lũy thừa của 1 số hữu tỉ

70 594 0
lũy thừa của 1 số hữu tỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS MINH TRÍ HÌNH HỌC 7 Tuần:1 Tiết:2 Ngày soạn: Ngày dạy: § §2 . Cộng ,trừ số hữu tỉ  I/mục tiêu: Qua bài này giúp học sinh: - phát biểu được quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế. - rèn luyện kó năng làm toán cộng, trừ số hữu tỉ và vận dụng tốt quy tắc chuyển vế. ii/chuẩn bò: gv: giáo án,sgk, bảng phụ, phấn màu, thước. hs: sgk, thước, máy tính. Iii/các bước lên lớp: 1/ ổn đònh lớp(1 ’ ) 2/ kiểm tra bài cu õ (10 ’ ) câu hỏi đáp án Gv: nêu câu hỏi kiểm tra Câu 1 : nêu khái niệm về số hữu tỉ, cho ví dụ Câu 2 :sửa bài tập 3/ 8 sgk So sánh a) 2 7 x = − ; 3 11 y − = b) x= 0,75− ; y= 3 4 − -gọi hs nhận xét và cho điểm Câu 1 : số hữu tỉsố viết được dưới dạng phân số a b với a, b ∈ z; b ≠ 0 Ví dụ 2 3 ; 3 5 − − Câu 2 : A) 2 2 22 7 7 77 3 21 11 77 x y − − = = = − − − = = Vì 21 22 77 77 − − > nên y x> B) 75 3 0,75 100 4 − − − = = ⇒ x=y -hs nhận xét 3/vào bài mới: Hoạt động gv Hoạt động hs Lưu bảng Hoạt độâng1: tìm hiểu phép cộng, trừ hai số hữu tỉ ( 12 ’ ) ta đã biết mọi số hữu tỉ viết được dưới dạng phân số a b với a, b ∈ z; b ≠ 0 ? để hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu ta -để cộng, trừ hai phân số cùng mẫu ta giữ nguyên mẫu I/cộng,trừ hai số hữu tỉ GV: Nguyễn Hồng Nhẫn TRƯỜNG THCS MINH TRÍ HÌNH HỌC 7 làm như thế nào ? tương tự như phân số để cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? ? hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số ? - ghi ví dụ trên bảng a,b -gọi hs đứng tại chỗ nói cách làm -ghi lại ,bổ sung và nhấn mạnh cách làm theo từng bước lấy tử trừ tử -để cộng, trừ hai phân số khác mẫu ta tìm mẫu số chung, qui đồng mẫu số, rồi thực hiện phép cộng hai phân số có cùng mẫu số -để cộng trừ hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số. -tính chất giao hoán ,kết hợp , cộng với số 0; cộng với số đối A/ 3 4 9 28 19 7 3 21 21 − − + + = = B/ -3-(-0,4) Với x = m a ; y = b m (a, b, m ∈ z ) ; m ≠ 0 X+y = m a + b m = m ba + x- y = m a - b m = a b m − Ví dụ : tính A/ 3 4 9 28 19 7 3 21 21 − − + + = = b/ -3-(-0,4) Hoạt động 2 tìm hiểu quy tắc chuyển vế (10 ’ ) ? em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong z ? -quy tắc chuyển vế trong q cũng thực hiện tương tự như trong z -cho hs phát biểu quy tắc. -cho hs đọc ?2 -hãy áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x biết : a/x - 1 2 = 2 3 − -khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. -chú ý giáo viên giảng bài -khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. -đọc ?2 A/ x - 1 2 = 2 3 − x= 2 1 3 2 − + Ii/quy tắc chuyển vế khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. với mọi x, y, z ∈ q x+ y = z ⇒ x = z – y GV: Nguyễn Hồng Nhẫn 4 3 10 30 4 26 13 10 10 5 = − + − + − − = = = 4 3 10 30 4 26 13 10 10 5 = − + − + − − = = = TRƯỜNG THCS MINH TRÍ HÌNH HỌC 7 B/ 2 7 - x = - 3 4 -gọi hs nhận xét -cho hs đọc chú ý sgk Trong q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong z x= 4 3 6 6 − + x= 1 6 − 3 2 ) 4 7 21 8 28 29 28 29 28 b x x x x − = − − − = − = ⇒ = -hs nhận xét -đọc chú ý. 4 . Củng cố (10 ’ ) Hoạt động gv hoạt động hs -gọi hs đọc đề bài 6/10 sgk Tính 1 1 / 21 28 8 15 / 18 27 a b − − + − − -gọi 2 hs lên trình bày -gọi hs nhận xét - gọi hs đọc đề bài 9/10 sgk 1 3 ) 3 4 a x + = 2 6 ) 3 7 b x − − − = -gọi 2 hs lên trình bày - đọc đề bài 6/10 sgk Bt 6/10 sgk 1 1 4 3 7 1 / 21 28 84 84 84 12 8 15 4 5 9 / 1 18 27 9 9 9 a b − − − − − − + = + = = − − − − = − = = − -2 hs lên trình bày -gọi hs nhận xét - hs đọc đề bài 9/10 sgk 1 3 ./ 3 4 3 1 9 4 5 4 3 12 12 a x x + = − = − = = - 2 hs lên trình bày GV: Nguyễn Hồng Nhẫn 2 6 ./ 3 7 6 2 7 3 18 24 4 4 21 21 21 b x x x x − − − = − − = + − + − − = = ⇒ = TRƯỜNG THCS MINH TRÍ HÌNH HỌC 7 -gọi hs nhận xét -gọi hs nhận xét 5/dặn dò ( 2 ’ ) -về nhà học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. -xem và làm lại các bài tập đã làm tại lớp -ôn lại quy tắc nhân , chia phân số; các tính chất của phép nhân trong z, phép nhân phân số - làm các bài tập 7 ; 10 - xem sgk trước bài 3” nhân , chia số hữu tỉ “ Tuần:20 Tiết:41 chương iii : thống kê GV: Nguyễn Hồng Nhẫn TRƯỜNG THCS MINH TRÍ HÌNH HỌC 7 Ngày soạn:………………………… Ngày dạy:………………………… §1 thu thập số liệu thống kê, tần số  i/mục tiêu: qua bài này giúp học sinh: -làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác đònh, diễn tả dấu hiệu điều tra. -làm quen với khái niệm tần số của giá trò. ii/chuẩn bò: gv: giáo án, sgk, bảng số liệu thống, thước phấn màu hs: sgk, thước . iii/các bước lên lớp 1/ổn đònh lớp (1 ’ ) 2/kiểm tra bài cũ: 3/vào bài mới: Hoạt động gv Hoạt động hs Lưu bảng Hoạt động 1 tìm hiểu thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu(15 ’ ) -giới thiệu việc thu thập số liệu và lập bảng số liệu thống kê ban đầu . -gọi hs đọc ví dụ trong sgk -giới thiệu như sgk: + việc làm của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm . + các số liệu được ghi trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu . -gọi hs đọc chú ý -chú ý giáo viên giảng bài -đọc ví dụ -nghe gv giảng bài Stt Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6a 6b 6c 6d 6e 7a 7b 7c 7d 7e 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 - đọc chú ý I/thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu • việc làm của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm • các số liệu được ghi trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu GV: Nguyễn Hồng Nhẫn TRƯỜNG THCS MINH TRÍ HÌNH HỌC 7 Hoạt động 2: tìm hiểu dấu hiệu (10 ’ ) -cho hs đọc ?2 ? nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ? -đó là vấn đề được quan tâm gọi chung là dấu hiệu -trong bảng 1 mỗi lớp là một đơn vò điều tra ? trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vò điều tra ? ? trong ví dụ 1 : các lớp 7a, 6c, 7d trồng được bao nhiêu cây ? ? ứùng với một đơn vò điều tra có bao nhiêu số liệu ? -số liệu đó được gọi là giá trò của dấu hiệu . Kí hiệu là : x -ở ví dụ 1 cột thứ ba gọi là dãy giá trò của dấu hiệu. Kí hiệu là : n -đọc ?2 -nội dung điều tra trong bảng 1số cây trồng của mỗi lớp . -chú ý giáo viên giảng bài . -chú ý giáo viên giảng bài -trong bảng 1 có 10 đơn vò điều tra . 7a trồng được 35 cây 6c trồng được 28 cây 7d trồng được 30 cây -ứùng với một đơn vò điều tra có 1 số liệu . -chú ý giáo viên giảng bài -chú ý giáo viên giảng bài Ii/dấu hiệu 1/dấu hiệu, đơn vò điều tra •vấn đề mà người điều tra quan tâm được gọi là dấu hiệu •trong bảng 1 mỗi lớp là một đơn vò điều tra 2/giá trò của dấu hiệu, dãy giá trò của dấu hiệu •ứng với một đơn vò điều tra có 1 số liệu, số liệu đó được gọi là giá trò của dấu hiệu . Kí hiệu là : x • ví dụ 1 cột thứ ba gọi là dãy giá trò của dấu hiệu. Kí hiệu là : n Hoạt đông 3: tìm hiểu tần số (13 ’ ) ? trong bảng 1 các giá trò 28, 30, 35 xuất hiện bao nhiêu lần ? -ta nói tần số của các giá trò 28, 30, 35 lần lượt là2; 5;3 ? thế nào là tần số ? 28 xuất hiện 2 lần 30 xuất hiện 5 lần 35 xuất hiện 3 lần -chú ý giáo viên giảng bài -tần sốsố lần xuất hiện của một giá trò trong dãy giá trò của dấu hiệu . Iii/tần số Số lần xuất hiện của một giá trò trong dãy giá trò của dấu hiệu gọi là tần số 4/củng cố và luyện tập vận dụng (5 ’ ) Hoạt động gv Hoạt động hs Bt2/7 -cho hs đọc bt2 ? dấu hiệu mà bạn an quan tâm là gì ? -đọc bt2 A/dấu hiệu là : thời gian đi cần thiết an đi từ GV: Nguyễn Hồng Nhẫn TRƯỜNG THCS MINH TRÍ HÌNH HỌC 7 ? có bao nhiêu giá trò của dấu hiệu ? ? trong dãy giá trò đó có bao nhiêu giá trò khác nhau ? -hãy viết các giá trò khác nhau ? tần số của các giá trò ấy lần lượt là bao nhiêu ? nhà đến trường mỗi ngày. Có 10 giá trò của dấu hiệu B/ có 5 giá trò khác nhau C/các giá trò khác nhau là:17; 18; 19; 20; 21 Tần số của chúng lần lượt là: 1; 3; 3; 2; 1 5/dặn dò (1 ’ ) -về øhọc bài, xem và làm lại các bài tập đã làm tại lớp . -xem sgk trước các bài tập phần luyện tập . GV: Nguyễn Hồng Nhẫn TRƯỜNG THCS MINH TRÍ HÌNH HỌC 7 Tuần:20 Tiết:42 Ngày soạn:………………………… Ngày dạy:………………………… Luyện tập  I/mục tiêu: -củng cố kiến thức về dấu hiệu, số các giá trò của dấu hiệu và tần số. -bước đầu rèn luyện kó năng làm toán thống kê. ii/chuẩn bò: gv:giáo án, sgk, bảng số liệu thống, thước phấn màu . hs: sgk, thước . iii/các bước lên lớp 1/ổn đònh lớp (1 ’ ) 2/kiểm tra bài cũ (5 ’ ) Câu hỏi Đáp án -hãy nêu khái niệm về giá trò của dấu hiệu và tần số của giá trò . -gọi hs nhận xét và cho điểm • ứng với một đơn vò điều tra có 1 số liệu, số liệu đó được gọi là giá trò của dấu hiệu Kí hiệu là : x • số lần xuất hiện của một giá trò trong dãy giá trò của dấu hiệu gọi là tần số. -nhận xét 3/vào bài mới: luyện tập (35 ’ ) Hoạt động gv Hoạt động hs Lưu bảng *hoạt động 1 -cho hs đọc bài tập 1 ? dấu hiệu cần tìm hiểu là gì ? ? hãy cho biết :số các giá trò và số các giá trò khác nhau ở bảng 5 ? ? hãy cho biết : số các giá trò và số các giá trò khác nhau ở bảng 6 ? ? ở bảng 5 có các giá trò khác nhau nào ? ? tần số của chúng lần lượt -đọc bài tập 1. -dấu hiệu là : thời gian chạy 50m của mỗi học sinh. Bảng 5 : -số các giá trò là 20. -số các giá trò khác nhau là 5. Bảng 6 : -số các giá trò là 20. -số các giá trò khác nhau là 4. Bảng 5 : các giá trò khác nhau là : 8,3 ; 8,4 ; 8,5 ; 8,7 ; 8,8 -tần số lần lượt là 2;3; 8; Bt3/8 A/dấu hiệu là : thời gian chạy 50m của mỗi học sinh. b/ bảng 5 : -số các giá trò là 20. -số các giá trò khác nhau là 5. bảng 6 : -số các giá trò là 20 -số các giá trò khác nhau là 4. c/ bảng 5 : các giá trò khác nhau là : 8,3 ; 8,4 ; 8,5 ; 8,7 ; 8,8 -tần số lần lượt là : 2 ; 3 ; 8 GV: Nguyễn Hồng Nhẫn TRƯỜNG THCS MINH TRÍ HÌNH HỌC 7 là bao nhiêu ? ? ở bảng 6 có các giá trò khác nhau nào ? -tần số của chúng lần lượt là bao nhiêu ? -cho hs trình bày lời giải -cho hs nhận xét . *hoạt động 2 -cho hs đọc bt4 ? dấu hiệu cần tìm hiểu là gì ? -số các giá trò của dấu hiệu là bao nhiêu ? ? có bao nhiêu giá trò khác nhau ? -hãy viết các giá trò khác nhau . ? tần số của chúng lần lượt là bao nhiêu ? -cho hs trình bày lời giải -cho hs nhận xét . 5;2 -bảng 6 :các giá trò khác nhau là : 8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3 -tần số lần lượt là : 3 ; 5 ; 7 ; 5 . -trình bày lời giải -nhận xét bài làm. -đọc bt4 -dấu hiệu : khối lượng chè trong từng hộïp . -số các giá trò của dấu hiệu là 30. -có 5 giá trò khác nhau . -các giá trò khác nhau là : 98 ; 99 ; 100 ; 101 ; 102. -tần số của chúng lần lượt là : 3 ; 4 ; 16 ; 4 ; 3. -trình bày lời giải -nhận xét bài làm . ; 5 ; 2 bảng 6 :các giá trò khác nhau là : 8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3 -tần số lần lượt là : 3 ; 5 ; 7 ; 5 . bt4/9 A/•dấu hiệu : khối lượng chè trong từng hộp. •số các giá trò của dấu hiệu là 30. B/ có 5 giá trò khác nhau. C/các giá trò khác nhau là : 98 ; 99 ; 100 ; 101 ; 102. tần số của chúng lần lượt là: 3 ; 4 ; 16 ; 4 ; 3. 4/củng cố (3 ’ ) ? nhắc lại khái niệm về giá trò của dấu hiệu và tần số của giá trò ? -ứng với một đơn vò điều tra có 1 số liệu, số liệu đó được gọi là giá trò của dấu hiệu Kí hiệu là : x -số lần xuất hiện của một giá trò trong dãy giá trò của dấu hiệu gọi là tần số. 4/dặn dò (1 ’ ) -về xem và làm lại các bài tập đã làm tại lớp -xem sgk trước bài 2 “bảng tần số các giá trò của dấu hiệu “ GV: Nguyễn Hồng Nhẫn TỔ TRƯỞNG DUYỆT TRƯỜNG THCS MINH TRÍ HÌNH HỌC 7 Tuần:21 Tiết:43 Ngày soạn:………………………… Ngày dạy:………………………… §2 bảng tần số các giá trò của dấu hiệu  i/mục tiêu: qua bài này giúp học sinh: -hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu. Nó giúp cho việc nhận xét về giá trò của dấu hiệu được dễ dàng hơn. -biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu. ii/chuẩn bò: gv: giáo án, sgk, bảng số liệu thống, thước, phấn màu . hs: sgk, thước . iii/các bước lên lớp 1/ổn đònh lớp (1 ’ ) 2/kiểm tra bài cũ (8 ’ ) Câu hỏi Đáp án -số học sinh nam của khối 7 được ghi lại trong bảng sau : 12 6 7 15 14 12 7 15 6 6 7 14 14 7 15 15 A/dấu hiệu ở đây là gì ?. Số giá trò của dấu hiệu là bao nhiêu ? B/có bao nhiêu giá trò khác nhau ? Tần số của chúng lần lượt là bao nhiêu ? -gọi hs nhận xét và cho điểm . A/dấu hiệu là : số học sinh nam của khối 7 có 16 giá trò của dấu hiệu . B/ có 5 giá trò khác nhau là 6 ; 7 ; 12 ; 14 ; 15 tần số lần lượt là : 3 ; 4 ; 2 ; 3 ; 4 -nhận xét . 3/vào bài mới: Hoạt động gv Hoạt động hs Lưu bảng *hoạt động 1: tìm hiểu lập bảng tần số (10 ’ ) -hãy quan sát bảng 1 ở bài tập kiểm tra bài cũ và vẽ khung hình chữ nhật gồm hai vòng sáu cột. Vòng trên ghi lại các giá trò khác nhau, vòng dưới ghi lại các tần số tương ứng của mỗi giá trò . -bảng như thế được gọi là Giá trò(x) 6 7 12 14 15 Tần số(n) 3 4 2 3 4 -chú ý giáo viên giảng bài I/lập bảng tần số Giá trò(x) 6 7 12 14 15 Tần số(n) 3 4 2 3 4 GV: Nguyễn Hồng Nhẫn [...]... 19 10 15 20 20,5 21 21, 5 17 1 9 1 23,5 24 25 28 1 1 1 2 -tổng các tích (x.n) là 2244 X= 2244 = 18 , 7 12 0 Giá trò(x) Tần số( n) 16 16 ,5 2 6 9 17 17 ,5 18 18 ,5 19 12 12 16 10 15 19 , 5 5 20 20,5 21 21, 5 17 1 9 1 23,5 24 25 28 1 1 1 2 Tổng các tích (x.n) là 2244 X= 5/dặn dò (1 ) -về làm lại các bt đã làm tại lớp -làm bt18 -xem sgk trước phần ôn tập chương iii GV: Nguyễn Hồng Nhẫn 15 2244 = 18 , 7 12 0 TRƯỜNG... bt12 /15 -từ bảng số liệu thống kê ban đầu hãy lập bảng tần Giá trò 17 18 Tần 1 3 số số GV: Nguyễn Hồng Nhẫn 5 Bt12 /15 20 1 25 1 Giá trò 17 Tần 1 18 3 20 1 25 1 TRƯỜNG THCS MINH TRÍ HÌNH HỌC 7 28 2 30 1 31 2 số 32 1 28 2 n -hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số 30 1 31 2 32 1 n 3 3 2 2 1 1 O 17 28 30 18 20 32 x 31 25 O 17 28 30 *hoạt động 2 -cho hs đọc bt13 /15 ? năm 19 21 số dân nước ta... 3 của dấu hiệu -gọi hs đọc bt19 ? số các giá trò của dấu hiệu là bao nhiêu ? ? có bao nhiêu giá trò khác nhau ? -hãy lập bảng tần số -đọc bt19 Số các giá trò của dấu -số các giá trò của dấu hiệu hiệu l 12 0 l 12 0 C 17 giá trò khác nhau -c 17 giá trò khác nhau Giá trò(x) Tần số( n) Bt19/22 15 16 16 ,5 2 6 9 17 17 ,5 18 12 12 16 19 , 5 5 -hãy tính tổng các tích (x.n) -hãy tính số trung bình cộng 18 ,5 19 10 ... dụng ( 15 ’) hoạt động gv Ii/chú ý: bảng tần số có thể chuyển từ bảng “ngang” sang dạng bảng “dọc” Hoạt động hs Bt5 /11 -đọc bt 5 -gọi hs đọc bt 5 -hãy lập bảng số liệu thống kê ban đầu 1 1 2 1 3 10 2 4 1 5 1 7 9 12 10 6 7 11 2 6 3 4 2 3 12 11 11 4 4 4 3 5 6 6 5 4 9 8 8 8 7 6 ? có bao nhiêu giá trò khác -có 12 giá trò khác nhau nhau ? -hãy lập bảng tần số từ bảng số Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 liệu... tập vận dụng (12 ’) Hoạt động gv Bt10 /14 -cho hs đọc bt10 ? dấu hiệu ở đây là gì ? ? có bao nhiêu giá trò của dấu hiệu Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số sau : Điểm 1 3 4 5 6 7 8 Tần số 10 2 9 10 12 7 6 Hoạt động hs -đọc bt10 -dấu hiệu ở đây là :điểm kiểm tra môn toán của mỗi học sinh -số các giá trò là 50 n 12 10 9 8 7 6 4 2 Bt 11/ 14 -cho hs đọc bt10 GV: Nguyễn Hồng Nhẫn x O 1 -đọc bt 11 3 4 5 6 7... năm kể từ 19 21 dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người ? ? từ năm 19 80 đến năm 19 99 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu ? *hoạt động 3 -từ bảng tần số ở bt8 Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng Giá 7 8 9 10 trò(x) Tần 3 9 10 8 số( n) -gọi hs lên trình bày -đọc bt13 /15 -năm 19 21 số dân nước ta là 16 triệu người -sau 78 năm kể từ 19 21 dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người -từ năm 19 80 đến năm 19 99 dân số nước... mỗi công nhân Có 10 giá trò khác nhau -có 10 giá trò khác nhau B/ Tuổi 1 2 3 4 5 Tuổi 1 2 3 4 5 nghề Nghề Tần số 1 3 1 6 3 Tần số 1 3 1 6 3 6 1 GV: Nguyễn Hồng Nhẫn 7 5 8 2 9 1 10 2 6 1 7 5 8 2 9 1 10 2 TRƯỜNG THCS MINH TRÍ HÌNH HỌC 7 ? có nhận xét gì từ bảng •tuổi nghề thấp nhất là 1 •tuổi nghề thấp nhất là 1 tần số ? *hoạt động 2 năm •tuổi nghề cao nhất là 10 năm •giá trò có tần số cao nhất là 4... nước ta tăng thêm 22 triệu người 32 Bt13 /15 Năm 19 21 số dân nước ta là 16 triệu người Sau 78 năm kể từ 19 21 dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người Từ năm 19 80 đến năm 19 99 dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người Bt Giá trò(x) Tần số( n) 10 7 8 9 10 3 9 10 8 9 10 8 9 8 6 6 4 3 4 2 3 O 2 5 -gọi hs nhận xét GV: Nguyễn Hồng Nhẫn x 31 25 18 20 -nhận xét 7 8 9 10 O 5 7 8 9 10 TRƯỜNG THCS MINH TRÍ HÌNH HỌC 7... đi qua điểm a (1 ; 1) ; (1 điểm) -đọc đề bài B Vẽ đồ thị hàm số ứng với k vừa tìm được -gọi 2 hs lên trình bày Câu 4 (2 điểm): mỗi câu a, b cho 1 điểm A Điểm a (1 ; 1) thuộc đồ thị A Điểm a (1 ; 1) thuộc đồ hàm số khi 1 = 2k + 3 ⇔ k = − 1 thị hàm số khi B Vẽ đồ thị hàm số y = x 1 = 2k + 3 ⇔ k = − 1 Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và Đồ thị hàm số y = x là điểm a (1 ; 1) đường thẳng... trò của dấu hiệu có 35 giá trò của dấu hiệu hiệu là bao nhiêu ? B/ -từ bảng số liệu thống kê Thời gian 3 4 5 6 Thời 3 4 5 6 1 3 3 4 ban đầu hãy lập bảng tần Tần số gian số Tần số 1 3 3 4 7 8 9 10 5 11 3 5 ? có nhận xét gì từ bảng tần số - GV: Nguyễn Hồng Nhẫn -thời gian giải nhanh nhất là : 3 phút -thời gian giải chậm nhất là : 10 phút -số các bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút có tỉ lệ 7 8 9 10 . động 1 Cho hs đọc bt12 /15 -từ bảng số liệu thống kê ban đầu hãy lập bảng tần số . -đọc bt12 /15 Giá trò 17 18 20 25 Tần số 1 3 1 1 Bt12 /15 Giá trò 17 18 20 25 Tần 1 3 1 1 GV: Nguyễn Hồng Nhẫn . 10 8 6 4 2 5 10 O 9 3 9 8 7 -nhận xét số 28 30 31 32 2 1 2 1 3 2 1 20 O x n 32 31 30 28 25 18 17 Bt13 /15 Năm 19 21 số dân nước ta là 16 triệu người . Sau 78 năm kể từ 19 21 dân số nước ta tăng. 8 Tần số 10 2 9 10 12 7 6 Bt 11/ 14 -cho hs đọc bt10 -đọc bt10 -dấu hiệu ở đây là :điểm kiểm tra môn toán của mỗi học sinh. -số các giá trò là 50. 12 10 8 6 4 2 5 4 8 7 6 3 1 9 7 O x n -đọc bt 11

Ngày đăng: 30/06/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan