Giáo án LT&C4-cả năm

144 278 0
Giáo án LT&C4-cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường T.H Minh Đức Luyện từ và câu- 4 Tuần 1 Ngày dạy: Cấu tạo của tiếng I - MỤC TIÊU - Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần , thanh. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh. - Biết được các bộ phận vần của tiếng bắt vần vớinhautrong câu thơ. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng : Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu b âu huyền III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1’ 20’ 1) Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập đầu năm. - Hướng dẫn nhanh cách học, cách ghi chép bài. - Động viên học sinh cần có thái độ học tập tích cực. 2) Dạy học bài mới a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học. b) Tìm hiểu ví dụ - Treo bảng phụ có viết sẵn câu thơ : Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Yêu cầu học sinh đếm thành tiếng từng dòng. - Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại kết quả đánh vần tiếng “bầu”. - Giáo viên dùng phấn màu ghi vào sơ đồ : Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu b âu huyền - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận : + Tiếng “bầu” có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? - Kết luận : Tiếng “bầu” có 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh. - Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ. - Gọi học sinh trình bày. - Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh lên chữa bài. + Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? Cho ví dụ. + Trong tiếng, bộ phận nào không thể thiếu, bộ phận nào có thể thiếu ? - Kết luận : Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết. c) Ghi nhớ - Nghe giới thiệu bài. - 1 HS đếm thành tiếng. - 2 HS ghi trên bảng lớp, HS còn lại ghi vào bảng con. - Tiếng bầu gồm có 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh làm bài nhóm đôi. - Nhiều học sinh trình bày. - 1 học sinh lên chữa bài. - 3-4 học sinh trả lời. - Lắng nghe. Nguyễn Thò Nhanh 1 Trường T.H Minh Đức Luyện từ và câu- 4 12’ 8’ 4’ 2’ - Gọi học sinh đọc Ghi nhớ. d) Luyện tập Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Gọi 1 học sinh làm bài bảng phụ. - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cho học sinh suy nghó, giải đáp câu đố dựa theo nghóa từng dòng. - Nhận xét, tuyên dương. 3) Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt. - Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc Ghi nhớ, chuẩn bò bài học sau. - 3 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. - Học sinh còn lại làm vào vở bài tập. - Nhận xét, chữa bài. - 1 học sinh, lớp đọc thầm. - Hoạt động nhóm đôi. - Nêu kết quả thảo luận. - Nhận xét, thống nhất kết quả : chữ sao Nguyễn Thò Nhanh 2 Trường T.H Minh Đức Luyện từ và câu- 4 Ngày dạy: Luyện tập về cấu tạo của tiếng I - MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng. - Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ. - Rèn kó năng phân tích đúng cấu tạo của tiếng. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. - Bộ chữ xếp học vần tiểu học. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1’ 32’ 10’ 4’ 1) Kiểm tra bài cũ - Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách Tiếng m đầu Vần Thanh Lá lành đùm lá rách - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2) Dạy học bài mới a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học. b) Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc bài tập. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi. - Nhóm nào xong trước dán kết quả làm bài lên bảng. Giáo viên nhận xét, bình chọn cặp xuất sắc nhất. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Khôn ngoan đối đáp người ngoài kh ng đ đ ng ng ôn oan ôi ap ươi oai ngang ngang sắc sắc huyền huyền Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào ? + Trong câu tục ngữ, 2 tiếng nào là 2 tiếng - 2 học sinh thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe giới thiệu bài. - Trao đổi theo cặp. - Dán kết quả bài làm lên bảng. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau g c m m ch h đ nh a ung ôt e ơ oai a au huyền huyền nặng nặng sắc huyền sắc ngang - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. - Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát. Nguyễn Thò Nhanh 3 Trường T.H Minh Đức Luyện từ và câu- 4 6’ 6’ 6’ 2’ bắt vần vói nhau ? Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu . - Gọi 2 học sinh làm bài trên bảng lớp. - Gọi nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 4 + Qua bài tập trên, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau ? - Nhận xét và kết luận. - Cho học sinh tìm ví dụ khác. Bài 5 - Gọi học sinh đọc bài 5. - Giáo viên gợi ý để học sinh giải câu đố. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. 3) Củng cố, dặn dò + Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Những bộ phận nào bắt buộc có trong tiếng ? Cho ví dụ về tiếng. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về học bài, chuẩn bò bài, tập tra từ điển để biết nghóa của từ. - Hai tiếng ngoài-hoài bắt vần với nhau (cùng có vần oai giống nhau). - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. - Học sinh còn lại làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét và bài giải : + Các cặp tiếng bắt vần với nhau : loắt choắt- thoăn thoắt, xinh xinh - nghênh nghênh. + Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn : choắt- thoắt. + Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn:xinh xinh- nghêng nghênh. - Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. - Học sinh tìm và nêu. - Lắng nghe sau đó thảo luận nhóm đôi. - Nêu kết quả thảo luận -> Nhận xét, thống nhất kết quả đúng : Dòng 1 : chữ bút Dòng 2 : chữ ú. Dòng : 3-4 : chữ bút. Nguyễn Thò Nhanh 4 Trường T.H Minh Đức Luyện từ và câu- 4 Tuần 2 Ngày dạy: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết I - MỤC TIÊU - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm : “ Thương người như thể thương thân”. - Hiểu nghóa một số từ ngữ theo chủ điểm, nắm được cách dùng từ đó. - Hiểu nghóa một số từ và đơn vò cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ đó. - Biết cách dùng các từ ngữ đã học vào hoạt động nói, viết. Biết tra từ điển để tìm nghóa từ và bổ sung vốn từ. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và 4,5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột a,b,c, d ở bài tập 1 và viết sẵn các từ mẫu để học sinh điền tiếp các từ cần thiết vào cột. - Kẻ bảng phân loại để học sinh làm bài tập 2. - Một số tờ giấy khổ to để các nhóm làm bài tập 3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1’ 32’ 8’ 8’ 8’ 8’ 1) Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS viết bảng những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần : có 1 âm, 2 âm. - Nhận xét, ghi điểm. 2) Dạy học bài mới a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học. b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy và bút dạ cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm trao đổi và viết các từ vào giấy. - Yêu cầu các nhóm trình bày phiếu. Giáo viên, học sinh nhận xét, bổ sung để có một phiếu đúng và nhiều từ nhất. (Tham khảo SGV Tập I trang 59) Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu . - Treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng thành cột với 2 nội dung 2a, 2b. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - Gọi 1 đọc yêu cầu đề - Gọi 2-3 học sinh viết câu lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương học sinh có câu đúng, hay. Bài 4 - Cả lớp theo dõi. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nghe giới thiệu bài. - 2 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. - Trao đổi nhóm. - Trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. - Lớp quan sát. - Thảo luận nhóm đôi làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Học sinh còn lại đọc thầm. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, chữa câu. Nguyễn Thò Nhanh 5 Trường T.H Minh Đức Luyện từ và câu- 4 2’ - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Gọi học sinh xác đònh yêu cầu. - Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận làm bài. - Gọi học sinh trình bày. - Chốt lại lời giải đúng. (Tham khảo SGV Tập I trang 60) 3) Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được. - Chuẩn bò tiết học sau. - Thảo luận nhóm làm bài. - HS tiếp nối nêu suy nghó của mình. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. Nguyễn Thò Nhanh 6 Trường T.H Minh Đức Luyện từ và câu- 4 Ngày dạy: Dấu hai chấm I - MỤC TIÊU - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. - Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1’ 18’ 14’ 7’ 1) Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc từ ngữ ở bài tập 1 và tục ngữ ở bài tập 4 - Nhận xét, ghi điểm. 2) Dạy học bài mới a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học. b) Tìm hiểu ví dụ - Gọi học sinh đọc yêu cầu. + Câu a : - Yêu cầu lớp đọc thầm, trả lời : + Trong câu văn, dấu hai chấm có tác dụng gì ? Nó dùng phối hợp với dấu câu gì ? + Câu b, c : tiến hành tương tự. + Qua các ví dụ a,b,c em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì ? + Dấu hai chấm thường phối hợp với dấu khác khi nào ? c) Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. d) Luyện tập Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi về tác dụng của dấu hai chấm trong từng câu văn. - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. - HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nghe giới thiệu bài. - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. - 3-4 học sinh trả lời. - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nhân vật hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. - Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng hay dấu ngoặc kép. - 3-4 học sinh đọc, lớp đọc tầm. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận -> Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Kết quả : a) Dấu hai chấm thứ nhất phối hợp với dấu gạch đầu dòng, báo hiệu bộ phận Nguyễn Thò Nhanh 7 Trường T.H Minh Đức Luyện từ và câu- 4 7’ 2’ Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài tập 2. + Khi dấu hai chấm dùng dẫn lời nói nhân vật thường phối hợp với dấu câu gì ? + Khi dùng để giải thích cho bộ phận đứng trước nó thì sao ? - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn. - Giúp đỡ học sinh yếu làm bài. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn của mình trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm được dùng ở đâu ? Có tác dụng gì ? - Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét. 3) Củng cố, dặn dò + Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Yêu cầu học sinh về học bài, chuẩn bò bài : Từ đơn và từ phức. đứng sau là lời của nhân vật “tôi”. + Dấu hai chấm thứ hai phối hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau là lời nói của cô giáo. b) Dấu hai chấmcó tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ralà những cảnh gì. - Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. ( khi xuống dòng). - Khi có tác dụng giải thích nó không cần dùng dấu nào phối hợp cả. - Học sinh tự viết vào vở bài tập. - 3-4 học sinh đọc. Nguyễn Thò Nhanh 8 Trường T.H Minh Đức Luyện từ và câu- 4 Tuần 3 Ngày dạy: Từ đơn và từ phức I - MỤC TIÊU - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ; tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng - có thể có nghóa hoặc không có nghóa nhưng từ lúc nào cũng có nghóa. - Phân biệt được từ đơn và từ phức. - Biết làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to viết sẵn nội dung phần Ghi nhớ và nội dung bài tập 1. - Năm tờ giấy khổ rộng, trên mỗi tờ viết sẵn các câu hỏi ở phần Nhận xét và Luyện tập. ( Sau mỗi câu có khoảng trống để viết câu trả lời). Câu 1 : Hãy chia các từ đã cho thành 2 loại : Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn) : Từ gồm 2 tiếng (từ phức) Câu 2 : Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? Câu 3 :Phân cách các từ trong 2 câu thơ sau : Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình đa mang. - Từ điền Tiếng Việt. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1’ 14’ 1) Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh thực hiện yêu cầu sau : + Nêu Ghi nhớ trong bài Dấu hai chấm. + Đặt câu có dấu hai chấm với : - Tác dụng : giải thích cho bộ phận đứng trước nó. - Tác dụng : dẫn lời nói nhân vật. - Nhận xét, ghi điểm 2) Dạy học bài mới a) Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học. b) Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu học sinh đọc câu văn trên bảng. + Câu văn trên có bao nhiêu từ ? + Các em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên ? + Nhận xét 1 - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. - Gọi HS trình bày. - 3 học sinh thực yêu cầu. - Nghe giới thiệu bài. - 2 học sinh đọc. - Câu văn có 14 từ. + Có từ có 2 tiếng, có từ có 1 tiếng. - 1 học sinh đọ to, lớp đọc thầm. - Nhận đồ dùng học tập, thảo luận. - Dán phiếu, trình bày. -> Nhận xét, bổ Nguyễn Thò Nhanh 9 Trường T.H Minh Đức Luyện từ và câu- 4 17’ 2’ - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. + Từ đơn là gì ? Cho ví dụ. + Từ phức là gì ? Cho ví dụ. + Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? + Nhận xét 2 + Tiếng dùng để làm gì ? + Từ dùng để làm gì ? + Giữa tiếng và từ có sự khác biệt với nhau như thế nào ? c) Ghi nhớ - Gọi 2-3 HS đọc phần Ghi nhớ. - GV giải thích cho học sinh hiểu rõ hơn. d) Luyện tập Bài 1 - Gọi học sinh đọc bài tập 1. - Gọi 1 học sinh làm bài bảng phụ. - Gọi trình bày kết quả bài làm. - Giáo viên thống nhất kết quả bài làm (gạch chéo trên bảng phụ) Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài tập. - Yêu cầu học sinh dùng từ điển và giải thích : Từ điển Tiếng Việt là sách tập hợp các từ Tiếng Việt và giải thích nghóa của từng từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức. - Yêu cầu học sinh làm việc trong nhóm. - Các nhóm dán phiếu lên bảng. - GV cho học sinh giải nghóa một số từ khó. - Nhận xét, tuyên dương nhóm tích cực tìm được nhiều từ nhất. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài tập. - Yêu cầu học sinh đặt câu. - Nhận xét, sửa chữa từng câu cho học sinh. 3) Củng cố, dặn dò + Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ. + Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ. - Nhận xét tiết học. sung. + Từ đơn : nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. + Từ phức : giúp đỡ, học sinh, tiên tiến, học hành. - Từ đơn khác từ phức ở điểm: Từ đơn chỉ gồm có 1 tiếng, từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng. - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. - Từ dùng để tạo nên câu. - Tiếng khác từ ở 2 điểm : Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu. Tiếng có lúc có nghóa, còn từ bao giờ cũng có nghóa. - 2-3 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc to., lớp đọc thầm. - HS còn lại làm bài vào vở bài tập. - Trình bày, nhận xét. - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Lớp làm bài theo nhóm. - Trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét, chữa bài, thống nhất kết quả : Rất /công bằng/, rất/ thông minh/ Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/, đa mang./ - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. - Học sinh tự đặt câu, 3-4 học sinh đặt câu trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, chữa câu. Nguyễn Thò Nhanh 10 [...]... câu hỏi - Thảo luận cặp đôi và trả lời : + Từ bánh trái có nghóa tổng hợp - Nhận xét câu trả lời của học sinh + Từ bánh rán có nghóa phân loại 12’ Bài 2 - 2 học sinh đọc to, lớp đọc thầm - Cho học sinh đọc bài tập - Giáo viên : Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại : + Từ ghép có nghóa phân loại như bánh rán + Từ ghép có nghóa tổng hợp như bánh trái - Nhận phiếu học tập Hoạt động nhóm... kiến d) Vò vua có công đánh đuổi giặc d) Lê Lợi Minh, lặp ra nhà Lê ở nước ta - GV nêu cách viết hoa, chỉ bản đồ sông - Nhận xét viết bài viết của bạn Cửu Long Bài 2: Nghóa của các từ vừa mới tìm đựơc - 1 HS đọc yêu cầu bài So sánh sông với sông Cửu Long khác nhau như thế nào ? a) Cửu Long tên riêng của một con - So sánh a với b sông - So sánh c với d b) Vua với vua Lê Lợi - Giáo viên chốt + Những danh... - Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng, cho - Trình bày phiếu, nhận xét, bổ sung nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên tính điểm thi đua, kết luận nhóm tìm đúng và nhiều từ nhất (Tham khảo SGV Tập I trang 91) - Cho học sinh giải nghóa một số từ 8’ Bài 2 - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm - Gọi học sinh đọc bài tập - Trao đổi trong nhóm - Tổ chức thảo luận nhóm - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng,... Luyện từ và câu- 4 vật nhất đònh như sông Cửu Long, vua Lê Lợi gọi là danh từ riêng Bài 3: Cách viết các từ trên có gì khác nhau ? - So sánh a với b - So sánh c với d c) Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ 1’ 10’ 8’ 1’ d) Luyện tập Bài 1 - Đọc yêu cầu và xác đònh đề bài So sánh cách viết có gì khác nhau + Tên chung của sông không viết hoa Tên riêng của sông viết hoa Cửu Long + Chỉ chung người đứng đầu nhà nước... tên người, tên đòa lí nước ngoài được viết như cách viết tên người, tên đòa lí Việt Nam Giáo viên : Những tên người, tên đòa lí nước - HS ghi nhận ngoài ở bài tập 3 là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc) Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là tên một ngọn núi được phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên Quốc tế, được phiên âm từ tiếng Tây Tạng c) Ghi nhớ - Gọi... bài (Tham khảo SGV Tập I trang 194) Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài - HS nêu - Ghép thêm từ vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những ước mơ cụ thể - GV ghi bảng hàng loạt từ cho HS thi đua - HS thi đua ghép theo 3 lệnh : Đánh ghép từ ước mơ giá cao – Đánh giá thấp – Không cao - GV nhận xét + tổng kết Bài 4 - HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập 3 - Thảo luận nhóm... láy; tìm được từ ghép, từ láy; tập đặt câu với từ ghép, từ láy đó II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết 2 từ mẫu để so sánh 2 kiểu từ : Ngay ngắn Ngay thẳng ( từ láy) ( từ ghép) - Bút dạ và một số tờ phiếu để học sinh các nhóm làm bài tập 1, 2 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1) Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ tiết học - 3 học sinh thực hiện... được qui tắc viết hoa tên người , tên đia lí Việt Nam - Biết sử dụng đúng ở các trường hợp viết hoa II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chánh đòa phương - Giấy khổ to và bút dạ - Phiếu kẻ sẵn 2 cột : tên người và tên điạ phương III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 3 HS, mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự ti - HS thực hiện yêu cầu tự tin, tự hào,... viết tên người, tên đòa lí Việt Nam cầu: cần viết hoa tên chữ cái đầu của mỗi + Em hãy viết tên người, 5 tên đòa lí Việt Nam tiếng tạo thành tên đó vào bảng sau: - Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng - Làm vào phiếu - GV nhận xét - Dán phiếu, trình bày phiếu - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Tên người Việt Nam gồm những thành phần - Tên người Việt Nam thường gồm : họ, nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?... tiếp nội dung, yêu cầu bài - 2 HS đọc nối tiếp tập và phần chú giải - Chia nhóm 4 HS, yêu cầu HS thảo luận và - Trao đổi trong nhóm gạch chân dưới những tên riêng viết saivà sửa lại - Dán phiếu, trình bày - Gọi 3 nhóm dán phiếu lên bảng - Nhận xét, chữa bài - Gọi HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi 1 HS đọc bài ca dao đã hoàn chỉnh - Cho HS xem tranh SGKvà hỏi: Bài ca dao - Bài ca dao giới thiệu . học sinh đọc bài tập. - Giáo viên : Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại : + Từ ghép có nghóa phân loại như bánh rán. + Từ ghép có nghóa tổng hợp như bánh trái. - Phát phiếu. một giàn. - Yêu cầu học sinh đếm thành tiếng từng dòng. - Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại kết quả đánh vần tiếng “bầu”. - Giáo viên dùng phấn màu ghi vào sơ đồ : Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu b. huyền III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1’ 20’ 1) Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập đầu năm. - Hướng dẫn nhanh cách học, cách ghi chép

Ngày đăng: 30/06/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động giáo viên

  • Hoạt động học sinh

  • Hoạt động giáo viên

  • Hoạt động giáo viên

  • Hoạt động giáo viên

  • Hoạt động giáo viên

  • Hoạt động giáo viên

  • Hoạt động giáo viên

    • Ngày dạy:

    • Mở rộng vốn từ : Cái đẹp

    • Hoạt động giáo viên

    • Hoạt động giáo viên

    • Hoạt động giáo viên

      • I/ MỤC TIÊU

      • Hoạt động giáo viên

        • Ngày dạy:

        • Hoạt động giáo viên

        • Hoạt động giáo viên

          • Mở rộng vốn từ : Dũng cảm

          • Hoạt động giáo viên

          • Hoạt động giáo viên

          • Hoạt động giáo viên

          • Hoạt động giáo viên

            • Giữ phép lòch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghò

            • Hoạt động giáo viên

              • Mở rộng vốn từ: Du lòch - Thám hiểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan