cơ sở lý luận và thực tiễn rào cản trong thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn SỞ LUẬN THỰC TIỄN RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2 CHƯƠNG I SỞ LUẬN THỰC TIỄN RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1. KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (TMQT) 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “rào cản” hay “hàng rào” trong thương mại chỉ được đề cập chính thức trong một hiệp địng của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đó là Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade – TBT). Tuy nhiên trong hiệp định này, khái niệm về hàng rào cũng không được rõ ràng mà chỉ thừa nhận rằng “không một nước nào thể bị ngăn cản tiến hành các biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất khẩu của mình, hoặc để bảo vệ cuộc sống hay sức khỏe con người, động thực vật, bảo vệ môi trường hoặc để ngăn ngừa các hoạt động mục đích phá hoại khác, ở mức độ mà nước đó cho là phù hợp phải đảm bảo rằng các biện pháp này không được tiến hành với cách thức thể gây ra phân biệt đối xử một cách tùy tiện hay không thể biện minh được giữa các nước, trong các điều kiện giống nhau, hoặc tạo ra các hạn chế trá hình đối với thương mại quốc tế , hay nói cách khác là phải phù hợp với các quy định trong hiệp định này”. Trong các vòng đàm phán song phương, đa phương vòng đàm phán Uruguay đều xuất hiện các rào cản thương mại hầu hết các lĩnh vực, với các biện pháp rất đa dạng tinh vi. Cho tới nay, thể nói rằng thuật ngữ “rào cản” được dùng khá phổ biến, tuy nhiên nó lại không phải là một thuật ngữ chính thống. Trong các văn bản của WTO thuật ngữ này chỉ được sử dụng để đặt tên cho một hiệp định, đó là “Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại” nhưng trong nội dung của 3 Hiệp định thì thuật ngữ này cũng không hề được nhắc lại. Vì vậy, chúng ta thể hiểu một cách chung nhất về rào cản thương mại như sau: Rào cản thương mại là bất kỳ biện pháp hay hành động nào tác động gây cản trở đối với các hoạt động thương mại quốc tế. Để hiểu rõ hơn về các rào cản thương mại quốc tế, chúng ta sẽ đi sâu vào việc phân loại các rào cản thương mại. 1.1.2. Phân loại rào cản trong thương mại quốc tế “Rào cản” trong thương mại quốc tế chỉ là một khái niệm mang tính chất tương đối. Chẳng hạn, thuế quan sẽ không trở thành rào cản nếu đó là một mức thuế suất thấp hoặc rất thấp không gây trở ngại gì cho thương mại quốc tế, ngược lại nó sẽ trở thành rào cản nếu đó là một mức thuế suất cao, hoặc caô hơn được áp dụng đối với hàng hóa cùng loại của một nước xuất khẩu khác. thể hai cách phân loại các rào cản trong thương mại quốc tế như sau: a. Theo cách tiếp cận của Tổ chức Thương mại thế giới Theo cách tiếp cận, chúng ta thể phân loại rào cản trong thương mại quốc tế theo hai nhóm lớn là: rào cản thuế quan rào cản phi thuế quan. Rào cản thuế quan Thuế quan là một trong những rào cản thương mại phổ biến nhất trong thương mại quốc tế, do vậy trong hầu hết các vòng đàm phán thương mại đa bên song biên vấn đề thuấ quan luôn là trung tâm của các cuộc đàm phán thường chiếm nhiều nhất thời gian của các cuộc đàm phán. Trong thực tiễn thương mại quốc tế rất nhiều loại thuế mức thuế suất khác nhau, trong đó ba loại mức thuế quan phổ biến sau:  Thuế phần trăm: (ad- valorem tariff): được đánh theo tỷ lệ phần trăm giá trị giao dịch của hàng hóa nhập khẩu. Đay là loại thuế được sử dụng phổ biến nhất hiện naynhưng nhìn chung vânx còn ở mức cao nên WTO kêu gọi các nước thành viên tiếp tục cam kết cắt giảm.  Thuế phi phần trăm (non-ad - valorem tariff): bao gồm ba loại thuế 4 + Thuế tuyệt đối: Thuế xác định bằng một khoản cố định trên một đơn vị hàng nhập khẩu. Nó chủ yếu được áp dụng với hàng nông sản. + Thuế tuyệt đối thay thế: quy định quyền lựa chọn áp dụng thuế phần trăm hay thuế tuyệt đối. + Thuế tổng hợp: là sự kết hợp cả thuế phần trăm thuế tuyệt đối. + Thuế quan đặc thù: bao gồm nhiề lại hạn ngạch thuế quan, thuế quan, thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá, thuế thời vụ, thuế bổ sung. + Hạn ngạch thuế quan: là biện pháp quản nhập khẩu với hai mức thuế suất nhập khẩu. Hàng hóa trong hạn ngạch thì mức thuế quan còn thấp còn hàng hóa ngoài hạn ngạch thì chịu mức thuế suất cao hơn. + Thuế đối kháng hay còn gọi là thuế chống trợ cấp xuất khẩu: Đay là một khoản thuế đặc biệt đánh vào các sản phẩm nhập khẩu để bù lại việc nhà sản xuất xuất khẩu sản phẩm đó được Chính phủ nước xuất khẩu trợ cấp. + Thuế chống bán phá giá: là một loại thuế quan đặc biết được áp dụng để ngăn chặn đối phó với hàng nhập khẩu được bán vào thị trường nội địa nhằm tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh. + Thuế thời vụ: là loại thuế với mức thuế suất khác nhau cho cùng một loại sản phẩm. Thông thường được áp dụng cho các mặt hàng nông sản, khi vào thời vụ thu hoạch trong nước thì áp dụng mức thuế suất cao nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, khi hết thời vụ thì trở lại mức thuế bình thường. + Thuế bổ sung: là một loại thuế được đặt ra để thực hiện biện pháp tự vệ trong trường hợp khẩn cấp. Các chính phủ thể sử dụng thuế bổ sung cao hơn mức thuế thông thường nêu như khối lượng nhập khẩu của sản phẩm đó tăng lên quá cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng hoặc nguy làm mất đi một số ngành sản xuất nào đó trong nước. + Thuế phi tối huệ quốc (Non- MFN): còn gọi là thuế suất thong thường. Đây là mức thuế cao nhất mà các nước áp dụng đối với những nước chưa phải là thành viên của WTO chưa ký kết hiệp định thương mại song phương với nhau. Thuế này thể nằm trong khoảng từ 20- 100%. 5 + Thuế tối huệ quốc (MFN): là loại thuế mà các nước thành viên WTO áp dụng cho những thành viên khác hoặc theo các Hiệp định song phương về ưu đãi thuế quan. Đây là loại thuế mức thuế suất thấp hơn nhiều so với thuế suất thông thường. + Thuế quan ưu đãi phổ cập: (GSP) là loại thuế ưu đãi cho một số hàng hóa nhập khẩu từ các nước đang phát triển được các nước phát triển cho hưởng GSP. Mức thuếế này thấp hơn mức thuế tối huệ quốc. + Thuế áp dụng đối với các khu vực thương mại tự do: đây là loại thuế mức thuế suất thấp nhất hoặc thể bằng không đối với nhiều loại mặt hàng. + Các loại thuế quan ưu đãi khác: Đó là các loại thuế quan mà các nước dành sự ưu đãi cho nhau ở một số mặt hàng như: các sản phẩm dược, sản phẩm ô-tô,… Rào cản phi thuế quan Rào cản phi thuế quan bao gồm nhiều loại khác nhau, thể được áp dụng ở biên giới hay nội địa, thể là các biện pháp hành chính hay các biện pháp kỹ thuật bắt buộc hay tự nguyện… Dưới đây là một số rào cản phi thuế quan chủ yếu:  Các biện pháp cấm: Trong số các biện pháp cấm được sử dụng trong thực tiễn thương mại quốc tế các biện pháp cấm như: cấm vận toàn diện, cấm vận từng phần, cấm vận xuất khẩu đối với một số loại hàng hóa nào đó (như hóa chất, chất nổ…).  Hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu: đó là những giới hạn về số lượng hoặc về trị giá hàng xuất nhập khẩu được phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). hạn ngạch này thể do nước nhập khẩu hoặc nước xuất khẩu tự áp đặt một cách dơn phương nhưng cũng loại hạn ngạch được áp đặt trên sở tự nguyện của bên thứ hai (hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện). 6  Cấp giấy phép xuất nhập khẩu: hai loại giấy phép đó là giấy phép về quyền hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu giấy phép xuất nhập khẩu đối với một số loại hàng hóa hoặc phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu nào đó. Chẳng hạn là giấy phép cho phép doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài được phép mua bán hàng hóa trên thị trường nội địa, giấy phép nhập khẩu thuốc lá điếu rượu ngoại, giấy phép kinh doanh tạm nhập tái xuất… Ngoài ra còn hai hình thức cấp giấy phép là cấp phép tự động không tự động. Việc sử dụng hình thức cấp phép không tự động thể dẫn tới những rào cản về các thủ tục hành chính tăng chi phí.  Các thủ tục hải quan: Nếu các thủ tục hải quan đơn giản, nhanh chóng thì đay chỉ là những biện pháp quản thông thường nhưng nếu nó trở nên rườm rà, quá phức tạp, chậm chạp thiếu trách nhiệm thì nó trở thành một rào cản rất lớn, ví dụ như: các quy định về kiểm tra trước khi xếp hàng, quy định về cửa khẩu thông quan, quy định về trị giá tính thuế hải quan…  Các rào cản kỹ thuếật trong thương mại quốc tế (TBT): Đó là các quy định các tiêu chuẩn kỹ thuật, các quy định về phòng thí nghiệm quy định về công nhận hợp chuẩn. Hiện nay, do còn sự khác biệt nhau giữa các nước về việc công nhận các phòng thí nghiệm tiêu chuẩn quốc tế, mà thực tế chúng được áp dụng khá phổ biến ở một số nước, do vậy chúng trở thành các rào cản về kỹ thuếật trong thương mại quốc tế. Tuy WTO đã phải thống nhất các nguyên tắc chung cam kết tại Hiệp định về các hàng rào kỹ thuếật trong thương mại quốc tế song cachs thức tiến hành của các nước thường tạo ra sự phân biệt hoặc là những hạn chế vô đối với thương mại.  Các biện pháp vệ sinh động- thực vật (SPS): Theo hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động- thực vật của WTO thì các biện pháp vệ sinh động- thực vật bao gồm tất cả luật, nghị định, quy định, yêu cầu thủ tục, kể cả các tiêu chí sản phẩm cuối cùng; các quá trình phương pháp sản xuất, thử nghiệm, thanh tra, chứng nhận làm thủ tục chấp nhận; xử kiểm dịch kể 7 cả các yêu cầu gần với việc vân chuyển động- thực vật hay gắn với các nguyên liệu cần thiết cho sự tồn tại của chúng trong khi vận chuyển…  Các quy định về thương mại dịch vụ: như quy định về lập công ty, chi nhánh văn phòng đại diện, quy định về xây dựng phát triển hệ thống phân phối hàng hóa, quy định về quyền được tiếp cận các dịch vụ công một cách bình đẳng… đều thể trở thành các rào cản trong thương mại quốc tế nếu như nó không được minh bạch hay sự phân biệt đối xử.  Các quy định về đầu tư liên quan đến thương mại: như lĩnh vực không hoặc chưa cho phép đầu tư nước ngoài, tỉ lệ góp vốn tối thiểu hay tối đa cho các lĩnh vực hoặc sản phẩm xác định, tỉ lệ xuất khẩu tối thiểu cho doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài… Đó là sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài với các doanh nghiệp trong nước, nó trở thành các rào cản thương mại quốc tế mà hiện nay ở các cuộc đàm phán nó trở thành một chủ đề khá nóng bỏng.  Các quy định về sở hữu trí tuệ: đó là những quy định về xuất xứ hàng hóa, các vấn đề về thương hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp , bí mật thương mại… cũng thể trở thành các rào cản thương mại hiện nay.  Các quy định chuyên nghành về các điều kiện sản xuất, thử nghiệm, lưu thông phân phối các sản phẩm được xác định trong các hiệp định của WTO như: Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định thương mại về hàng dệt may mặc. Hầu hết các nước trong Tổ chức thương mại thế giới WTO đều quy định quốc gia cho một số hàng hóa thuộc diện quản theo chuyên ngành, cách thức biện pháp quản của các nước cũng rất khác nhau cũng thể trở thành các rào cản thương mại.  Các quy định về bảo vệ môi trường: bao gồm các quy định về môi truờng bên ngoài lãnh thổ biên giới theo Hiệp ước hoặc công ước quốc tế; các quy định trực tiếp về môi trường trong lãnh thổ quốc gia (quy định về tiêu chuẩn môi trường, bao bì tái chế bao bì, nhãn mác sinh thái…) các quy 8 định liên quan trực tiếp đến môi trường nhưng thuộc mục tiêu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (dư lượng chất kháng sinh chất bảo vệ thực vật…).  Các rào cản về văn hóa: Sự khác biệt về văn hóa cách nhìn nhận, đánh giá về giá trị đạo đức xã hội, … cũng trở thành một trong các rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế.  Các rào cản địa phương: ở một số nước, pháp luật của Chính phủ cũng sự khác biệt so với các quy định mang tính địa phương. Chẳng hạn như quy định về xuất nhập khẩu tiểu ngạch, quy định về phân luồng đường cho các phương tiện vận chuyển hàng hóa, quy định về các khoản phí phụ thuế… cũng đề thể trở thành những rào cản thương mại. b. Theo cách tiếp cận xây dựng báo cáo thường niên của Hoa Kỳ Theo báo cáo hàng năm của Đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) cho tổng thống Quốc hội Hoa Kỳ về rào cản thương mại của nước ngoài (theo yêu cầu của Điều 181 Luật thương mại thuế quan 1984, được sửa đổi bằng Luật thương mại cạnh tranh 1988 của Hoa Kỳ) thì các rào cản thương mại quốc tế được chia thành 9 nhóm sau: 1) Chính sách nhập khẩu (thuế các khoản lệ phí đối với hàng nhập khẩu, hạn chế định lượng, giấy phép nhập khẩu, rào cản hải quan); 2) Tiêu chuẩn, kiểm tra, nhãn mác chứng nhận (bao gồm việc áp dụng các hạn chế không cần thiết, các tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật cũng như các biện pháp môi trường, việc từ chối các tiêu chuẩn của các nhà sản xuất Hoa Kỳ); 3) Mua sắm của chính phủ (chính sách mua sắm quốc gia đấu thầu hạn chế); 4) Trợ cấp xuất khẩu ( tài trợ cho xuất khẩu với các điều kiện ưu đãi trợ cấp đối với xuất khẩu nông sản); 5) Không bảo hộ sở hữu trí tuệ (không các biện pháp phù hợp để bảo vệ quyền sáng chế, phát minh, thương hiệu); 9 6) Các rào cản dịch vụ (thiếu các dịch vụ tài chính do các tổ chức tài chính nước ngoài cung cấp, các quy định về dữ liệu quốc tế các hạn chế trong sử dụng dịch vụ xử dữ liệu của nước ngoài); 7) Các rào cản chống cạnh tranh (bao gồm cả các thực tiễn chống cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nước cũng như của các công ty Hoa Kỳ hay các công ty nước ngoài khác); 8) Các rào cản khác (tham nhũng, hối lộ, … hoặc rào cản ảnh hưởng đến các lĩnh vực đơn lẻ). 1.1.3 Phạm vi nục đích sử dụng các rào cản trong TMQT Mặc dù ủng hộ tự do hoá thương mại, Chính phủ các quốc gia vẫn cứ dựng nên các rào cản đối với TMQT, về hình thức thể thay đổi nhưng phạm vi mức độ của các rào cản ngày càng tăng lên. Nếu như trước khi thành lập WTO thì rào cản TMQT chỉ giới hạn trong phạm vi thương mại hàng hoá thì ngày nay nó phát triển cả sang lĩnh vực dịch vụ, đầu tư sử hữu trí tuệ. Nếu như trước đây các biện pháp áp dụng chỉ là các biện pháp hành chính ( cấm, hạn ngạch giấy phép ) thì ngày nay nó hết sức đa dạng tinh vi, liên quan tới nhiều quốc gia. Sở dĩ như vậy là vì mục đích sử dụng cũng đa dạng cả về kinh tế, chính trị văn hoá.  Vì mục đích chính trị: chính phủ đưa ra các quyết định về chính sách thương mại dựa trên sự tính toán, cân nhắc tới nhiều yếu tố liên quan. Hoa Kỳ một số nước Tây âu là những điển hình trong việc sử dụng các rào cản TMQT để đạt được mục đích chính trị. Một ví dụ điển hình là việc Hoa Kỳ dành cho Israen chế độ thuế suất bằng không đối với hàng nông sản nhiều hàng hoá khác của Israen kể từ năm 1985. xuất phát từ động chính trị mà các nước thường sử dụng các biện pháp như: cấm vận, cấm nhập khẩu hoặc xuất khẩu một loại hàng hoá nào đó hoặc áp dụng các mức thuế suất riêng biệt rất cao,… ngoài ra, còn các biện pháp phân biệt đối xử trong việc xếp loại nước nền kinh tế thị trường nước chưa nền kinh tế thị trường. 10  Bảo vệ việc làm: để ổn định tình hình xã hội, đặc biệt là nhằm đạt được mục tiêu về giảm tỷ lệ thất nghiệp tạo việc làm cho người lao động trong nước, chính phủ thể sử dụng các biện pháp khác nhau để hạn chế nhập khẩu, thậm chí cả hạn chế nhập khẩu lao động như : thuế quan nhập khẩu ở mức rất cao, hạn ngạch, thuế chống trợ cấp thuế chống bán phá giá. Ngoài ra thể sử dụng các biện pháp nội địa như: trợ cấp, sử dụng các quy định mua của địa phương hay sử dụng tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội theo SA8000,…  Bảo vệ người tiêu dùng, kinh tế càng phát triển thì người tiêu dùng càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng hàng hoá dịch vụ, họ quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề sức khoẻ sự an toàn hơn là giá cả đắt hay rẻ. để bảo vệ người tiêu dùng, chính phủ cần các biện pháp nhằm tác động tới các sản phẩm nhập khẩu thông qua các quy định về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, nhãn hiệu bao gói.  Khuyến khích các lợi ích quốc gia, lợi ích quốc gia bao gồm một loạt các quan tâm khác nhau. Trước hết là do yêu cầu của chiến lược phát triển ngành sản xuất nội địa thể dành cho nhà sản xuất trong nước những ưu tiên hơn các doanh nghiệp nước ngoài. Thứ hai, Chính phủ của các nước cần phải tạo dựng khai thác các ngành sản xuất mà lợi thế cạnh tranh quốc gia thể thu được. Thứ ba, chính sách thương mại thể được xây dựng nhằm tạo dựng thị trường đối tác thương mại tính chiến lược. Thứ tư, vì các lợi ích quốc gia liên quan đến việc duy trì văn hoá bản sắc dân tộc, qua đó cho phép tự do thương mại nếu các quốc gia khác bảo vệ một cách tích cực các ngành công nghiệp của chính họ.  An ninh quốc gia: Vấn đề an ninh quốc gia luôn đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp nhập khẩu đối với một số mặt hàng như vũ khí, chất nổ.  Bảo vệ môi trường: môi trường là một trong những vấn đề được bàn đến nhiều nhất hiện nay, nó đang trở thành vấn đề của toàn cầu tất nhiên [...]... cn thit v thớch hp bo v mụi trng ca quc gia mỡnh 1.2 RO CN CH YU I VI THNG MI HNG DT MAY Thu quan l mt trong nhng ro cn thng mi ph bin nht trong thng mi quc t, nú c ỏp dng hu ht vi cỏc mt hng trong thng mi quc t, v tt nhiờn dt may l mt trong nhng mt hng chu tỏc ng ca cỏc mc thu quan khỏc nhau 11 Trong thc t thng mi quc t cú rt nhiu loi thu v mc thu sut c s dng v do vy T chc Thng mi Th gii cng khụng... giỏ Hip nh trong 3 nm ti 16 4 u t Liờn quan n u t, Thng mi Hoa K Vit Nam cú cỏc bo m v i x ti hu quc, i x quc gia, minh bch v bo v trong trng hp tc quyn s hu Bờn cnh ú, Vit Nam cam kt tin hnh nhng thay i sau trong c ch u t ca mỡnh: Tm nh u t: Hin ti cỏc cụng ty nc phi c chớnh ph ng ý cho phộp u t tai Vit Nam Theo Hip nh Thng mi song phng nay, vic them nh d ỏn s c xoỏ b i vi hu ht cỏc lnh vc trong vũng... Hoa K trong liờn doanh ớt nht phi chim 30% vn phỏp nh ca liờn doanh Yờu cu ny s c loi b trong sau 3 nm k t khi hip nh cú hiu lc Cỏc yờu cu v nhõn s i vi liờn doanh: Hin tai, Vit Nam yờu cu mt s thnh viờn hi ng qun tr nht nh phi l ngi Vit nam v yờu cu mt s loi quyt nh nht nh phi nhn c s ng thun (theo ú dnh quyn ph quyt cho cỏc thnh viờn Vit Nam trong hi ng qun tr) Theo hip nh thng mi song phng, Trong. .. c ng ký quyn xut nhp khu ti Vit Nam Quyn xut nhp khu ch l quyn ng tờn trờn t khai hi quan lm th tc xut khu Trong mi trng hp, Doanh nghip v cỏc cỏ nhõn M s khụng c t ng tham gia vo h thng phõn phi trong nc Cỏc cam kt v quyn kinh doanh s khụng nh hng n quyn ca ta trong vic a ra cỏc quy nh qun dch v phõn phi, c bit i vi cỏc sn phm nhy cm nh dc phm, xng du, bỏo, to chớ - V mt s bin phỏp hn ch nhp khu,... khu ca hng húa Vit Nam vo M s gim i rt nhiu - V dch v: Trong hip inh thng mi song phng (BTA) vi Hoa k ta ó cam kt 8 ngnh dch v (khong 65 phõn ngnh) Trong tho thun WTO, ta tho thun 11 ngnh dch v, tớnh theo phõn ngnh khong 110 ngnh.V mc cam kt,vi hu ht cỏc ngnh dch v, trong ú cú nhng ngnh nhy cm nh bo him, phõn phi,du lchta gi c cam kt gn 21 nh trong BTA Riờng vin thụng, ngõn hng v chng khoỏn, sm kt... ht cỏc cụng ty nc ngoi khụng c hin din ti Vit Nam di hỡnh thc chi nhỏnh, tr phi iu ú c cho phộp trong tng nhnh c th Ngoi ra, cụng ty nc ngoi tuy c phộp a cỏn b qun vo lm vic ti Vit Nam nng ớt nht 20% cỏn b qun ca cỏc cụng ty phi l ngi Vit Nam Cui cựng ta cho phộp t chc v cỏ nhõn nc ngoi c mua c phn trong cỏc doanh nghip Vit Nam nhng t l phi phự hp vi mc m ca th trng ngnh ú Riờng ngõn hng ta ch... Liờn b s cú thụng bỏo vic iu hnh tip theo ca cỏc chng loi ó t mc 90% s lng hn ngch ca chng loi ú trong nm 2006 T trng ca hng dt may trong tng kim ngch nhp khu hng dt may ca Hoa K trong c nm 2005 cũn quỏ khiờm tn, ch chim khong 2,5-2,6% (2,262 t USD/95-100t USD) Cn khng nh rng, ngnh dt may tuy chim v trớ ch lc trong cỏc mt hng xut khu ca Vit Nam, ng v trớ th hai sau xut khu du thụ, nhng ch mi ng v trớ... cn 33 thit v do sõu xa dn n vic bo h sónut ni a ca tng nc cng khỏc nhau, i tng cn bo h cng khỏc nhau, khincho hng ro phi thu cng tr nờn a dng hn Vi mt nc ang phỏt trin nh Vit Nam thỡ i tng bo h l cỏc ngnh sn xut quan trng, tuy cũn non tr nhng cú kh nng phỏt trin trong tng lai Do vy, cng vi mc ớch bo h ngnh sn xut trong nc nhng tr giỳp ca cỏc Chớnh ph cho xut khu hng hoỏ ca cỏc Quc gia trong ú cú Vit... thu quan i vi hng hoỏ nhp khu t nhng nc m Vit Nam khụng cú quan h i x ti hu quc cú i cú li Trong thi gian H Ni v WWashington m phỏn hip nh Thng mi song phng ny, Vit Nam ó khụng ỏp dng khon ph thu ny i vi hng hoỏ nhp khu ca M Bờn cnh ú, trong vn tip cn th trng, hip nh cũn cú quy nh v bo v, theo ú cho phộp mt trong hai bờn cú quyn tm thi ỏp t thu quan nhm ngn chn tỡnh trng nhp khu hng hoỏ tng lờn nhanh... nh song phng v TRIPs ny cũn cú nhng quy nh cao hn so vi hip nh TRIPs ca WTO do ú cũn cú nhng cam kt ca Vit Nam v bo h tớn hiu v tinh trong vũng 30 thỏng 3 Thng mi dch v Trong lnh vc dch v, Vit Nam cam kt tuõn th cỏc quy nh ca WTO v ti hu quc, i x quc giỏ v cỏc nguyờn tc trong phỏp lut quc giỏ.Bờn cnh ú, Vit Nam ũng ý cho phộp cỏc cụng ty v cỏc cỏ nhõn M u t vo cỏc th trng ca mt lot cỏc lnh vc dch v, . Luận văn CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC RÀO. rào cản thương mại quốc tế, chúng ta sẽ đi sâu vào việc phân loại các rào cản thương mại. 1.1.2. Phân loại rào cản trong thương mại quốc tế Rào cản trong thương mại quốc tế chỉ là một khái. hai nhóm lớn là: rào cản thuế quan và rào cản phi thuế quan. Rào cản thuế quan Thuế quan là một trong những rào cản thương mại phổ biến nhất trong thương mại quốc tế, do vậy trong hầu hết các

Ngày đăng: 30/06/2014, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan