Trắc nghiệm về thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

15 4.6K 81
Trắc nghiệm về thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI (TIẾN HÓA NHỎ, TIẾN HÓA LỚN, NHÂN TỐ TIẾN HÓA, ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI, LOÀI-CÁCH LI, HÌNH THÀNH LOÀI, NGUỒN GỐC VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA SINH GIỚI) 1.Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hóa là: A. Tạo ra 1 áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể B. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa C. Tần số đột biến của vốn gen khá lớn D. Cơ sở để tạo biến dị tổ hợp 2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về vai trò, tác dụng của quá trình giao phối ngẫu nhiên A. Phát tán đột biến trong quần thể, trung hòa tính có hại của đột biến B. Tạo ra vô số các dạng biến dị tổ hợp C. Làm thay đổi tần số các alen trong quần thể D. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi 3. Vì sao quá trình giao phối ngẫu nhiên chưa được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng của quần thể B. Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi C. Trung hòa tính có hại của đột biến D. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp 4. Các nhân tố có vai trò cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa là: A. Quá trình giao phối và CLTN B. Quá trình đột biến và các cơ chế cách li C. Quá trình đột biến và biến động di truyền D. Quá trình đột biến và quá trình giao phối 5. CLTN tác động như thế nào vào sinh vật? A. Tác động trực tiếp vào kiểu hình B. Tác động trực tiếp vào kiểu gen C. Tác động trực tiếp vào các alen D. Tác động nhanh với gen lặn và chậm với gen trội. 6. Áp lực của CLTN so với áp lực của quá trình đột biến như thế nài? A. Áp lực của CLTN nhỏ hơn B. Áp lực của CLTN bằng áp lực của quá trình đột biến C. Áp lực của CLTN lớn hơn nhiều D. Áp lực của CLTN lớn hơn 1 ít 7. Phát biểu nào sau đây không đúng về tác động của CLTN? A. CLTN tác động đối với từng gen riêng rẽ B. CLTN tác động đối với toàn bộ kiểu gen C. CLTN không tác động đối với từng cá thể riêng rẽ D. CLTN tác động đối với cả quần thể Trang 1/15 8.Vai trò của biến động di truyền trong tiến hóa nhỏ là: A. Nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình CLTN B. Làm cho tần số tương đối của các alen thay đổi theo 1 hướng xác định C. Dẫn đến hình thành loài mới trong 1 thời gian dài D. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột 9. Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối có quan hệ thân thuộc? A. Tiêu chuẩn hình thái C. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái B. Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh D. Tiêu chuẩn di truyền 10.Quá trình hình thành loài mới diễn ra tương đối nhanh khi: A. CLTN tích lũy nhiều biến dị B. Quá trình hình thành loài diễn ra bằng con đường địa lí và sinh thái C. Diễn ra biến động di truyền D. Diễn ra lai xa và đa bội hóa. 11. Để phân biệt 2 loài sáo đen mỏ trắng và sáo nâu người ta thường dùng tiêu chuẩn: A. Tiêu chuẩn hình thái C. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái B. Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh D. Tiêu chuẩn di truyền 12. Nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hoặc trên các phần khác nhau của cơ thể vật chủ được gọi là: A. Nòi địa lí C. Nòi sinh học B. Nòi sinh thái D. Thứ 13. Các quần thể hay cá nhóm quần thể có phân bố gián đoạn hay liên tục gọi là: A. Các nòi B. Các thứ C. Các chi D. Các bộ 14. Ngày nay vẫn còn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì: A. Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu gen B. Hướng tiến hóa cơ bản nhất là ngày càng phong phú đa dạng về kiểu hình C. Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là tổ chức ngày càng cao D. Hướng tiến hóa cơ bản nhất là thích nghi ngày càng hợp lí. 15. Câu có nội dung sai sau đây là: A. CLN Tạo là động lực tiến hóa của vật nuôi cây trồng B. CLNT phát sinh trước CLTN C. Đối tượng CLNT là vật nuôi cây trồng D. Cơ sở CLNT là biến dị và di truyền. 16. Đặc điểm nào sau đây không phải là dấu hiệu tiến bộ sinh học? A. Nội bộ phân hóa ngày càng đa dạng B. Tỉ lệ sống sót ngày càng cao C. Khu phân bố mở rộng và liên tục Trang 2/15 D. Số cá thể giảm dần 17. Tiến hóa lớn là quá trình hình thành A. Các cá thể thích nghi C. Các loài mới B. Các nhóm phân loại trên loài D. Các nòi sinh học 18. Thực vật và động vật có tỉ lệ giao tử mang đột biến gen khá lớn do: A. Nhạy cảm với các tác nhân gây đột biến. B. Số lượng tế bào sinh dục lớn và số lượng gen trong mỗi tế bào khá cao. C. Từng gen riêng rẽ có tần số đột biến tự nhiên rất cao. D. Có một số gen rất dễ đột biến. 19. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về quá trình đột biến: A. Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể vì chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong nội bộ cơ thể, trong kiểu gen, giữa cơ thể và môi trườngđã được hình thành qua chọn lọc tự nhiên. B. Quá trình đột biến gây ra những biến dị di truyền,các đặc tính theo hướng tăng cường hay giảm bớt gây ra những sai khác nhỏ hoặc lớn trên kiểu hình của cơ thể. C. Đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì so với đột biến nhiễm sắc thể chúng phổ biến hơn. D. Khi môi trường thay đổi, thể đột biến có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó. 20. Theo Kimura, sự tiến hóa chủ yếu diễn ra bằng con đường: A. Củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan tác dụng của chọn lọc tự nhiên B. Củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên C. Củng cố ngẫu nhiên các đột biến có lợi, đào thải các đột biến có hại D. Củng cô ngẫu nhiên các đột biến có lợi, không liên quan tác dụng của chọn lọc tự nhiên 21. Điều kiện để một đột biến alen lặn biểu hiện thành kiểu hình: A. Tồn tại với alen trội tương ứng ở trạng thái dị hợp. B. Nhờ quá trình giao phối . C. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp. D. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn xuất hiện ở trạng thái dị hợp. 22. Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của tiến hóa ở cấp độ: A. nguyêntử . C. phân tử. B. cơ thể. D. quần thể. 23. Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách: A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. B. Trung hoà tính có hại của đột biến. C. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp. D. Tạo điều kiện cho alen lặn đột biến xuất hiện ở trạng thái đồng hợp. 24. Một quần thể giao phối là kho biến dị phong phú vì: A. Chọn lọc tự nhiên diễn ra thao chiều hướng khác nhau B. Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn Trang 3/15 C. Nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thể là rất lớn D. Sự giao phối góp phần tạo ra tổ hợp gen thích nghi. 25. Ảnh hưởng của chọn lọc cá thể là: A. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. B. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định. C. Làm tăng tỉ lệ các cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể, làm phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể. D. Hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể về mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản, bảo đảm sự tồn tại phát triển của những quần thể thích nghi nhất. 26. Biến động di truyền là hiện tượng: A. Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột khác xa với tần số của các alen đó trong quần thể gốc. B. Phân hoá kiểu gen trong quần thể dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. C. Quần thể kém thích nghi bị thay thế bởi quần thể có vốn gen thích nghi hơn. D. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. 27. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là: A. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể B. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột . C. Qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng tiến hóa. D. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định. 28. Vai trò chủ yếu của chọn lọc quần thể là: A. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể. B. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể. C. Làm tăng số lượng loài giữa các quần xã. D. Hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể. 29. Đa số các đột biến có hại vì: A. Thường làm mất đi nhiều gen. B. Thường làm tăng nhiều tổ hợp gen trong cơ thể. C. Phá vỡ mối quan hệ hoàn thiện trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. D. Thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể. 30. Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến mới theo các hướng khác nhau dẫn đến sự sai khác ngày càng lớn trong kiếu gen: A. Cách li địa lí. C. Cách li sinh sản và sinh thái. B. Cách li di truyền. D . Cách li sinh thái. 31. Nhân tố chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là: A. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến, chọn lọc tự nhiên. C. Cách li, chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng. 32. Trong lịch sử tiến hóa, những sinh vật sau thích nghi hơn sinh vật trước do: Trang 4/15 A. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định. B. Một đặc điểm vốn có lợi trở thành bất lợi, bị thay thế bởi đặc điểm thích nghi hơn. C. Trong quần thể các đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, CLTN không ngừng tác động. D. Đặc điểm thích nghi của loài này bị hạn chế bởi đặc điểm thích nghi của loài khác. 33. Tần số đột biến tự nhiên trung bình ở từng gen là: A. 10 -6 – 10 -2 B. 10 -4 – 10 -2 C. 10 -6 – 10 -4 D. 10 6 – 10 4 34. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi: A. Sự sống xuất hiện trên quả đất. B. Sinh vật xuất hiện trên quả đất. C. Có sự cạnh tranh về các điều kiện sống của các sinh vật. D. Con người biết chăn nuôi và trồng trọt. 35. Nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là: A. Đột biến gen; C. Biến dị tổ hợp; B. Đột biến nhiễm sắc thể; D. Thường biến. 36. Nhân tố tiến hóa cơ bản nhất là: A. Biến động di truyền; C. Sự phân li tính trạng; B. Quá trình đột biến; D. Chọn lọc tự nhiên. 37. Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên các nghiên cứu: A. Về những biến đổi của các phân tử ADN. B. Về những biến đổi của các phân tử ARN. C. Về những biến đổi của các phân tử prôtêin. D. Về những biến đổi của các phân tử ADN và ARN. 38. Theo Kimura, sự tiến tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên: A. Các đặc điểm thích nghi. C. Các đột biến trung tính. B. Các đột biến có lợi. D. Các đột biến & biến dị có lợi. 39. Thực vật và động vật có tỉ lệ giao tử mang đột biến gen khá lớn do: A. Nhạy cảm với các tác nhân gây đột biến. B. Số lượng tế bào sinh dục lớn và số lượng gen trong mỗi tế bào khá cao. C. Từng gen riêng rẽ có tần số đột biến tự nhiên rất cao. D. Có một số gen rất dễ đột biến. 40. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về quá trình đột biến: Trang 5/15 A. Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể vì chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong nội bộ cơ thể, trong kiểu gen, giữa cơ thể và môi trườngđã được hình thành qua chọn lọc tự nhiên. B. Quá trình đột biến gây ra những biến dị di truyền,các đặc tính theo hướng tăng cường hay giảm bớt gây ra những sai khác nhỏ hoặc lớn trên kiểu hình của cơ thể. C. Đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì so với đột biến nhiễm sắc thể chúng phổ biến hơn. D. Khi môi trường thay đổi, thể đột biến có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó. 41. Các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng tỏ các nòi, các loài phân biệt nhau bằng: A. Các đột biến nhiễm sắc thể. C. Một số các đột biến lớn. B. Các đột biến gen lặn. D. Sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ. 42. Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá do: A. Đa số đột biến gen đều có hại, số lượng đột biến gen nhiều . B. Số lượng đột biến gen nhiều, đột biến gen ít gây hậu quả nghiêm trọng. C. Đa số các đột biến gen đều có hại, thường ở trạng thái lặn. D. Đột biến gen trội rất phổ biến. 43. Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách: A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. B. Trung hoà tính có hại của đột biến. C. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp. D. Tạo điều kiện cho alen lặn đột biến xuất hiện ở trạng thái đồng hợp. 44. Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá là: A. Biến dị tổ hợp. C. Biến dị đột biến. B. Thường biến. D. Đột biến nhiễm sắc thể. 45. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là: A. Qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá. B. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định. C. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột. D. Đảm bảo sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn. 46. Đa số các đột biến có hại vì: A. Thường làm mất đi nhiều gen. B. Thường làm tăng nhiều tổ hợp gen trong cơ thể. C. Phá vỡ mối quan hệ hoàn thiện trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. D. Thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể. 47. Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới: A. Cách li sinh sản. C. Cách li di truyền. B. Cách li địa lí. D. Cách li sinh thái. 48. Theo Kimura, sự tiến tiến hóa diễn ra bằng sự cũng cố ngẫu nhiên: A. Các biến dị có lợi. C. Các đặc điểm thích nghi. B. Các đột biến trung tính. D. Các đột biến có lợi 49. Được xếp vào nhóm các thuyết tiến tiến hóa cổ điển là: A. Thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn B. Thuyết của Lamac, thuyết tiến hóa tổng hợp. C. Thuyết tiến hóa tổng hợp, thuyết của Đacuyn. D. Thuyết tiến hóa tổng hợp, thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính. 50. Đặc điểm nào sau đây không có ở quần thể giao phối: Trang 6/15 A. Có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể; B. Làm giảm xuất hiện các biến dị tổ hợp C. Xảy ra ở các loài sinh sản hữu tính; D. Làm cho đột biến gen trở thành nguồn nguyên liệu thứ cấp; 51. Mặt tác dụng chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là: A. Tạo ra sự biến đổi kiểu hình của các cá thể B. Tạo ra sự khác nhau trong tập tính hoạt động của động vật C. Tạo ra sự phân hóa kiểu gen sinh sản của những kiểu gen khác nhau D. Tạo ra số cá thể ngày càng đông. 52. Cấp độ tác dụng quan trọng nhất của chọn lọc tự nhiên là: A. Cá thể và dưới cá thể B. Cá thể, dưới cá thể, quần thể, quần xã. C. Dưới cá thể và quần thể .D. Cá thể và quần thể. 53. Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là: A. Phần lớn các đột biến gen có hại cho bản thân sinh vật; B. Đột biến gen mang tính chất phổ biến hơn NST C. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa và chọn giống D. Đột biến gen gây ra những hậu quả to lớn hơn đột biến NST. 54. Trong tự nhiên, sự cách li sinh vật có thể phân biệt các dạng sau: A. Cách li địa lí, cách li sinh sản và cách li di truyền B. Cách li địa lí, cách li sinh lí, cách li sinh sản và cách li di truyền C. Cách li địa lí, cách li sinh thái, cách li sinh sản và cách li di truyền. D. Cách li sinh thái, cách li địa lí, cách li di truyền. 55. Mỗi đặc điểm thích nghi kiểu gen trên cơ thể sinh vật được hình thành qua quá trình lịch sử chịu sự chi phối của: A. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên B. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và sự cách li C. Đột biến, chọn lọc tự nhiên và sự cách li D. Đột biến, giao phối, và sự cách li 56. Tần số đột biến của một gen nào đó là 10 -6 nghĩa là: A. Trong toàn bộ cơ thể có chứa 10 6 gen bị đột biến B. Cứ 10 6 tế bào sinh dưỡng trong cơ thể có 1 gen bị đột biến C. Cứ 10 6 tế bào sinh dục trong cơ thể có 1 gen bị đột biến D. Có 1/10 6 giao tử sinh ra mang đột biến. 57. Dạng đột biến gen có vai trò là nguồn dự trữ về biến dị di truyền của quần thể là: A. Đột biến trội C. Đột biến giao tử B. Đột biến lặn D. Đột biến tiền phôi 58. Trong các cấp độ chọn lọc tự nhiên, cấp độ nào là quan trọng nhất: A. Dưới cá thể C. Cá thể Trang 7/15 B. Quần thể D. Quẩn xã. 59. Đặc điểm cách li sinh sản là: A. Khác khu vực sống không tiến hành giao phối được B. Bộ máy di truyền khác nhau nên không giao phối được. C. Tiến hành giao phối được nhưng hợp tử bị chết D. Không giao phối với nhau do khác biệt về cơ quan sinh sản và tập tính hoạt động sinh dục. Trang 8/15 60. Giá trị của đột biến gen phụ thuộc vào: A. Gen bị đột biến là trội hay lặn B. Gen bị đột biến nằm trong tế bào sinh dục hay tế bào sinh dưỡng C. Môi trường hoặc tổ hợp gen mang đột biến đó; D. Tần số thấp hay tần số cao. 61. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận hai cá thể chắc chắn thuộc hai loài sinh học khác nhau là: A. Chúng cách li sinh sản với nhau. B. Chúng sinh ra con bất thụ. C. Chúng không cùng môi trường. D. Chúng có hình thái khác nhau. 62. Nhân tố có khả năng biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng xác định là: A. CLTN. B. Di nhập gen. C. Đột biến. D. Giao phối không ngẫu nhiên. 63. Nội dung chính của CLTN theo quan niệm hiện đại là: A. Phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen. B. Phát sinh biến dị di truyền làm nguyên liệu chọn lọc. C. Phát tán đột biến tạo biến dị tổ hợp. D. Phân hoá kiểu gen hạn chế trao đổi vốn gen. 64. Đột biến được xem là nhân tố tiến hoá vì: A. Biến đổi tần số alen ở quần thể. B. Cung cấp nguyên liệu cho CLTN . C. Làm quần thể biến đổi định hướng. D. Phát sinh alen mới thích nghi hơn. 65. Trong quần thể ngẫu phối loại biến dị thường xuyên xuất hiện là: A. Biến dị tổ hợp. B. Đột biến đa bội. C. Đột biến lệch bội. D. Đột biến gen. 66. Chọn lọc chống lại alen trội là quá trình: A. Đào thải alen trội có hại. B. Đào thải mọi alen. C. Tích luỹ alen . D. Tích luỹ alen lặn có hại. 67. Kết quả quan trọng nhất của CLTN khi tác động ở cấp độ quần thể là: A. Tạo thành quần thể thích nghi. B. Phân hoá khả năng sống sót. C. Tăng số lượng cá thể thích nghi. D. Tăng tần số các alen thích nghi. 68. Cách li trước hợp tử là: A. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. B. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển . C. Trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử. D. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. 69. Cách li cơ học biểu hiện chủ yếu ở : A. Khác nhau về cấu tạo cơ quan sinh sản. B. Khác nhau về tập quán giao phối. C. Khác nhau về thời gian giao phối. D. Khác nhau về nơi sống hay môi trường. 70. Phương thức hình thành loài theo con đường địa lí thường gặp nhất ở đối tượng: A. Động vật phát tán xa. B. Sinh vật nhân sơ. C. Động vật ít di động. D. Thực vật bậc cao. 71. Loài chuối nhà 3n hình thành từ chuối rừng 2n theo con đường : A. Tự đa bội hoá. B. Lai xa và đa bội hoá. C. Cách li sinh thái. D. Cach li địa lí. 72. Từ quần thể gốc 2n phát sinh các cây 4n .Quần thể 4n sinh ra từ cây 4n có thể xem là loài mới không, vì sao? A. Có, vì chúng cách li sau giao phối với quần thể gốc 2n. B. Có, vì chúng không giao phấn được với quần thể 2n. C. Không, vì hai quần thể này vẫn giao phấn với nhau. D. Không, ví các quần thể này có bộ đơn bội như nhau. 73. Sóc bay Nam Mỹ và thú có túi bay ở Uc là kết quả của: A. Tiến hoá đồng quy. B. Tiến hoá phân li. [...]... thái, lai xa và đa bội hóa d Loài mới hình thành là một trong những kết quả quá trình tiến hóa của sinh giới 88 Nhận định nào sau đây là đúng theo quan điểm tiến hóa hiện đại? a Sinh vật tuy đa dạng phong phú nhưng cùng chung nguồn gốc b Sinh vật rất đa dạng phong phú, mỗi loài có nguồn gốc riêng của nó c Sự hình thành loài mới là kết quả sự tác động của ngoại cảnh làm phân hóa sinh vật d Sinh vật...C Tiến hoá phân nhánh D Biến đổi thích nghi 74 Một số loài trong quá trình tiến hoá lại tiêu giảm một số cơ quan thay vì tăng số lượng các cơ quan Nguyên nhân nào sau đây giải thích đúng về hiện tượng này? A Sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn B Do môi trường sống thay đổi đã tạo ra những đột biến mới C Có xu hướng tiến hoá quay về dạng tổ tiên D Do môi trường... nhau d Có kiểu gen giống nhau 91 Sinh vật đã tiến hóa theo những hướng nào sau đây? a Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức cơ thể ngày càng cao, tính thích nghi ngày càng hợp lý b Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức cơ thể ngày càng cao, tính phân hóa ngày càng mạnh c Ngày càng đa dạng phong phú, tính phân hóa ngày càng mạnh, tính thích nghi ngày càng hợp lý d Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức... vật luôn luôn biến đổi 92 Tiến hóa nhất trong thế giới sinh vật là: a Thực vật hạt trần và động vật đa bào b Thực vật hạt kín và động vật thuộc lớp chim c Thực vật hạt kín và động vật đa bào d Thực vật hạt kín và động vật thuộc lớp thú 93 Chọn ý nào sau đây để chỉ rõ hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới? a Đa dạng phong phú b Thích nghi c Tổ chức cơ thể ngày càng cao d Phân hóa 94 Chọn từ nào sau... câu sau mà em cho là hợp lý nhất: “Sự tiến hóa của mỗi nhóm trong sinh giới đã diễn ra theo những con đường cụ thể khác nhau và với những không giống nhau” a Đột biến b Nhịp điệu c Hình thức d Quá trình 95 Những dấu hiệu đồng quy của các loài sinh vật thường biểu hiện: a Hình dạng bên ngoài hoàn toàn giống nhau b Các bộ phận trên cơ thể sắp xếp như nhau c Giống nhau những nét đại cương trong hình... loài có nguồn gốc riêng của nó c Sự hình thành loài mới là kết quả sự tác động của ngoại cảnh làm phân hóa sinh vật d Sinh vật ngày càng đa dạng phong phú là hướng tiến hóa quan trọng nhất của sinh giới 89 Hiện tượng đồng quy tính trạng là hiện tượng: a Sinh vật cùng kiểu gen, cùng kiểu hình b Sinh vật cùng kiểu gen, khác kiểu hình c Sinh vật khác loài nhưng có những đặc điểm tương tự nhau d Sinh vật... loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa là hình thức: a Phổ biến ở thực vật, hiếm gặp ở động vật b Phổ biến ở động vật, hiếm gặp ở thực vật c Phổ biến ở động vật và thực vật d Hiếm gặp ở thực vật và động vật 87 Phát biểu nào sau đây không đúng? a Loài mới không xuất hiện với một đột biến mà thường tích lũy một tổ hợp nhiều đột biến b Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là... của CLTN đối với quá trình tiến hoá là: A Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen quần thể B Quần thể có kiểu gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể khác C Làm cho tần số tương đối của mỗi alen biến đổi theo một hướng nhất định D Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen thích nghi trong quần thể 77 Xu hướng thể dị hợp ngày càng giảm thể đồng hợp ngày càng tăng qua các... nhau b Các bộ phận trên cơ thể sắp xếp như nhau c Giống nhau những nét đại cương trong hình dạng cơ thể hoặc hình thái tương tự một vài cơ quan d Kiểu gen và kiểu hình của các loài về cơ bản giống nhau 96 Quá trình tiến hóa lớn của sinh vật diễn ra chủ yếu: a Theo con đường đồng quy tính trạ b Theo con đường biến đổi kiểu gen của quần thể c Theo con đường phân ly tính trạng d Theo con đường phân chia... đồng hợp tử trội là : A 9409 B 582 C 9 D 682 100 Trong một đàn bò có 36% bò lông đỏ, 64% bò lông khoang.Gen A quy định lông đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định lông khoang Tần số tương đối của alen A, a trong đàn bò trên là: A pA =0,2 ; qa = 0,8 B PA = 0,6 ; qa = 0,4 C PA = 0,6 ; qa = 0,8 D PA = 0,4 ; qa = 0,6 101 Cứ 100 bê con có 16 bê lùn do gen lặn quy định.Tỉ lệ % bê cao có kiểu gen dị hợp . tiến hóa cổ điển là: A. Thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn B. Thuyết của Lamac, thuyết tiến hóa tổng hợp. C. Thuyết tiến hóa tổng hợp, thuyết của Đacuyn. D. Thuyết tiến hóa tổng hợp, thuyết tiến. THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI (TIẾN HÓA NHỎ, TIẾN HÓA LỚN, NHÂN TỐ TIẾN HÓA, ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI, LOÀI-CÁCH LI, HÌNH THÀNH LOÀI, NGUỒN GỐC VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA SINH GIỚI) . vì: A. Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu gen B. Hướng tiến hóa cơ bản nhất là ngày càng phong phú đa dạng về kiểu hình C. Hướng tiến hóa cơ bản

Ngày đăng: 30/06/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hóa là:

  • 2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về vai trò, tác dụng của quá trình giao phối ngẫu nhiên

  • 3. Vì sao quá trình giao phối ngẫu nhiên chưa được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản

  • 4. Các nhân tố có vai trò cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa là:

  • 5. CLTN tác động như thế nào vào sinh vật?

  • 6. Áp lực của CLTN so với áp lực của quá trình đột biến như thế nài?

  • 7. Phát biểu nào sau đây không đúng về tác động của CLTN?

  • 8.Vai trò của biến động di truyền trong tiến hóa nhỏ là:

  • 9. Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối có quan hệ thân thuộc?

  • 10.Quá trình hình thành loài mới diễn ra tương đối nhanh khi:

  • 11. Để phân biệt 2 loài sáo đen mỏ trắng và sáo nâu người ta thường dùng tiêu chuẩn:

  • 12. Nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hoặc trên các phần khác nhau của cơ thể vật chủ được gọi là:

  • 13. Các quần thể hay cá nhóm quần thể có phân bố gián đoạn hay liên tục gọi là:

  • 14. Ngày nay vẫn còn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì:

  • 15. Câu có nội dung sai sau đây là:

  • 16. Đặc điểm nào sau đây không phải là dấu hiệu tiến bộ sinh học?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan