Bài tập Hóa 8 Tuyệt hay (Lần 1)

11 1.1K 37
Bài tập Hóa 8 Tuyệt hay (Lần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 - Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 Bài tập hóa học 8. Bài 1: Nguyên tử X có tổng số hạt dới nguyên tử (p, n, e) là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Hãy: a/ Xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X. b/ Vẽ sơ đồ nguyên tử X. c/ Cho biết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố X. Bài 2: Nguyên tử Y có số nơtron nhiều hơn số proton là 1, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định Y là nguyên tố nào? vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y? Bài 3: Cho nguyên tố X và Y mà nguyên tử của chúng có tổng số hạt : X có : p + n + e = 13. Y có : p + n + e = 115. a/ Hãy biện luận tìm sô khối (khối lợng) và số hiệu (vị trí trong bảng tuần hoàn) của X? b/ Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25. Xác định nguyên tố Y ? Bài 4 : Cho biết số proton trong hạt nhân nguyên tử một số nguyên tố nh sau: Nguyên tố A B C D E F Số p 3 10 11 15 17 19 a/ Viết tên và KHHH của mỗi nguyên tố? b/ Hãy mô tả các lớp electron trong nguyên tử các nguyên tố trên? c/ Những nguyên tử nào có cùng số lớp electron, có cùng số electron lớp ngoài cùng? Bài 5: Cho biết các nguyên tử có thành phần hạt nhân nh sau: Nguyên tử K M N P Q Hạt nhân 7p + 7n 8p + 8n 7p + 8n 8p +9n 8p + 10n a/ Những nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố? b/ Hãy mô tả các lớp electron trong nguyên tử mỗi nguyên tố? Bài 6: Cho biết tổng số các hạt dới nguyên tử (p, n, e) trong nguyên tử X là 28 và số hạt không mang điện là 10. a/ Tính số p và số e trong nguyên tử. Viết tên và KHHH của nguyên tố? b/ Hãy mô tả các lớp electron, số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng là bao nhiêu? 1 Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 - Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 Bài 7: Nguyên tử Cacbon có khối lợng bằng 1,9926.10 -23 gam. Hãy tính khối lợng bằng gam của : a/ Một nguyên tử Magie? b/ 6.10 23 nguyên tử Magie? Bài 8: Trong phân tử một hợp chất A đợc tạo thành từ hai nguyên tử M và năm nguyên tử Oxi, phân tử khối của A là 142 đ.v.C. Tìm nguyên tố M ? Bài 9 : Cho biết CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O là X 2 O 3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH 4 . Tìm công thức đúng của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố X và Y. Bài 10: Một hợp chất có phân tử gồm một nguyên tử nguyên tố X liên kết với ba nguyên tử Oxi và nặng gấp năm lần nguyên tử Oxi. a/ Tính NTK, cho biết tên và KHHH của nguyên tố X. b/ Tính phần trăm về khối lợng của nguyên tố X trong hợp chất. Bài 11: Khi đốt cháy chất A trong khí oxi sinh ra CO 2 và H 2 O. Hỏi: a/ A là đơn chất hay hợp chất? b/ A có thể do những nguyên tố nào tạo nên? Bài 12: Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O 2 (đktc). Phần rắn còn lại chứa 52,35% K và 47,65% Cl (về khối lợng). Tìm CTHH của A. Bài 13: Để đốt cháy hoàn toàn 1 phân tử X cần 6,5 phân tử O 2 , thu đợc 4 phân tử CO 2 và 5 phân tử H 2 O. Hãy xác định CTPT của X. Bài14: Đốt cháy hoàn toàn một mẫu phôtpho trong oxi d, sau phản ứng thu đợc chất rắn A. Hòa tan hết A vào nớc đợc dung dịch B. Cho vài giọt quì tím vào dung dịch B thấy dung dịch có màu đỏ. Cho tiếp dung dịch NaOH vào dung dịch B cho tới khi màu đỏ nhạt dần rồi biến mất. Giải thích hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra? Bài15: Phân tử một chất A gồm hai nguyên tử nguyên tố X liên kết với một nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử Hiđrô 31 lần. a/ A là đơn chất hay hợp chất. b/ Tính PTK của A? c/ Tính NTK của X. Cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố X? 2 Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 - Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 Bài 16: Có thể thu đợc kim loại sắt bằng cách cho khí Cacbon oxit CO tác dụng với chất sắt(III) oxit Fe 2 O 3 . a/ Viết công thức về khối lợng của phản ứng, biết rằng sản phẩm còn một chất nữa là khí Cacbon đioxit CO 2 . b/ Tính khối lợng của kim loại sắt thu đợc khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32 kg Fe 2 O 3 và có 26,4 kg CO 2 sinh ra? Bài 17: Một hợp chất có thành phần phân tử gồm 82,98% K còn lại là Oxi, có PTK bằng 94. Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố hóa học có trong phân tử của hợp chất. Bài 18: Một hợp chất có thành phần khối lợng : 40,0% Ca ;12,0% C ; 48,0% O. Biết PTK của hợp chất bằng 100. Hãy cho biết trong phân tử của hợp chất có bao nhiêu nguyên tử của mỗi nguyên tố hóa học. Bài 19: Phân tử một hợp chất có chứa 72,4% Fe ; 27,6% O và có PTK bằng 232. Hãy cho biết phân tử của hợp chất có bao nhiêu nguyên tử của mỗi nguyên tố hóa học. Bài 20: Hai hợp chất A và B đều đợc tạo bởi từ hai nguyên tố là C và O. Biết : Hợp chất A có 42,6% C và 57,4% O về khối lợng. Hợp chất B có 27,8% C và 72,2% O về khối lợng. a/ Tìm tỉ lệ tối giản của số nguyên tử C và số nguyên tử O trong phân tử của hợp chất A và B. b/ Nếu phân tử của hợp chất A và B đều có một nguyên tử C thì PTK của A và B sẽ là bao nhiêu? Bài 21: Khi phân tích một hợp chất ngời ta nhận thấy thành phần khối lợng của nó có 50% là lu huỳnh và 50% là oxi. Hãy cho biết trong một phân tử hợp chất tỉ số giữa số nguyên tử S và số nguyên tử O là bao nhiêu ? Bài 22: Một hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là C và O. Trong đó tỉ lệ về khối lợng của C đối với O là : 8 3 = O C m m . a/ Tìm tỉ số giữa số nguyên tử C và số nguyên tử O có trong một phân tử hợp chất. b/ Tính PTK của hợp chất, biết trong một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử C. Bài 23: Một hợp chất khí có PTK bằng 44, trong đó có 81,82% C về khối lợng , còn lại là H. Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của hợp chất. 3 Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 - Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 Bài 24: Một hợp chất khí tạo bởi H và S trong đó %H = 5,9%, còn lại là S. Biết PTK của hợp chất bằng 34. Xác định số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử hợp chất . Bài 25: Cân bằng các phơng trình phản ứng sau (bằng phơng pháp đại số): a/ Fe 3 O 4 + H 2 Fe + H 2 O. b/ Cu + H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + H 2 O. c/ CuO + HCl CuCl 2 + H 2 O. d/ Al + HNO 3 đ,n Al(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O. e/ CaCO 3 + H 2 SO 4 CaSO 4 + CO 2 + H 2 O. g/ Cu + SO 2 Cu 2 S + Cu 2 O. (600 800 0 C ) h/ Cu + NO Cu 2 O + N 2 (500 600 0 C ) i/ FeS + O 2 FeSO 4 . k/ FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 Bài 26: Tính thành phần phần trăm về số mol, về thể tích và về khối lợng của hỗn hợp khí gồm 18 l(đk thờng)H 2 , 16 g O 2 và 0,25mol N 2 . Nêu nhận xét về kết quả tìm đợc. Bài 27: Hỗn hợp hai muối NaCl và KCl có tỉ lệ số mol là 2 : 3. a/ Xác định khối lợng mol trung bình của hỗn hợp? b/ Tính số mol mỗi muối có trong 27,24 g hỗn hợp? Bài 28: Một hỗn hợp gồm 6,4 g khí Oxi và 4,4 g khí Cacbon đioxit. a/ Tính số mol và thể tích (đktc) của hỗn hợp. b/ Xác định khối lợng mol trung bình của hỗn hợp. Bài 29: Hỗn hợp gồm hai khí là Hiđrô và Nitơ, có khối lợng mol trung bình M = 17,6 g. a/ Xác định tỉ khối của hỗn hợp so với Hiđrô và không khí. b/ Tính thành phần phần trăm về số mol và thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Bài 30: Một hợp chất khí có tỉ khối đối với không khí bằng 2,76 và tỉ lệ về khối lợng của hai nguyên tố tạo thành là m S : m O = 2 : 3. a/ Xác định CTHH của hợp chất. b/ Chỉ ra hóa trị của lu huỳnh và tên gọi của hợp chất. 4 Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 - Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 Bài 31: Khi đốt nóng, 1g Magiê (Mg) kết hợp đợc với 2,96g Clo (Cl) tạo ra hợp chất Magiê clorua . Tìm CTHH của Magiê clorua, biết phân tử của hợp chất chỉ có một nguyên tử Magiê. Bài 32: Cân lấy 32,5g một hợp chất của sắt và clo rồi thực hiện phản ứng hóa học thích hợp để tách clo ra, thu đợc 11,2g sắt. Kết quả thí nghiệm có đủ cơ sở để xác định CTHH của hợp chất không? Giải thích ? Bài 33: Hãy xác định công thức hóa học của các hợp chất sau: a/ Hợp chất A biết : thành phần % về khối lợng các nguyên tố là: 40% Cu ; 20% S ; 40% O ; trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S. b/ Hợp chất B , biết tỉ lệ về khối lợng của các nguyên tố tạo thành là : m C : m H = 6: 1 và một lít khí B (đktc) nặng 1,25g. c/ Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lợng của các nguyên tố là : m Ca : m N : m O = 10 : 7 : 24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8g. d/ Hợp chất D, biết 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na ; 2,4g C và 9,6g O . e/ Chất lỏng E dễ bay hơi, thành phần phân tử có 23,8% C; 5,9% H; 70,3% Cl và có PTK bằng 50,5. g/ Chất rắn G màu trắng, thành phần phân tử có 40,0% C; 6,7% H; 53,3% O và có PTK bằng 180. h/ Hợp chất khí H, thành phần có 75% C; 25% H; có PTK bằng 1/2 NTK của S. Bài 34: Cho sơ đồ phản ứng : AlO 2 + HCl > AlCl + H 2 O. a/ Hãy sửa lại cho đúng những CTHH viết sai rồi lập phơng trình hóa học của phản ứng. b/ Tính khối lợng nhôm oxit đã phản ứng và khối lợng nhôm clorua tạo ra khi dùng hết 10,95 g axit clohiđric. c/ Tính khối lợng nớc thu đợc theo hai cách khác nhau. Bài 35: Cho sơ đồ phản ứng : CaCO 3 + HNO 3 > Ca(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O. Lấy 21g đá vôi (thành phần chính là CaCO 3 ) cho tác dụng vừa hết với 25,2g axit nitric. a/ Tính tỉ lệ phần trăm về khối lợng canxi cacbonat có trong đá vôi. b/ Tính thể tích (đktc) của khí cacbon đioxit thu đợc. Bài 36: Đá vôi đôlômit là hỗn hợp gồm CaCO 3 và MgCO 3 trong đó canxi cacbonat chiếm 60% về khối lợng. Khi đợc nung nóng MgCO 3 cũng phân hủy tơng tự CaCO 3 . Lấy 250g đá đôlômit đem nung nóng với hiệu suất phản ứng đạt 80%. a/ Tính thể tích (đk thờng) và khối lợng của khí cacbon điôxit thoát ra. b/ Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng. 5 Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 - Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 Bài 37: Biết rằng khi đợc nung nóng kali clorat KClO 3 phân hủy sinh ra kali clorua KCl và khí oxi O 2. Lấy 24,5g KClO 3 đem đun nóng, thu đợc 5,6 l (đktc) O 2 . Tính hiệu suất của phản ứng. Bài 38: Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với muối đồng sunfat CuSO 4 tạo ra muối nhôm sunfat Al 2 (SO 4 ) 3 và kim loại đồng. Bỏ 5,4g nhôm vào dung dịch có chứa 40g muối đồng sunfat. a/ Tính khối lợng chất còn d sau phản ứng? b/ Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng 2,7g nhôm cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lợng muối nhôm sunfat thu đợc sau khi kết thúc thí nghiệm. Bài 39: Bỏ 30g CaCO 3 vào một dung dịch có chứa 29,2g HCl. Sau phản ứng thu đợc V 1 (l)(đktc). Tính V 1 ? Thêm tiếp 12,6g MgCO 3 vào dung dịch, thu tiếp đợc V 2 (l)(đktc) khí CO 2 . Tính V 2 ? Tính khối lợng chất còn d không phản ứng, sau lần thí nghiệm thứ hai? (Biết rằng muối cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra muối clorua, cacbon điôxit và nớc ). Bài 40; Một chất lỏng tạo bởi 3 nguyên tố là C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 1,24 g chất lỏng trên thì thu đợc 1,76 g CO 2 và 1,08 g H 2 O. a/ Tính khối lợng C có trong 1,76 g CO 2. b/ Tính phần trăm (%) của C có trong hợp chất, biết rằng lợng C có trong 1,76 g CO 2 cũng chính là lợng C có trong 1,24 g hợp chất. c/ Tính khối lợng H có trong 1,08 g H 2 O. d/ Tính phần trăm (%) của H có trong hợp chất, biết rằng lợng H có trong 1,08 g H 2 O cũng chính là lợng H có trong 1,24 g hợp chất. e/ Tính khối lợng của O có trong 1,24 g hợp chất. f/ Tính phần trăm (%) của O có trong hợp chất. g/ Tìm CTHH của chất lỏng, biết PTK của hợp chất bằng 46. Bài 41: Đốt cháy m g chất A cần 6,72 l oxi (đktc) thu đợc 8,8 g CO 2 vvaf 5,4 g H 2 O. Tìm công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A đối với Hiđrô bằng 23. Bài 42: Lập công thức hóa học của hợp chất sau: a/ Hợp chất A có 80% C và 20% H (về khối lợng), PTK của A < 46. b/ Hợp chất B có tỉ lệ khối lợng m C : m H : m O = 6: 1 : 8, biết trong phân tử B có hai nguyên tử oxi. 6 Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 - Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 Bài 43: A là một quặng sắt chứa 60% Fe 2 O 3 ; B là một quặng sắt khác chứa 69,6% Fe 3 O 4 . a/ Hỏi trong một tấn quặng A hoặc B có chứa bao nhiêu kg sắt. b/ Trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ khối lợng m A : m B = 2 : 5 ta đợc quặng C. Hỏi trong 1 tấn quặng C có chứa bao nhiêu kg sắt. Bài 44: 7 Ph¹m Đøc Thëng - Bµi tËp hãa häc 8 - Ph¹m Đøc Thëng - Bµi tËp hãa häc 8 8 Ph¹m Đøc Thëng - Bµi tËp hãa häc 8 - Ph¹m Đøc Thëng - Bµi tËp hãa häc 8 9 Ph¹m Đøc Thëng - Bµi tËp hãa häc 8 - Ph¹m Đøc Thëng - Bµi tËp hãa häc 8 10 [...]...Ph¹m Đøc Thëng - Bµi tËp hãa häc 8 - Ph¹m Đøc Thëng - Bµi tËp hãa häc 8 11 . Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 - Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 Bài tập hóa học 8. Bài 1: Nguyên tử X có tổng số hạt dới nguyên tử (p, n, e). electron và số electron lớp ngoài cùng là bao nhiêu? 1 Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 - Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 Bài 7: Nguyên tử Cacbon có khối lợng bằng 1,9926.10 -23 gam. Hãy. NTK của X. Cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố X? 2 Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 - Phạm ức Thởng - Bài tập hóa học 8 Bài 16: Có thể thu đợc kim loại sắt bằng cách cho khí Cacbon oxit CO

Ngày đăng: 30/06/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan