báo cáo thực tập nhà máy đường bến tre

68 1.9K 7
báo cáo thực tập nhà máy đường bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng MỤC LỤC Trang PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 5 I.Giới thiệu tổng quát: 5 II.Lịch sử hình thành và phát triển: 7 1.Lịch sử hình thành: 7 2.Quá trình phát triển: 8 III.Sơ đồ bố trí nhân sự: 8 IV.Lĩnh vực hoạt động: 9 V.Một số định nghĩa, thuật ngữ: 9 PHẦN II: TỔNG QUÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ - THUYẾT MINH 13 A.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: 13 B.THUYẾT MINH NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT: 15 I.Sơ đồ quy trình công đoạn cẩu – cán ép: 15 II.Quy trình hoạt động của công đoạn cẩu – cán ép: 16 1.Nhập nguyên liệu và xử lý: 16 2. Mục đích của việc xử lý sơ bộ: 17 3.Cẩu: 17 4.Cân: 17 5.Bàn lùa: 18 Bản vẽ Bàn lùa mía: 18 6.Dao chặt sơ bộ: 20 7.Dao chặt 1: 20 8.Dao chặt 2: 21 Bản vẽ Dao chặt mía: 21 9.Nam châm điện: 23 10.Máy cán ép mía: 23 Bản vẽ Máy ép mía trục: 25 Bản vẽ Hệ thống ép trục mía thẩm thấu: 27 III.Khâu hóa chế: 29 1.Sơ đồ quy trình công đoạn hoá chế: 30 2.Quy trình hoạt động của công đoạn hoá chế: 31 a.Gia vôi sơ bộ: 31 b.Gia nhiệt: 32 Bản vẽ Thiết bị gia nhiệt: 32 Gia nhiệt I: 34 c. Xông SO2: 34 Xông SO2 lần I: 34 d.Trung hòa: 35 Bản vẽ Tháp xông SO2 trung hòa: 35 Gia nhiệt II: 37 e.Lắng: 37 Bản vẽ Thiết bị lắng: 37 f.Lọc sàng cong: 39 Gia nhiệt III: 39 g.Bốc hơi: 39 Bản vẽ Thiết bị bốc hơi: 39 Xông SO2 lần II: 41 SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 2 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng IV.Nấu đường – trợ tinh – ly tâm: 41 1.Nấu đường: 41 2.Trợ tinh: 41 3.Sấy: 41 4.Ly tâm: 41 5.Sàng rung, sàng phân loại: 42 Bản vẽ Thiết bị sàng rung: 42 Bản vẽ Thiết bị sàng phân loại: 44 6.Đóng bao: 46 7.Bảo quản: 46 PHẦN III: CHUYÊN SÂU NẤU ĐƯỜNG – TRỢ TINH – LY TÂM 47 A.NẤU ĐƯỜNG: 47 I.Quy trình công nghệ: 47 II.Cơ sở lý thuyết: 48 1.Quy trình nấu đường: 48 1.1.Nấu đường non: 48 1.2.Nấu giống: 48 2.Giai đoạn nấu đường: 49 2.1.Cô đặc đầu: 49 2.2.Gieo hạt: 49 2.3.Cô đặc cuối: 49 2.4.Xả đường: 50 Bản vẽ Thiết bị nấu đường: 50 B.TRỢ TINH: 53 1.Mục đích: 53 2.Thao tác: 53 3.Loại trợ tinh: 54 4.Thùng trợ tinh đứng: 54 4.1.Nguyên tắc vận hành: 54 4.2. Hoạt động bình thường: 55 4.3. Ngừng máy: 55 Bản vẽ Thiết bị trợ tinh đứng: 55 C.LY TÂM: 57 I.Sơ đồ quy trình công đoạn ly tâm thành phẩm: 58 II.Quy trình hoạt động của công đoạn ly tâm thành phẩm: 59 1.Ly tâm A (ly tâm gián đoạn): 59 1.1.Nạp nguyên liệu: 59 1.2.Ly tâm phân mật: 59 1.3.Rửa đường (rửa nước và hơi): 59 1.4.Xả đường: 59 1.5.Ngừng máy: 60 Bản vẽ Thiết bị ly tâm gián đoạn: 60 2.Ly tâm B, C (ly tâm liên tục): 63 2.1.Chuẩn bị: 63 2.2.Vận hành: 63 2.3.Dừng máy: 63 2.4.Quan sát, kiểm tra trong quá trình mở máy: 63 Bản vẽ Thiết bị ly tâm liên tục: 63 PHẦN IV: AN TOÀN LAO ĐỘNG 66 SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 3 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng I.An toàn lao động theo thiết kế nhà máy: 66 II.Quy trình vận hành an toàn điện: 66 1.Quy tắc an toàn sử dụng điện: 66 2.Cấp cứu người bị điện giật: 66 PHẦN V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 68 I.Kết luận: 68 II.Kiến nghị: 68 SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 4 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY I. Giới thiệu tổng quát: Công ty Cổ phần mía đường Bến Tre trực thuộc UBND tỉnh Bến Tre được thành lập theo quyết định số: 1224/QĐ-UB ngày 27/10/1995, khởi công xây dựng từ năm 1995 đến cuối năm 1998 mới bắt đầu đi vào hoạt động. Tên công ty: Công ty cổ phần mía đường Bến Tre. Tên tiếng Anh: BENTRE SUGAR JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt: BENTRESUCO. Điện thoại: 075. 3866248 – 3866253, Fax: 075. 3866321. Email: bentresugar@vnn.vn; bentresugar@yahoo.com. Tổng diện tích nhà máy: 8.1709 ha (100%): - Đất xây dựng: 2.0096 ha (24.59%). - Đất đường giao thông: 3.6613 ha (44.18%). - Đất khác: 2.500 ha (30.60%). Công ty đường Bến Tre được xây dựng tại ấp Thuận Điền – xã An Hiệp – huyện Châu Thành – tỉnh Bến Tre.  Vị trí địa lý: Phía Bắc tiếp giáp đường tỉnh 884, khoảng 500m nên thuận tiện cho việc vận chuyển bằng xe, đặc biệt là những xe có tải trọng lớn để vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Phía Nam giáp sông Hàm Luông, mặt sông rất rộng nên thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu bằng đường sông. Đặc biệt là những ghe có tải trọng lớn (15 – 80 tấn). Phía Tây và phía Đông giáp ruộng. Địa hình: khu đất xây dựng có địa hình bằng phẳng được tạo thành do trầm tích con sông Hàm Luông. SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 5 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng  Sơ đồ mặt bằng: Tỉnh lộ 884 21 19 15 14 16 Sông Hàm Luông SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 6 1 2 3 4 5 8 6 7 9 10 11 12 13 17 29 18 23 25 27 28 26 24 22 20 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng  Chú thích sơ đồ mặt bằng: 1. Tổ bảo vệ. 2. Nhà xe. 3. Hội trường. 4. Nhà vệ sinh. 5. Trạm bơm cấp II. 6. Bồn lắng. 7. Bồn lọc. 8. Nước sạch. 9. Phòng KCS. 10.Trạm phát đện. 11.Lò hơi. 12.Trạm bơm cấp I. 13.Kho dầu. 14.Lắng tro. 15.Khu cán ép. 16.Cân mía. 17.Phòng cân. 18.Khu hóa chế. 19.Ly tâm. 20.Nấu đường. 21.Thành phẩm, đóng bao. 22.Kho A. 23.Mật rỉ. 24.Cơ khí. 25.Kho B. 26.Y tế. 27.Khu hành chánh. 28.Phòng thu mua. 29.Bã mía. Cấu trúc mặt bằng nhà máy hiện nay không phù hợp, điều này thể hiện rất rõ qua: - Đường đi khá trơn và tối điều này có thể gây tai nạn do không để ý. - Trong nhà máy còn nhiều lỗ hỏng do công nhân cắt để thuận tiện cho viêc bảo trì máy móc, điều này có thể gây hiểm nếu bất cẩn. - Nhà xưởng cũ, tay vịn đi lên cầu thang dơ, khoảng cách cầu thang khá nhỏ hẹp. - Trên mặt đất thường còn nhiều vũng nước còn tồn đọng, bã bùn, bã mía còn chưa được xử lý gọn gàng. II. Lịch sử hình thành và phát triển: 1. Lịch sử hình thành: Do chế biến thủ công bị lãng phí lớn, từ 18 – 20kg mía cây mới sản xuất được 1kg đường kết tinh (RS) trong khi đó nếu sản xuất theo phương pháp công nghiệp chỉ cần 11 – 12kg mía cây sẽ sản xuất được 1kg đường RS. Ngoài ra, chế biến thủ công còn bị tiêu tốn chi phí năng lượng sản xuất lớn, giá thành cao, chất lượng chế biến theo phương pháp thủ công không đảm bảo vệ sinh để phục vụ cho tiêu dùng và sức khỏe của nhân dân. Do giá thành cao nên sức mua của người tiêu dùng giảm đáng kể. Xuất phát từ thực trạng trên, nhà máy đường Bến Tre được xây dựng trong chương trình phát triển mía đường Quốc gia, với tổng số vốn được đầu tư là 142 tỷ đồng, được xây SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 7 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng dựng trên diện tích 8 ha. Trong đó có 5.4 ha dự trữ, còn 2.6 ha còn lại để xây dựng những phân xưởng sản xuất, những phòng ban, sản phẩm phụ. Thiết bị của Trung Quốc với công suất 1000 tấn mía cây/ngày có khả năng mở rộng lên 1500 tấn mía cây/ngày. 2. Quá trình phát triển: Trong điều kiện ban đầu gặp nhiều khó khăn, nhà máy bắt đầu khởi công xây dựng giữa năm 1997 nhưng được sự quan tâm chỉ đạo của cấp trên, với ý chí quyết tâm hoàn thành công trình xây dựng nhà máy đường đúng tiến độ. Đưa vào hoạt động trong tháng 01/1999, vì mới thành lập nên bước đầu công ty còn gặp nhiều khó khăn nhưng với ý chí cao công ty dần dần năng có năng suất của mình. Góp phần vào thành tích chung của đơn vị. Từ tháng 4/2005, thực hiện chủ trương cổ phần hóa DNNN tỉnh Bến Tre, công ty đã tiến hành các bước cần thiết để chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần. Đến cuối tháng 12/2005, công ty đã được UBND tỉnh ra quyết định chính thức chuyển đổi Công ty Đường Bến Tre thành Công ty Cổ Phần Mía đường Bến Tre, công ty đã tiến hành Đại hội đồng cổ đông vào ngày 24/05/2006, được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vào ngày 24/05/2006 và chính thức đi vào hoạt động từ 01/06/2006. Công ty sản xuất theo vụ mỗi vụ khoảng 6 – 9 tháng, thời gian còn lại để bảo quản, sửa chữa thiết bị. Trước đây công suất của công ty chỉ đạt 1000 tấn/ngày. Do trong quá trình sản xuất có sự cải tiến và bổ sung dần trang thiết bị làm cho năng suất công ty không ngừng tăng lên. Đến nay công suất của công ty đạt 2500 tấn/ngày và dự tính đến năm tiếp theo sẽ đạt năng suất 4000 tấn/ngày. Trong tương lai công ty luôn hy vọng giá đường sẽ tăng lên và ổn định nhằm cải thiện cuộc sống anh chị em trong công ty. III. Sơ đồ bố trí nhân sự: Lúc mới thành lập số công nhân viên là 500 người đến nay số lượng đó giảm xuống còn 335 người. Công ty có 9 đơn vị phòng ban. Mỗi phòng ban phụ trách nhiệm vụ riêng nhằm điều hành tốt công việc của công ty. SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 8 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng IV. Lĩnh vực hoạt động: - Sản xuất, kinh doanh mía, đường, các sản phẩm sau đường (cồn thực phẩm, phân hữu cơ vi sinh), bao bì PP, PE, carton, các phụ phẩm của đường (mật rỉ, bã mía), cho thuê bến bãi, nhà xưởng, nhà kho. - Sản xuất kinh doanh: điện, nước, hơi nước. - Gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí. - Nuôi trồng và kinh doanh các mặt hàng thủy sản. - Xuất nhập khẩu trực tiếp sản phẩm đường, các sản phẩm từ đường, máy móc thiết bị, nguyên liệu, vật tư, phụ tùng. - Sản phẩm chính: ĐƯỜNG TRẮNG ĐỒN ĐIỀN (TCVN 7968 – 2008). Mía được thu mua từ các địa phương như: Hậu giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Mỏ Cày, Ba Tri, Trà Vinh,…. V. Một số định nghĩa, thuật ngữ: - Nguyên liệu mía: là lượng mía đưa xuống băng tải mía bao gồm cây mía và tạp chất. - Tạp chất: là bao gồm lá mía và các tạp chất khác dính trên mía. SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 9 GIÁM ĐỐC Phó giám đốc phụ trách nguyên liệu Phó giám đốc phụ trách nguyên liệu Quyền trưởng phòng kinh doanh Trưởng phòng nguyên liệu Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán Trưởng phòng tổ chức hành chính quản trị Trưởng phòng kế toán kỹ thuật Trưởng phòng vật tư Quản đốc phân xưởng đường Trưởng phòng KCS Giám đốc phân xưởng cơ khí sửa chữa Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng - Xơ của mía: là chất khô không hòa tan trong mía nằm trong tổ chức của cây mía được tính theo % so với cây mía (12 – 13 % so với mía). - Nồng độ chất khô (chất rắn hòa tan): là thành phần chất hòa tan trong dung dịch đường được tính theo % ( o Bx). - Chữ đường (CCS): là số đơn vị đường mà về mặt lý thuyết một nhà máy sản xuất đường có thể nhận được từ 100 đơn vị mía. CCS = pol mía –1/2*chất không đường - Độ Pol: là thành phần đường có trong dung dịch được xác định bằng phương pháp phân cực một lần, được xác định bằng % (bao gồm đường tổng số). - Ap: thể hiện độ tinh khiết (độ thuần) của dung dịch đường là tỉ lệ giữa hàm lượng đường và chất khô hòa tan. Được biểu diễn bằng phần trăm saccharose (hay Pol) trên toàn phần chất rắn hoà tan trong dung dịch đường. %100* Bx o Pol Ap = - Gp: là hàm lượng saccharose trong trong dung dịch: %100* Bx o Saccharose Gp = - Đường khử (Rs): tổng lượng các chất khử tính theo glucose. - Đường chuyển hóa: là hỗn hợp đường nhận được sau khi chuyển hóa saccharose. 5 O 11 H 6 C 6 O 11 H 6 C Invertase,H,t 11 O 22 H 12 C 0 + +  → - Độ tro: là thành phần còn lại sau khi nung các chất rắn ở nhiệt độ cao (chủ yếu là các chất vô cơ),độ tro càng cao sản phẩm càng không tốt vì còn chứa một lượng S. - Chất không đường (phi đường): được định nghĩa là thành phần chất rắn hòa tan trừ đi saccharose. - Độ màu: nói lên màu sắc của dung dịch đường theo Icumsa ( o IU). Độ màu đạt chuẩn ≤ 160 o IU đường đạt tiêu chuẩn theo ISSI.  Định nghĩa về sản phẩm đường: - Đường thô: là sản phẩm nhận được khi ta sản xuất theo phương pháp vôi hóa, đường thô là nguyên liệu để sản xuất đường tinh. - Đường vàng tinh khiết: trên cơ sở dây truyền sản xuất đường thô nhưng có cải tiến về công nghệ lắng – lọc – ly tâm (có rửa nước để tách mật và các chất thông thường). SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 10 [...]... Trang 20 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng 8 Dao chặt 2: Gồm 180 lưỡi Có nhiệm vụ đánh nhuyễn, phá vỡ tế bào mía triệt để, dễ lấy mía trong quá trình ép Hình 7 Dao chặt 2  Bản vẽ Dao chặt mía: SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 21 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre SVTH: Trương Quốc Khánh GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng Trang 22 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD:... Bản vẽ Hệ thống ép trục mía thẩm thấu: SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 27 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre SVTH: Trương Quốc Khánh GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng Trang 28 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng CHÚ THÍCH 1 Đường mía vào 2 Dao chặt III Khâu hóa chế:  Mục đích: - Loại tối đa chất không đường có trong nước mía hỗn hợp, đặc biệt là các chất có hoạt tính bề mặt... trục cưỡng bức: Ø550 x 1400mm + Công suất ép: 2300 tấn/ngày + Áp lực: 25Mpa + Mỡ bôi trơn: Molytex EP2  Bản vẽ Máy ép mía trục: SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 25 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre SVTH: Trương Quốc Khánh GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng Trang 26 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng CHÚ THÍCH: 1 Trục cưỡng bức 5 Hộp cao vị 2 Trục trước 6 Lược chải bã 3 Trục chính... xích quay thi các mẫu kim loại sẽ đẩy mía vào băng chuyền mía Hình 4 Bàn lùa  Bản vẽ Bàn lùa mía: SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 18 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre SVTH: Trương Quốc Khánh GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng Trang 19 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng CHÚ THÍCH 1 Khỏa bằng 2 Moto 3 Băng tải 1 4 Bánh răng xích 5 Bàn lùa 6 Dao chặt sơ bộ: Gồm 28 lưỡi, nặng... đốt vào, trên buồng hơi có ống thoát nước ngưng và ống xả khí không ngưng  Bản vẽ Thiết bị gia nhiệt: SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 32 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre SVTH: Trương Quốc Khánh GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng Trang 33 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng CHÚ THÍCH 1 2 3 4 5 6 Nắp trên Ống truyền nhiệt Cơ cấu thăng bằng Hơi vào Thoát nước không ngưng Nắp dưới... có thể đạt đến 95% Các thông số kỹ thuật: + Số lượng máy ép: 5 máy + Công suất động cơ: 220Kw + Tốc độ vòng quay của 5 máy: 730 vòng/phút sau khi qua thiết bị giảm tốc còn 5 vòng/phút SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 24 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng + Đường kính trục đỉnh, trục trước và trục sau: Ø 750 x 1400mm + Đường kính trục cưỡng bức: Ø550 x 1400mm + Công suất... Hồi dung C: nhận được khi ta hòa tan đường C bằng chè trong hoặc nước nóng với nồng độ gần bằng nồng độ của mật chè, sau đó cho quay lại để nấu đường non A trong 3 hệ nấu A, B, C - Chất không đường: là chất rắn hòa tan trừ đi saccharose - Mật: là chất lỏng được tách ra từ đường non bằng máy ly tâm SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 11 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng - Mật... sau) Hình 2 Máy cán ép mía SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 23 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng Hệ thống ép của nhà máy gồm 5 bộ trục, mỗi bộ trục gồm 4 trục: trục đỉnh, trục trước, trục sau và trục nạp liệu (trục cưỡng bức) Trục đỉnh, trục trước, trục cưỡng bức có tác dụng nhập liệu nên trục ép có đắp nhám để tăng khả năng bám, bấu mía vào trong hệ thống máy ép Tất cả... được tách ra trong quá trình ly tâm đường non khi chưa dùng hơi nước để rửa - Mật loãng (mật rửa): là mật tách ra trong quá trình ly tâm đường non đã có dùng hơi nước để rửa SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 12 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng PHẦN II: TỔNG QUÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THUYẾT MINH A QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: Mía Phân tích chữ đường Cẩu Cân Bàn lùa Khỏa bằng Dao.. .Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S Nguyễn Chí Dũng - Đường tinh luyện: là sản phẩm chất lượng cao dùng làm nguyên liệu cho các sản phẩm cao cấp của công nghệ thực phẩm  Các định nghĩa khác: - Nước ép đầu: là nước mía ép qua trục ép đầu tiên chưa có nước thẩm thấu hoặc còn gọi là nước mía nguyên (mía đầu) - Nước mía cuối: là nước mía được ép ở máy ép cuối cùng - Nước . Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng MỤC LỤC Trang PHẦN I: TỔNG. 4. Bàn lùa Hình 1. Cân mía Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 19 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng CHÚ. Trang 4 Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY I. Giới thiệu tổng quát: Công ty Cổ phần mía đường Bến Tre trực thuộc UBND tỉnh Bến Tre được

Ngày đăng: 30/06/2014, 04:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

  • I. Giới thiệu tổng quát:

  • II. Lịch sử hình thành và phát triển:

    • 1. Lịch sử hình thành:

    • 2. Quá trình phát triển:

  • III. Sơ đồ bố trí nhân sự:

  • IV. Lĩnh vực hoạt động:

  • V. Một số định nghĩa, thuật ngữ:

  • PHẦN II: TỔNG QUÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ - THUYẾT MINH

  • A. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ:

  • B. THUYẾT MINH NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT:

  • I. Sơ đồ quy trình công đoạn cẩu – cán ép:

  • II. Quy trình hoạt động của công đoạn cẩu – cán ép:

    • 1. Nhập nguyên liệu và xử lý:

    • 2. Mục đích của việc xử lý sơ bộ:

    • 3. Cẩu:

    • 4. Cân:

    • 5. Bàn lùa:

  • Bản vẽ Bàn lùa mía:

    • 6. Dao chặt sơ bộ:

    • 7. Dao chặt 1:

    • 8. Dao chặt 2:

  • Bản vẽ Dao chặt mía:

    • 9. Nam châm điện:

    • 10. Máy cán ép mía:

  • Bản vẽ Máy ép mía trục:

  • Bản vẽ Hệ thống ép trục mía thẩm thấu:

  • III. Khâu hóa chế:

    • 1. Sơ đồ quy trình công đoạn hoá chế:

    • 2. Quy trình hoạt động của công đoạn hoá chế:

      • a. Gia vôi sơ bộ:

      • b. Gia nhiệt:

  • Bản vẽ Thiết bị gia nhiệt:

    • Gia nhiệt I:

    • c. Xông SO2:

      • Xông SO2 lần I:

    • d. Trung hòa:

  • Bản vẽ Tháp xông SO2 trung hòa:

    • Gia nhiệt II:

    • e. Lắng:

  • Bản vẽ Thiết bị lắng:

    • f. Lọc sàng cong:

      • Gia nhiệt III:

    • g. Bốc hơi:

  • Bản vẽ Thiết bị bốc hơi:

    • Xông SO2 lần II:

  • IV. Nấu đường – trợ tinh – ly tâm:

    • 1. Nấu đường:

    • 2. Trợ tinh:

    • 3. Sấy:

    • 4. Ly tâm:

    • 5. Sàng rung, sàng phân loại:

  • Bản vẽ Thiết bị sàng rung:

  • Bản vẽ Thiết bị sàng phân loại:

    • 6. Đóng bao:

    • 7. Bảo quản:

  • PHẦN III: CHUYÊN SÂU NẤU ĐƯỜNG – TRỢ TINH – LY TÂM

  • A. NẤU ĐƯỜNG:

    • I. Quy trình công nghệ:

    • II. Cơ sở lý thuyết:

    • 1. Quy trình nấu đường:

      • 1.1. Nấu đường non:

      • 1.2. Nấu giống:

    • 2. Giai đoạn nấu đường:

      • 2.1. Cô đặc đầu:

      • 2.2. Gieo hạt:

      • 2.3. Cô đặc cuối:

      • 2.4. Xả đường:

  • Bản vẽ Thiết bị nấu đường:

  • B. TRỢ TINH:

    • 1. Mục đích:

    • 2. Thao tác:

    • 3. Loại trợ tinh:

    • 4. Thùng trợ tinh đứng:

      • 4.1. Nguyên tắc vận hành:

      • 4.2. Hoạt động bình thường:

      • 4.3. Ngừng máy:

  • Bản vẽ Thiết bị trợ tinh đứng:

  • C. LY TÂM:

    • I. Sơ đồ quy trình công đoạn ly tâm thành phẩm:

    • II. Quy trình hoạt động của công đoạn ly tâm thành phẩm:

    • 1. Ly tâm A (ly tâm gián đoạn):

      • 1.1. Nạp nguyên liệu:

      • 1.2. Ly tâm phân mật:

      • 1.3. Rửa đường (rửa nước và hơi):

      • 1.4. Xả đường:

      • 1.5. Ngừng máy:

  • Bản vẽ Thiết bị ly tâm gián đoạn:

    • 2. Ly tâm B, C (ly tâm liên tục):

      • 2.1. Chuẩn bị:

      • 2.2. Vận hành:

      • 2.3. Dừng máy:

      • 2.4. Quan sát, kiểm tra trong quá trình mở máy:

  • Bản vẽ Thiết bị ly tâm liên tục:

  • PHẦN IV: AN TOÀN LAO ĐỘNG

  • I. An toàn lao động theo thiết kế nhà máy:

  • II. Quy trình vận hành an toàn điện:

    • 1. Quy tắc an toàn sử dụng điện:

    • 2. Cấp cứu người bị điện giật:

  • PHẦN V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

  • I. Kết luận:

  • II. Kiến nghị:

est-detail='[44,"XYZ",124.9,653.9,null]'>Bản vẽ Thiết bị sàng phân loại:
  • 6. Đóng bao:

  • 7. Bảo quản:

  • PHẦN III: CHUYÊN SÂU NẤU ĐƯỜNG – TRỢ TINH – LY TÂM

  • A. NẤU ĐƯỜNG:

    • I. Quy trình công nghệ:

    • II. Cơ sở lý thuyết:

    • 1. Quy trình nấu đường:

      • 1.1. Nấu đường non:

      • 1.2. Nấu giống:

    • 2. Giai đoạn nấu đường:

      • 2.1. Cô đặc đầu:

      • 2.2. Gieo hạt:

      • 2.3. Cô đặc cuối:

      • 2.4. Xả đường:

  • Bản vẽ Thiết bị nấu đường:

  • B. TRỢ TINH:

    • 1. Mục đích:

    • 2. Thao tác:

    • 3. Loại trợ tinh:

    • 4. Thùng trợ tinh đứng:

      • 4.1. Nguyên tắc vận hành:

      • 4.2. Hoạt động bình thường:

      • 4.3. Ngừng máy:

  • Bản vẽ Thiết bị trợ tinh đứng:

  • C. LY TÂM:

    • I. Sơ đồ quy trình công đoạn ly tâm thành phẩm:

    • II. Quy trình hoạt động của công đoạn ly tâm thành phẩm:

    • 1. Ly tâm A (ly tâm gián đoạn):

      • 1.1. Nạp nguyên liệu:

      • 1.2. Ly tâm phân mật:

      • 1.3. Rửa đường (rửa nước và hơi):

      • 1.4. Xả đường:

      • 1.5. Ngừng máy:

  • Bản vẽ Thiết bị ly tâm gián đoạn:

    • 2. Ly tâm B, C (ly tâm liên tục):

      • 2.1. Chuẩn bị:

      • 2.2. Vận hành:

      • 2.3. Dừng máy:

      • 2.4. Quan sát, kiểm tra trong quá trình mở máy:

  • Bản vẽ Thiết bị ly tâm liên tục:

  • PHẦN IV: AN TOÀN LAO ĐỘNG

  • I. An toàn lao động theo thiết kế nhà máy:

  • II. Quy trình vận hành an toàn điện:

    • 1. Quy tắc an toàn sử dụng điện:

    • 2. Cấp cứu người bị điện giật:

  • PHẦN V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

  • I. Kết luận:

  • II. Kiến nghị:

  • Tài liệu cùng người dùng

    • Đang cập nhật ...

    Tài liệu liên quan