hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp 12

26 302 0
hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hớng dẫn ôn tập lịch sử lớp 12 Phần I: lịch sử việt nam I. Giai đoạn 1919 1930: Câu 1: Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị ở VN sau chiến tranh thế giới thứ nhất? 1. Chính sách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam: a. Hoàn cảnh: - Sau chiến tranh thế giới thứ I Pháp tuy là nớc thắng trận nhng nền kinh tế của Pháp bị thiệt hại hết sức nặng nề. Để hàn gắn và khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh, thực dân Pháp đẩy mạnh đầu t khai thác thuộc địa trong đó có Việt Nam. Thực dân Pháp tiến hành đầu t mạnh, tốc độ khai thác nhanh, và tiến hành trên quy mô lớn. b. Nội dung: * Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp : - Vốn: ( 1924- 1929) đầu t gấp 6 lần ( 1898- 1918), tốc độ bỏ vốn nhanh số vốn đầu t lên tới 4 tỷ phrăng. - Nông nghiệp: tập trung vốn nhiều nhất ( năm 1924 đầu t vào nông nghiệp từ 52 triệu Fr đến năm 1927 lên tới 400 triệu Fr) đặc biệt chúng còn lập các đồn điền trồng cà phê, cao su, diện tích trồng cao su tăng từ năm 1918 là 15.000ha đến 1930 lên tới gần 80.000haNhiều công ty đợc ra đời nh: Công ty đất đỏ, Công ty My- sơ- lanh - Khai thác mỏ: + Khai thác mỏ than: nhiều công ty khai thác than đợc ra đời nh: Công ty than Hạ Long, Công ty than Đông Triều + Các mỏ thiếc, kẽm, sắt cũng đợc đầu t vốn - Công nghiệp: Thành lập các cơ sở chế biến nh: dệt, rợu, diêm, đờng ở Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định - Thơng nghiệp: thực hiện chính sách độc quyền thu thuế, hàng hoá của Pháp chiếm lĩnh trên thị tr- ờng Việt Nam, trớc chiến tranh hàng hoá của Pháp chiếm 37% đến 1930 tăng lên 63%. - Giao thông vận tải: hoàn thiện 1 số tuyến đờng sắt xuyên Đông Dơng nh: Đồng Đăng- Na Sầm, Vinh- Đông HàXây dựng 1 số cảng mới: Hải Phòng, Sài Gòn, Hòn Gai, Bến ThuỷChú trọng tới giap thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt - Tài chính: ngân hàng Đông Dơng chi phối toàn bộ nền kinh tế, phát hành giấy bạc, cho vay lãi. - Thuế: tăng cờng các loại thuế, nguồn thu từ thuế tăng nhanh, năm 1930 tăng gấp 3 lần so với năm 1912. Tóm lại: Trong chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp đầu t mạnh hơn so với lần I nhng vẫn là chính sách hẹp hòi, bảo thủ, đầu t khai thác nhng lại sợ nền kinh tế Việt Nam phát triển. Nền kinh tế Đông Dơng phụ thuộc hoàn toàn vào nền kinh tế Pháp. Chúng tiếp tục duy trì hình thức bóc lột phong kiến và kìm hãm nền kinh tế VN. * Chính sách thống trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp: - Chính trị: Thực hiện chính sách chuyên chế do ngời Pháp nắm toàn bộ quyền hành. Mở rộng các công sở nhằm mua chuộc ngời Việt. Xây dựng bộ máy chính quyền tay sai ở các địa phơng. - Văn hoá, giáo dục: Mơệ thống giáo dục các cấp để học chữ Pháp, chữ Quốc ngữ, xuất bản báo chí theo chủ trơng "Pháp Việt đề huề". Các trào lu văn hoá, t tởng theo kiểu phơng Tây. 2. Chuyển biến về kinh tế, xã hội: a. Chuyển biến về kinh tế: - Phơng thức sản xuất phong kiến tồn tại khá phổ biến về cơ bản vẫn là nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu bao trùm khắp Việt Nam. - Phơng thức sản xuất TBCN xuất hiện. b. Chuyển biến về xã hội (H/s phải nêu rõ thành phần giai cấp và thái độ chính trị của từng giai cấp). - Giai cấp địa chủ phong kiến: là chỗ dựa, tay sai của CNĐQ. Địa chủ phong kiến ngày càng câu kết chặt chẽ với đế quốc để tăng cờng chiếm đoạt ruộng đất, đàn áp đối với nông dân. Tuy nhiên cũng có 1 bộ phận địa chủ nhỏ có tinh thần yêu nớc, họ sẵn sàng tham gia vào các phong trào yêu nớc khi có điều kiện. Giai cấp địa chủ phong kiến là đối tợng cần đánh đổ của cuộc cách mạng DTDCND. - Giai cấp t sản: vừa mới ra đời đã bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm về mọi mặt nên số lợng ít, thế lực kinh tế yếu không thể đơng đầu nổi với sự cạnh tranh của t bản Pháp. Trong quá trình phát triển giai cấp t sản Việt Nam phân hoá thành 2 bộ phận: + T sản mại bản: có quyền lợi gắn liền với đế quốc, câu kết chặt chẽ với đế quốc để chống lại nhân dân và cách mạng. + T sản dân tộc: có khuynh hớng kinh doanh độc lập, ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến. Tuy nhiên thái độ không kiên định dễ thoả hiệp, có t tởng cải lơng khi đế quốc mạnh. - Các tầng lớp tiểu t sản: bao gồm từ những ngời buôn bán, chủ xởng nhỏ, đến các viên chức, trí thức, học sinh, sinh viênSau chiến tranh lực lợng này phát triển mạnh về số lợng. Họ bị t sản Pháp chèn ép, bạc đãi, nên đời sống rất bấp bênhTrong khi đó bộ phận trí thức, sinh viên,học sinh lại có 1 điều kiện tiếp xúc với các trào lu văn hoá tiến bộ bên ngoài nên có tinh thần hăng hái cách mạng, và là 1 lực lợng quan trọng trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở nớc ta. - Giai cấp nông dân: chiếm trên 90% dân số, bị đế quốc, phong kiến bóc lột nặng nề Họ bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mô lớnGiai cấp nông dân Việt Nam là lực lợng hăng hái và đông đảo nhất của cuộc cách mạng. - Giai cấp công nhân: + Ra đời trong chơng trình khai thác thuộc địa lần I và trởng thành nhanh trong chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ II cả về số lợng và chất lợng. Trớc chiến tranh thế giới lần thứ nhất tổng số công nhân có khoảng gần 10 vạn ngời, phần lớn tập trung trong các trung tâm kinh tế của Pháp. Sau chiến tranh đến năm 1929 số lợng công nhân công nghiệp tăng lên gần 22 vạn ngời. + Giai cấp công nhân VN mang những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế: Sống tập trung trong các nhà máy, xí nghiệp. Sản xuất theo dây truyền, có tinh thần cách mạng triệt để. Đại diện cho một phơng thức sản xuất tiến bộ. + Giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng: Bị 3 tầng áp bức bóc lột: đế quốc, phong kiến, t sản dân tộc. Có nguồn gốc từ nông dân, do đó dễ xây dựng khối liên minh công nông. Kế thừa truyền thống yêu nớc, anh hùng, bất khuất của dân tộc; Đặc biệt giai cấp công nhân Việt Nam vừa ra đời đã tiếp thu ngay ảnh hởng của phong trào cách mạng thế giới và chủ nghĩa Mác- Lê Nin. Do hoàn cảnh và đặc điểm ra đời của mình, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành 1 lực l- ợng chính trị độc lập, thống nhất, là giai cấp đi đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc phong kiến, đủ sức lãnh đạo cách mạng VN đi tới thắng lợi khi có một chính đảng của giai cấp công nhân ra đời. c. Mâu thuẫn của xã hội Việt Nam: Dới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II, xã hội VN có nhiều thay đổi, ngày càng xuất hiện nhiều mâu thuẫn, nổi bật trong xã hội VN thời kì này là: + Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân VN với thực dân Pháp. + Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. ( Giáo viên phân tích kĩ để học sinh nắm đợc hai mâu thuẫn này và nhiệm vụ chính của cách mạng VN trong giai đoạn từ sau cuộc khai thác thuộc địa lần II). Câu 2: Phong trào yêu nớc của giai cấp t sản và các tầng lớp tiểu t sản trí thức ở Việt Nam trong những năm từ 1919- 1926? a. Phong trào yêu n ớc của giai cấp t sản: - Giai cấp t sản Việt Nam ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nhỏ bé về kinh tế, bị t bản Pháp chèn ép, cạnh tranh. - Hoạt động tiêu biểu: + Năm 1919 t sản VN tổ chức cuộc tẩy chay t sản Hoa Kiều ở một số thành phố: Sài Gòn, Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định + Tại Hà Nội diễn ra cuộc vận động ngời VN chỉ mua hàng của ngời VN + Năm 1923 phong trào đấu tranh chống t bản Pháp độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì + Giai cấp t sản dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho mình. - Các tổ chức: + Năm 1923 thành lập Đảng Lập Hiến ở Nam Kì do Bùi Quang Chiêu và Nguyễn Phan Long sáng lập. Xuất bản tờ Diễn đàn Đông Dơng và Tiếng dội An Nam là cơ quan ngôn luận của Đảng nhng sau đó đã thoả thuận với Pháp khi chúng cho một số quyền lợi. + Bắc Kì có nhóm Nam Phong của Phạm Quỳnh đề cao t tởng quân chủ lập hiến và nhóm Trung Bắc tân văn của Nguyễn Văn Vĩnh đề cao t tởng trực trị. Giai cấp t sản VN không có lập trờng đấu tranh rõ ràng, mang tính chất cải lơng dễ thoả hiệp, nhng đó cũng là điểm tiến bộ trong phong trào đấu tranh của VN đầu thế kỉ XX. b. Phong trào yêu n ớc của các tầng lớp trí thức ở VN: - Các tầng lớp tiểu t sản trí thức VN đều bị thực dân Pháp bạc đãi, khinh rẻ; có ý thức dân tộc; có điều kiện tiếp xúc với các trào lu t tởng văn hoá tiến bộ từ bên ngoài; tinh thần hăng hái cách mạng và là 1 lực lợng quan trọng trong cách mạng giải phóng dân tộc. - Hoạt động tiêu biểu: + Thành lập các tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa đoàn, hội Phục Việt, hội Hng Nam, đảng Thanh niên, với những hoạt động phong phú, sôi nổi nh mít tinh, biểu tình, bãi khoá + Lập các nhà xuất bản: Cờng học th xã (Sài Gòn), Quan hải tùng th (Huế), Nam đồng th xã (Hà Nội); ra báo chí tiến bộ: Chuông rè, An Nam trẻ, Ngời nhà quê 2 + Một số phong trào đấu tranh tiêu biểu: đòi thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926), thu hút khoảng 14 vạn ngời tham gia + 6/1924 liệt sĩ Phạm Hồng Thái hy sinh sau vụ mu sát tên toàn quyền Meclanh không thành đã gây lên làn sóng đấu tranh mới của nhân dân "nh chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân". Các phong trào trên đây mang tính chất dân chủ công khai với những hình thức tổ chức và hoạt động phong phú, diễn ra tập trung trong những năm 1925- 1926, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta và góp phần chuẩn bị điều kiện cho những phong trào đấu tranh mới sau này. Câu 3: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ 1919- 1930. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là gì? 1. Tiểu sử của Nguyễn ái Quốc, vì sao NAQ ra đi tìm đờng cứu nớc, hoạt động của NAQ từ 1911- 1919: 2. Hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ 1919- 1930: - Từ năm 1919- giữa năm 1923, hoạt động tại Pháp: + 06/1919 Nguyễn ái Quốc gửi tới hội nghị Véc-xai bản yêu sách 8 điểm. Mặc dù không đợc chấp nhận nhng là đòn tấn công đầu tiên của nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp. + 07/1920 Nguyễn ái Quốc đọc Luận cơng của Lê- Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. + 12/1920 tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Xã hội Pháp , bỏ phiếu tán thành và gia nhập Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp Nguyễn ái Quốc trở thành ngời cộng sản Việt Nam đầu tiên. + Năm 1921 tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pa- ri, ra đời tờ báo Ngời cùng khổ do Nguyễn ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, và đặc biệt cho ra đời tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp. Các sách báo đợc bí mật chuyển về Việt Nam góp phần thúc đẩy phong trào dân tộc trong nớc phát triển mạnh. - Từ giữa năm 1923- giữa năm 1924, hoạt động ở Liên Xô: + Tham dự Hội nghị Quốc tế nông dân (10/1923), Đại hội V của QTCS (1924) + Viết bài cho báo Sự thật, Tạp chí th tín quốc tếNghiên cứu, học tập và làm việc ở QTCS. - Từ cuối năm 1924- đầu năm 1930, hoạt động chủ yếu ở Trung Quốc: + Tiếp xúc với những ngời Việt Nam yêu nớc, thành lập tổ chức Cộng sản đoàn (02/1925). + 06/1925 thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên * Mở các lớp đào tạo cán bộ số lợng hội viên ngày càng tăng nhanh: 1928 có gần 300 hội viên đến năm 1929 có khoảng 1700 hội viên. * Xuất bản tờ báo thanh niên - cơ quan ngôn luận của hội, ra số báo đầu tiên vào ngày 21/06/1925. * Xuất bản tác phẩm Đờng cách mệnh - Cuối năm 1929, từ Xiêm (Thái Lan) về Hơng Cảng (Trung Quốc), triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập Đảng (đầu năm 1930). 3. Công lao to lớn đầu tiên: - Tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn cho cách mạng Việt Nam, giải quyết tình trạng khủng hoảng trong đờng lối lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Có tác dụng quyết định trực tiếp trong việc chuẩn bị về chính trị , t tởng và tổ chức cho việc thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam. Câu 4: Những nét chính về quá trình ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam và quá trình phát triển từ tự phát đến tự giác của giai cấp đó ? 1. Những nét chính về sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam: - Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời ngay từ khi thực dân Pháp thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam đã phát triển nhanh về số lợng. Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng: + Bị 3 tầng áp bức bóc lột: đế quốc, phong kiến và t sản dân tộc. + Có quan hệ gần gũi với nông dân do đó dễ dàng xây dựng khối liên minh công công vững chắc. + Có truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc. + Sớm tiếp thu ảnh hởng của chủ nghĩa Mác- Lê nin và cách mạng tháng Mời Nga Đời sống vật chất, tinh thần của giai cấp công nhân VN hết sức thấp kém và khổ cực. - Do bị áp bức, bóc lột khổ cực nh vậy nên giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần đấu tranh cách mạng cao. 2. Quá trình phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam: a. 1919- 1925: - Có 25 vụ, đấu tranh riêng rẽ và có quy mô tơng đối lớn, - Mục tiêu đấu tranh: còn nặng về kinh tế, cha có sự phối hợp giữa các nơi, mới chỉ là một trong các lực lợng tham gia phong trào dân tộc, dân chủ, còn mang tính chất tự phát. - Các cuộc đấu tranh: + ở Bắc kỳ: các cuộc bãi công nổ ra ở Hải Phòng, Nam Định, Hà Nội, Hải Dơng 3 + ở Nam Kỳ: bãi công nổ ra ở Sài Gòn, nổi bật nhất là cuộc bãi công của thợ máy xởng Ba Son (1925), đã có ý thức chính trị, ngăn cản tầu Pháp đa lính sang đàn áp cách mạng ở Trung Quốc và các thuộc địa Pháp ở Bắc Phi. - Giai cấp công nhân Việt Nam dần dần đi vào tổ chức năm 1920, giai cấp công nhân Sài Gòn- Chợ Lớn thành lập công hội đỏ do đồng chí Tôn Đức Thắng đứng đầu, thu hút số lợng hội viên tơng đối đông. Cũng trong thời gian này có một số lớn công nhân và thuỷ thủ VN gia nhập các tổ chức nghiệp đoàn và công hội ở Pháp, Quảng Châu, Thợng Hải b. 1926- 1929: - Hoàn cảnh: + Trên thế giới: - Cách mạng dân tộc, dân chủ ở Trung Quốc phát triển mạnh mẽ với những bài học kinh nghiệm về sự thất bại của Công xã Quảng Châu năm 1927. - Đại hội V của Quốc tế cộng sản với những nghị quyết quan trọng về phong trào cách mạng ở các nớc thuộc địa. + Trong nớc: Hội Việt nam cách mạng thanh niên và Tân Việt cách mạng đảng đã đẩy mạnh hoạt động trong phong trào công nhân (mở lớp huấn luyện cán bộ, ra báo thanh niên, Nguyễn ái Quốc viết tác phẩm Đờng cách mệnh, phong trào vô sản hoá). - Phong trào đấu tranh: + 1926- 1927: Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi công, lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định. + 1928- 1929: Phát triển lên bớc mới cả về số lợng và chất lợng, có 30 cuộc bãi công nổ ra từ Bắc tới Nam: Nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng; Nhà máy diêm, nhà máy sợi Nam Định; Nhà máy sửa chữa ô tô Avia Hà Nội; mỏ than Hòn Gai; nhà máy diêm, nhà máy ca Bến Thuỷ; nhà máy xe lửa Trờng Thi - Đặc điểm: + Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong thời gian này nổ ra liên tục, rộng khắp. Nhiều nhà máy, xí nghiệp thành lập đợc công hội đỏ. Đặc biệt công hội Nam Kỳ đã bắt liên lạc với Tổng liên đoàn lao động Pháp. + Các cuộc đấu tranh đã có sự phối hợp và có sự lãnh đạo khá chặt chẽ, khẩu hiệu đấu tranh đợc nâng lên dần: đòi tăng lơng, thực hiện chế độ ngày làm 8 giờ, phản đối đánh đập 3. ý nghĩa của nó đối với sự thành lập ĐCS Việt Nam: - Đến cuối năm 1929, phong trào công nhân Việt Nam có ảnh hởng rộng lớn trong toàn quốc và thực sự trở thành một lực lợng chính trị độc lập, có sức thu hút các lực lợng xã hội khác. - Sự phát triển của phong trào công nhân đã thúc đẩy nhanh chóng việc hình thành các tổ chức cộng sản, để đến đầu năm 1930 ĐCS Việt Nam đợc thành lập. Câu 5: Quá trình hình thành 3 tổ chức cộng sản ở Việt nam? 1. Đông Dơng cộng sản Đảng: - Hoàn cảnh ra đời: + Thế giới: Cách mạng dân tộc, dân chủ ở Trung Quốc phát triển và những bài học kinh nghiệm về sự thất bại của công xã Quảng Châu. Những nghị quyết về phong trào cách mạng ở các n- ớc thuộc địa của Quốc tế cộng sản lần thứ V. + Trong nớc: Vào những năm 1928- 1929 phong trào công nhân việt Nam phát triển mạnh mẽ trên quy mô rộng lớn, giai cấp công nhân đã trởng thành. Hoàn cảnh trên thế giới và trong nớc đã tác động mạnh mẽ tới những phần tử tiên tiến trong lực l- ợng cách mạng ở nớc ta. - Quá trình thành lập: + 03/1929 một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ họp tại số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội) lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. + 05/1929 Đại hội lần thứ nhất của Hội VN cách mạng thanh niên đại biểu Bắc Kỳ đa ra yêu cầu thành lập Đảng nhng không đợc chấp nhận nên bỏ Đại hội về nớc. + 06/1929 đại biểu Bắc kỳ họp đại hội tại số nhà 312 phố Khâm Thiên (Hà Nội) quyết định thành lập Đông Dơng cộng sản Đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ của Đảng, ra báo Búa liềm. - ý nghĩa: Đánh dấu sự thắng lợi của quan điểm vô sản đối với quan điểm t sản trong tổ chức thanh niên. Đáp ứng đợc yêu cầu của cách mạng Việt Nam. Thúc đẩy trực tiếp cho sự ra đời nhanh chóng của An Nam cộng sản đảng và Đông Dơng cộng sản đảng. 2. An Nam cộng sản đảng: - 08/1929 An Nam cộng sản đảng thành lập họat động chủ yếu ở Nam Kỳ. 3. Đông Dơng cộng sản liên đoàn: - 09/1929 một số đảng viên tiên tiến của Tân việt cánh mạng đảng đã quyết định cải tổ thành Đông Dơng cộng sản liên đoàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kỳ. 4. ý nghĩa: - Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam là sản phẩm tất yếu của lịch sử. 4 - Đánh dấu sự trởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam đang chuyển từ giai cấp tự mình sang giai cấp cho mình. Là bớc chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam. II. Giai đoạn II: 1930 1945. Câu 6: Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành ĐCS Việt Nam: 1. Hoàn cảnh: - Trong những tháng cuối năm 1929 phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ, ý thức giai cấp, ý thức chính trị đợc nâng cao rõ rệt, cùng với phong trào yêu nớc của các tầng lps xã hội khác tạo thành một làn sóng dân tộc, dân chủ sôi nổi trong cả nớc, trong đó giai cấp công nhân thực sự tr- ởng thành là lực lợng đi đầu trong phong trào chống đế quốc, chống phong kiến. - Lãnh đạo phong trào thời gian này là do 3 tổ chức cộng sản đảm nhiệm, ba tổ chức này hoạt động riêng rẽ, luôn công kích lẫn nhau, tranh giành địa bàn, đảng viên, quần chúngảnh hởng không tốt tới phong trào cách mạng. - Quốc tế cộng sản yêu cầu phải hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất thì mới đủ sức lãnh đạo phong trào đi tới thắng lợi. 2. Hội nghị hợp nhất Đảng: - Mùa thu năm 1929, đợc sự uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc từ Xiêm ( Thái Lan) về Quảng Châu ( Trung Quốc) triệu tập hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản từ ngày 03/02 07/02/1930 tại Cửu Long Hơng Cảng Trung Quốc. - Trong hội nghị NAQ đã phân tịch tình hình thế giới và trong nớc, phê phán hành động thiếu thống nhất của 3 tổ chức cộng sản và yêu cầu các tổ chức cộng sản phải hợp nhất thành một đảng duy nhất. - Với uy tín cao của NAQ cuối cùng hội nghị đã nhất trí các vấn đề cơ bản nh sau: + Xoá bỏ mọi thành kiến xung đột, thành thất hợp tác. + Thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một tổ chức đảng lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam. + Thông qua cơng lính số 1 do đồng chí NAQ soạn thảo nêu lên đờng lối cơ bản của cách mạng Việt Nam: Đờng lối cách mạng của Đảng: cách mạng VN trải qua 2 giai đoạn: cách mạng t sản dân quyền và cách mạng XHCN Nhiệm vụ: chống đế quốc, phong kiến và t sản phản cách mạng, tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo. Lực lợng: quần chúng nhân dân. Lãnh đạo: giai cấp công nhân đặt dới vai trò của ĐCS Việt Nam. 3. ý nghĩa và nguyên nhân thành công của hội nghị: - Hội nghị có gia trị nh một đại hội vì đã thành lập đợc Đảng cộng sản Việt Nam, thông qua đợc đ- ờng lối cho cách mạng tuy còn sơ lợc. - Nguyên nhân thành công của hội nghị: + Do 3 tổ chức cộng sản không có mâu thuẫn về ý thức hệ, đều có xu hớng vô sản, đều tuân theo điều lệ của quốc tế cộng sản. + Do yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam lúc đó, phải hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành một đảng thống nhất mới đủ sức lãnh đạo VN đi tới thắng lợi hoàn toàn. + Do có sự quan tâm của quốc tế cộng sản và uy tín rất cao của lãnh tụ NAQ. 4. ý nghĩa sự ra đời của Đảng: - ĐCS Việt Nam ra đời là một tất yếu của lịch sử, là bớc ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc Việt Nam. - Với giai cấp công nhân: Đảng ra đời chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam. - Với lịch sử dân tộc: chấm dứt thời kì khủng hoảng trong đờng lối cách mạng Việt Nam, khẳng định quyền lãnh đạo cách mạng tuyệt đối của giai cấp công nhân Việt Nam với dộ tiên phong của nó là ĐCS Việt Nam và đờng lói cách mạng của Đảng là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp. - Cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, đứng về phía giai cấp vô sản và nhân dân các nớc thuộc địa, - ĐCS Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quýet định cho những bớc phát triển nhảy vọt tạo nên những thắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này. 5. So sánh một số điểm chủ yếu trong cơng lĩnh số 1 và luận cơng chính trị tháng 10/1930 để thấy rõ sự đúng đắn của cơng lĩnh và hạn chế của Luận cơng? Nội dung Cơng lĩnh số 1 Luận cơng chính trị Do lãnh tụ NAQ soạn thảo thông qua ngày 3/2/1930 Do đồng chí Trần Phú soạn thảo thông qua 10/1930 Tính chất CMVN trải qua 2 giai đoạn: CMTS dân quyền và CMXHCN hai giai đoạn này có mối quan hệ mật thiết CMVN trải qua 2 giai đoạn: CMTS dân quyền là thời kì dự bị sau đó tiến lên làm cách mạng XHCN bỏ qua 5 với nhau. giai đoạn TBCN. Nhiệm vụ Đánh đuổi thực dân Pháp, lật đổ chế độ phong kiến và bọn t sản phản động Đạp đổ chế độ phong kiến, đánh đuổi thực dân Pháp. Mục tiêu Làm cho VN hoàn toàn độc lập, dựng lên chính phủ công- nông binh, tịch thu sản nghiệp của ĐQ chia cho dân cày Làm cho Đông Dơng hoàn toàn độc lập, dựng lên chính phủ công- nông binh, tịch thu sản nghiệp của ĐQ chia cho dân cày Lực lợng Nòng cốt là công nhân, nông dân, đoàn kết liên minh với tiểu t sản trí thức, t sản dân tộc, lôi ôes một bộ phận địa chủ cha lộ mặt tham gia cách mạng Công nhân nông dân Nhân tố đảm bảo cho cách mạng thắng lợi Sự lãnh đạo của đảng lấy chủ nghĩa Mác Lê-nin làm nền tảng Sự lãnh đạo của ĐCS Vị trí Là 1 bộ phận của cách mạng thế giới đứng về phía nhân dân thuộc địa và giai cấp VS Là 1 bộ phận của cách mạng thế giới đứng về phía nhân dân thuộc địa và giai cấp VS * Nhận xét: - Cơng lĩnh số 1: với t tởng độc lập dân tộclà cơng lĩnh đấu tranh giải phóng dân tộc khoa học, đúng đắn, là sự kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh giải phóng dân tộc và đấu tranh giai cấp, giữa tinh thần yeu nớc chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản. - Luận cơng chính trị: nêu đợc những vấn đề cơ bản nhng vẫn còn những hạn chế: + Cha vạch rõ mâu thuẫn của một xã hội thuộc địa, cha đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà tập trung voà nhiệm vụ chống phong kiến. + Cha đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội vì thế cha có sách l- ợc để vận động họ tham gia cách mạng. Những hạn chế này mang tính chất tả khuynh, giáo điều qua từng bớc cách mạng đã khắc phục và sửa chữa. Câu 7: Phong trào cách mạng 1930 1931 và sự thành lập chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh? 1. Nguyên nhân bùng nổ: - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 làm cho nền kinh tế nớc ta tiêu điều, sơ xác, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, đặc biệt là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. - Sau khởi nghĩa Yên Bái thất bại thực dân Pháp đàn áp dã man phong trào cách mạng làm cho mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng gay gắt, nhân dân ta vô cùng căm thù thực dân Pháp quyết tâm vùng dậy đấu tranh để giành quyền sống cho mình. - ĐCS Việt Nam ra đời 3/2/1930 với đờng lối cách mạng khoa học, đúng đắn làm cho quần chúng nhân dân tin tởng vai trò của Đảng và thắng lợi của cách mạng họ đứng dậy đấu tranh mạnh mẽ. 2. Diễn biến: * Phong trào trong toàn quốc: - Dới sự lãnh đạo của Đảng phong trào bùng nổ ngay từ đầu rất mạnh mẽ. Mở đầu là cuộc đấu tranh của: + 3000 công nhân đồn điền Phú Riềng ( Biên Hoà) ngày 3/2/1930 + 4000 công nhân nhà máy dệt Nam Định ngày 25/03/1930 + Các cuộc đấu tranh của công nhân đồn điền Dỗu Tiếng, công nhân Bến Thuỷ + Phong trào nông dân cũng diễn ra sôi nổi ở nhiều nơi: Nghệ An, Thái Bình, Hà Nam, Hà Tĩnh - Mục tiêu đấu tranh: + Công nhân: đòi tăng lơng, giảm giờ làm, đòi phụ cấp đắt đỏ + Nông dân: đòi giảm su thuế, đòi ruộng đất, - Hình thức: mít tinh, biểu tình, bãi côngtrong đấu tranh đã xuất hiện cờ búa liềm, truyền đơn chứng tỏ đã có sự lãnh đạo của Đảng. - Sau ngày 1/5 kỉ niệm ngày Quốc tế lao động phong trào đấu tranh bùng nổ ngày càng mạnh mẽ, ở cả nông thôn và thành thị, đặc biệt ở các trung tâm: Hải Phòng, Hà Nội, Vinh, Sài GònTrong suốt tháng 5 có tới 16 cuộc đấu tranh của công nhân, 34 cuộc đấu tranh của nông dân làm cho thực dân Pháp rất sợ hãi. * Phong trào ở Nghệ An Hà Tĩnh: - Ngay từ đầu phong trào đã phát triển mạnh hơn so với các nơi khác trong cả nớc. - Kỉ niệm ngày Quốc tế lao động 1/5: + Công nhân Bến Thuỷ biểu tình đòi tăng lơng, giảm giờ làm, đợc nông dân hởng ứng nhiệt tìnhthực dân Pháp đàn áp dã man làm chết 7 ngời, bị thơng 18 ngời và số đông bị bắt. 6 + Nông dân huyện Thanh Chơng biểu tình đòi phá đồn điền Kí Viễn lấy thóc và ruộng đất chia cho nông dânthực dân Pháp đàn áp dã man làm chết 18 ngời, bị thơng 30ngời và số đông bị bắt. - Kỉ niệm ngày Quốc tế chống chiến tranh đế quốc 1/8: cong nhân Bến Thuỷ tổng bãi công, nông dân các huyện đấu tranh quyết liệt, mở ra thời kì đấu tranh mới: kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. - Đỉnh cao của phong trào là cuộc biểu tình của nông dân huyện Hng Nguyên ngày 12/09/1930 thu hút 2 vạn ngời tham gia, phản đối chính sách khủng bố của thực dan Pháp và tay sai. Thực dân Pháp đàn áp dã man làm chết 217 ngời, bị thơng 126 ngời, quần chúng nhân dân vô cùng căm phẫn. - Trong tháng 9 và tháng 10 nhân dân các huyện Thanh Chơng, Nam Đàn, Nghi Lộcđã vũ trang khởi nghĩa, làm hỏng các tuyến đờng, phá nhà lao, giải phóng tù nhân, trừng trị bọn tay sai gian ác - Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân ở Nghệ An, Hà Tĩnhphát triển mạnh sau ngày 12/9 làm cho bộ máy thống trị của đế quốc, phong kiến sụp đổ ở nhiều nơi. Trớc tình hình đó, các tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh nh xã nông bộ, thôn nông bộ, đoàn thanh niênđứng dậy nắm chính quyền, thực hiện nhiệm vụ của chính quyền Xô Viết, ở nhiều nơi chính quyền Xô Viết tồn tại từ 4 5 tháng mới bị thực dân Pháp đàn áp. 3. Chứng minh chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền cách mạng - chính quyền của dân, do dân và vì dân? - Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh ra đời từ trong phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân, mang tính sơ khai vì cha thành lập đợc bộ máy chính quyền hoàn chỉnh, cha giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nhân dân, lần đầu tiên nhân dân thực hiện nắm chính quyền ở địa phơng. - Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền cách mạng do quần chúng nhân dân dựng lên, thi hành nhiều chính sách đem lại quyền lợi cho quần chúng nhân dân: + Kinh tế: chia ruộng đất công cho nông dân, thực hiện ngời cày có ruộng, chia thóc cho dân nghèo, xoá bỏ những thứ thuế vô lí, xoá bỏ nợ nần của nông dân với địa chủ, ttỏ chức cho nhân dân giúp đỡ nhau trong sản xuất + Chính trị: thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân lao động, thành lập các tổ chức quần chúng nh: công hội, nông hội, hội phụ nữ giải phóngthông qua các hình thức mít tinh, biểu tình để giáo dục ý thức chính trị cho nhân dân. + Quân sự: thành lập các đội tự vệ bảo vệ quần chúng nhân dân và chống lại kẻ thù. + Văn hoá, xã hội: phát động phong trào nếp sống mới, bài trừ các tệ nạn mê tín dị đoan. Trật tự an ninh xã hội đợc đảm bảo, nạn trộm cớp không còn Tuy mới thành lập trong thời gian ngăbs nhng Xô Viết Nghệ - Tĩnh đã tỏ rõ tính u việt của mình, thực sự mang lại quyền lợi chi quần chúng nhân dân. - Sự ra đời của các Xô Viết có ý nghĩa rất to lớn, chứng tỏ dới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp công nhân và nông dân đoàn kết với các giai cấp khác có khả năng lật đổ nền thống trị của đế quốc, phong kiến xây dựng xã hội mới do nhân dân lao động làm chủ. 4. ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 1931? - Phong trào cách mạng 1930 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh là sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc ta, bằng nhiều hình thức đấu tranh nh biểu tình, bãi công, khởi nghĩa vũ trangnhân dân đã vùng dậy đấu tranh rất mạnh mẽ, giáng một đòn mạnh vào thực dân Pháp và tay sai, nêu cao truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc. - Lần đầu tiên Đảng ta đứng ra lãnh đạo một phong trào đấu tranh quy mô rộng lớn trong toàn quốc, qua đó khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng trong thực tiễn cách mạng, chứng tỏ đờng lối cách mạng của Đảng đề ra là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp, uy tín của đảng đợc nâng cao. Đảng đợc công nhận là một chi bộ trực thuộc Quốc té công sản. - Chứng tỏ sức mạnh vô địch của liên minh công nông, dới sự lãnh đạo của Đảng công nhân, nông dân đã đoàn kết chặt chẽ có đủ khả năng lật đổ chế độ đế quốc, phong kiến thực hiện độc lập dân tộc và ngời cày có ruộng. Câu 8: Phong trào dân chủ 1936 1939 1. Phong trào dân chủ 1936 1939: * Hoàn cảnh: - Thế giới: + Sau khủng hoảng kinh tế 1929 1933 chủ nghĩa phát xít xuất hiện và đã thắng thế ở Đức, Italia, Nhật Bản. Chủ nghiũa phát xít và bọn tay sai trở thành nguy cơ đe doạ nghiêm trọng hoà bình và an ninh thế giới. + 07/1935 Đại hội VII quốc tế cộng sản chủ trơng thành lập Mặt trận nhân dân toàn thế giới chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh. + Năm 1936 Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử, chính phủ mặt trận đợc thành lập lên nắm chính quyền ban hành những chính sách về tự do dân chủ, áp dụng một phần cho các nớc thuộc địa trong đó có Việt Nam. - Trong nớc: 7 + Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 để lại những hậu quả hết sức nặng nề, đời sống nhân dân Việt Nam vô cùng cực khổ. + Sau những năm phong trào cách mạng tạm lắng giờ đây đã đợc phục hồi. + 3/1935 đại hội Đảng lần thứ nhất họp tại Ma Cao Trung Quốc. + Căn cứ vào tình hình thực tế của cách mạng trong nớc và thế giới Đảng cộng sản Đông Dơng đã nhận định: Kẻ thù cụ thể trớc mắt của nhân dân Đông Dơnglúc này là bọn thực dân Pháp phản động và bọn tay sai của nó không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp, đồng thời cũng nhận thấy nguy cơ xâm lợc của phát xít Nhật đang đe doạ hoà bình ở ĐNA 07/1936 Đảng chủ trơng thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng, sau đổi thành mặt trận dân chủ Đông Dơng nhằm tập hợp mọi lực lợng yêu nớc, dân chủ tiến bộ đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và bọn phản động thuộc địa Pháp giành tự do, dân chủ, cải thiện dân sinh, bảo vệ hoà bình thế giới * Diễn biến: Chủ trơng của đảng là sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc một cách khoa học và phù hợp, đáp ứng đợc yêu cầu của cách mạng Việt Nam. - Giữa năm 1936 bùng nổ phong trào Đông D ơng đại hội, nhiều nơi thành lập uỷ ban trù bị đại hội nhằm thu thập nguyện vọng của quần chúng nhân dân tiến tới đại hội toàn Đông Dơng . Lúc đầu Pháp làm ngơ nhng khi phong trào lên mạnh thì chúng thẳng tay đàn áp phong trào thất bại. - Đầu 1937 nhân việc đón phái viên của Pháp là Gô-đa, dới sự lãnh đạo của Đảng, quần chúng nhân dân cả nớc đặc biệt là công nhân đã biểu dơng lực lợng qua các buổi mít tinh, biểu tình, đa bản dân nguyện - Đảng còn tranh thủ hình thức đấu tranh hợp pháp đòi tự do, dân sinh, dân chủ. Ngoài các yêu sách chung mỗi tầng lớp, mỗi giai cấp còn đấu tranh đòi mục tiêu riêng của mình - Năm 1938 phong trào nổ ra mạnh mẽ hơn với các trung tâm Hải Phòn, Hà Nội, Vinh, Bến Thuỷ tiêu biểu là cuộc mít tinh khổng lồ tại nhà Đấu Xảo Hà Nội 1/5/1938 thu hút 2,5 vạn ngời tham gia. - Nhiều tờ báo công khai của đảng đã ra đời, sách báo giới thiệu về chủ nghĩa Mác, đờng lối chính sách của Đảng đợc lu hành rộng rãi. - Đảng còn đa ngời ra tranh cử vào Hội đồng quản hạt Nam Kì, Viện dân biểu Bắc Kì, Trung Kì nhằm bênh vực quyền lợi cho quần chúng nhân dân, đay là hình thức đấu tranh mới mẻ của Đảng ta. - Cuối 1938 chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ngày càng thiên hữu dẫn đến bọn phảp động Pháp tại thuộc đại ngóc đầu dậy phản kích cách mạng làm cho phong trào thu hẹp dần và chấm dứt khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. * Kết quả và ý nghĩa của phong trào: - Bằng các hình thức đấu tranh hợp pháp, công khai, nửa hợp pháp, nửa công khai đảng đã tuyên truyền đờng lối chính sách của đảng, t tởng chủ nghĩa Mác Lê-nin vào quần chúng nhân dân, tập hợp quần chúng nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất, qua đó xây dựng đội quân chính trị hùng mạnh làm cơ sở cho những cuộc đấu tranh lớn sau này. - Qua phong trào ý thức giác ngộ giai cấp, năng lực công tác của Đảng viên đợc nâng cao. Đảng đã đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ cách mạng đông đảo, dày dạn kinh nghiệm, tổ chức Đảng đợc củng cố, uy tín của Đảng đợc nâng cao. - Đánh bại những t tởng phản động bảo vệ sự đúng đắn trong đờng lối cách mạng của Đảng. Cao trào dân chủ 1936 1939 là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai dẫn đến sự thành công của cách mạng tháng 8/1945. 2. So sánh sự khác nhau giữa cao trào dân chủ 1936 1939 với phong trào cách mạng 1930 1931? Nội dung 1930 - 1931 1936 1939 Kẻ thù Đế quốc, phong kiến ( chiến lợc) Phản động thuộc địa Pháp và tay sai ( sách lợc) Mục tiêu Độc lập dân tộc, ngời cày có ruộng ( lâu dài) Tự do, cơm áo, hoà bình ( trớc mắt) Hình thức tập hợp lực lợng Bớc đầu thực hiện liên minh công nông song mới chỉ tập trung chủ yếu ở Nghệ An Hà Tĩnh Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng Hình thức đấu tranh Bãi công, biểu tinh, khởi nghĩa vũ trang Hợp pháp công khai, nửa hợp pháp, nửa công khai Lực lợng tham gia Chủ yếu là nông dân, công nhân Đông đảo các giai cấp tầng lớp. * Nhận xét: - Do hoàn cảch thế giới và trong nớccủa mỗi thời kì khác nhau do đó Đảng ta có chủ trơng, sách lợc, hình thức tập hợp lực lợng, hình thức đấu tranh khác nhau phù hợp với từng thời kì. 8 - Chủ trơng của đảng thời kì 1936 1939 chỉ mang tính chất sách lợc song rất kịp thời và phù hợp với tình hình, tạo đợc cao trào đấu tranh sôi nổi. Điều đó chứng tỏ Đảng ta đã trởng thành đủ khả năng đối phó với mọi tình hình diễn biến phức tạp, đa cách mạng Việt Nam ngày càng phát triển. Câu 9: Tình hình Đông Dơng dới ách thống trị của Nhật và Pháp? - 9/1940 phát xít Nhật vào Lạng Sơn, Pháp nhanh chóng đầu hàng Nhật, Nhật Pháp từng bớc câu kết với nhau để bóc lột nhân dân Đông Dơng tuy nhiên chúng cũng có những mâu thuẫn về quyền lợi do đó chúng ngấm ngầm tấn công lẫn nhau để độc chiếm Đông Dơng. * Kinh tế: - Thủ đoạn của Nhật: + Các công ti của Nhật đa vốn vào Đông Dơng ngày càng nhiều, hoạt động trong nhiều ngành thơng mại và công nghiệp. + Nhật buộc Pháp phải cung cấp những hu yếu phẩm: gạo, ngôbắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, trồng thầu dầu - Thủ đoạn của Pháp: + Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy để vơ vét bóc lột nhân dân ta nhiều hơn, liên tục tăng các loại thuế + Thu mua cỡng bức lơng thực, thực phẩm đặc biệt là lúa, gạo với giá rẻ mạt * Chính trị: - Thủ đoạn của Nhật: + Lôi kéo những phần tử thân Nhật, lập các đoàn thể, đảng phái, chuẩn bị thành lập chính phủ bù nhìn làm tay sai cho chúng + Tuyên truyền lừa bịp nhân dân ta bằng những luận điệu giả dối nh: thành lập Khu thịnh vợng chung Đại đông á, tuyên truyền văn hoá và sức mạnh vô địch của Nhật. - Thủ đoạn của Pháp: thực hiện chính sách 2 mặt: + Khủng bố đàn áp phong trào cách mạng + Dùng thủ đoạn lừa bịp để lôi kéo trí thức, thanh niên nhân dân ta lầm tởng chúng là bạn chứ không phải là thù * Xã hội: - Dới ách thống trị của Nhật và Pháp nhân dân ta một cổ hai tròng nô lệ, đời sống vô cùng cực khổ: nông dân không có ruộng đất, su cao thuế nặng, công nhân thất nghiệp, không có việc làm, tiểu t sản đời sống bấp bênh, giá cả đắt đỏ - Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với bọn phát xít Pháp Nhật ngày càng găy gắt, nhân dân ta sẵn sàng đứng dậy đấu tranh khi có thời cơ. Câu 10: Hội nghị TW 8 và Mặt trận Việt Minh? 1. Hội nghị TW 8: * Hoàn cảnh: - Chiến tranh thế giới thứ 2 bớc sang năm thứ 3, phát xít Đức chuẩn bị mọi mặt tấn công Liên Xô. Châu á, phát xít Nhật cũng đang chuẩn bị mở rộng chiến tranh ra toàn bộ châu á - Thái Bình Dơng. - Trong nớc: dới 2 tầng áp bức bóc lột của Nhật Pháp đời sống nhân dân Việt Nam vô cùng cực khổ, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với phát xít Pháp Nhật lên cao hơn bao giờ hết. Trớc tình hình trong nớc và thế giới ngày càng khẩn trơng, 28/01/1941 lãnh tụ NAQ về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Ngời quyết định triệu tập hội nghị TW Đảng lần thứ 8 từ ngày 10 19/05/1941 tại Pắc Bó Cao Bằng. * Nội dung: - Xác định mâu thuẫn giữa toàn thẻ nhân dân Đông Dơng với với bọn phát xít Pháp Nhật là mâu thuẫn cơ bản nhất, vận mệnh dân tộc nguy nan hơn lúc nào bằng. Quyết định giơng cao hơn nữa ngọn cờ đấu tranh giải phóng dân tộc coi đó là nhiệm vụ bức thiết nhất và chủ trơng thực hiện nhiệm vụ đó ở từng nớc Đông Dơng. Hội nghị cũng chỉ rõ kẻ thù chính trớc mắt của nhân dân Đông Dơng là bọn phát xít Pháp Nhật. - Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thực hiện khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của Đế quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo. - Coi nhiệm vụ sửa soạn khởi nghĩa là nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng và quyết định xúc tiến mọi điều kiện để tiến tới vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền. - Quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ( Việt Minh), nhằm đoàn kết mọi tầng lớp, giai cấp đứng trong mặt trận chung thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Hội nghị TW Đảng lần thứ 8 đã hoàn chỉnh sự chỉ đạo chiến lợc của Đảng đề ra từ hội nghị TW lần thứ 6 có tác dụng quyết định trực tiếp tới sự thành công của cách mạng tháng 8/1945. 2. Hoạt động của Mặt trận Việt Minh: * Xây dựng lực lợng cách mạng: - Sau khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại Đảng đã quyết định duy trì đội du kích Bắc Sơn trên cơ sở đó lập ra các đội cứu quốc quân và tiến hành 8 tháng đấu tranh du kích (7/1941 2/1942) thu nhièu thắng lợi lớn, sau đó phân tán thành những đơn vị nhỏ đi xây dựng cơ sở cách mạng ở các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn. 9 - Thời gian này tại Cao Bằng tiến hành xây dựng các hội cứu quốc sớm nhất trong cả n ớc. Đến năm 1942 khắp 9 châu ở Cao Bằng đều có hội cứu quốc hoạt động mạnh. Trên cơ sở đó uỷ ban Việt Minh tỉnh Cao bằng sau đó là uỷ ban Việt Minh liên tỉnh Cao Bắc Lạng đợc thành lập. Năm 1943 thành lập 19 ban xung phong Nam tiến để phát triển lực lợng cách mạng về miền xuôi. - Tại các nơi khác Đảng tranh thủ tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân vào mặt trận cứu nớc. Năm 1943 Đảng đa ra bản đề cơng văn hoá Việt Nam vận động thành lập hội văn hoá cứu quốc * Tiến lên đấu tranh vũ trang: - 7/5/1944 Mặt trận Việt Minh ra chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa và kêu gọi nhân dân sắm vũ khí đuổi thù chung, không khí cách mạng ngày càng dâng cao. - 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc thành lập, sau 2 ngày giành thắng lợi lớn tại Phay Khắt và Nà Ngần làm cho uy tín của lực lợng cách mạng ngày càng dâng cao, nhân dân phấn khởi và kẻ thù hoang mang lo sợ. - Lực lợng cách mạng phát triển mạnh, chính quyền cách mạng thành lập ở nhiều nơi. - Thái Nguyên - Cứu quốc quân hoạt động mạnh giải phóng Tam Đảo, Chiêm Hoá. - 5/1945 Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân hợp nhất thành Việt nam giải phóng quân. Bên cạnh lực lợng chính trị hùng hậu, lực lợng vũ trang của ta đã ra đời, phát triển không ngừng , trởng thành trong chiến đấu sẵn sàng đứng lên thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc khi có thời cơ. 3. Hội nghị TW Đảng lần thứ 8 có gì khác so với hội nghị TW Đảng lần thứ 6? - Căn cứ vào tình hình cụ thể trong nớc và thế giới hội nghị TW 8 đã hoàn chỉnh chủ trơng chuyển h- ớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng của Đảng đợc đề ra từ hội nghị TW 6. Đó là: + Giơng cao hơn nữa ngọn cờ đấu tranh giải phóng dân tộc, chủ trơng thực hiện nhiệm vụ đó ở mỗi nớc Đông Dơng. + Xúc tiến chuẩn bị mọi mặt tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. + Quyết định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh nhằm đoàn kết toàn dân thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Câu 11: Cách mạng tháng 8/1945 và sự ra đời của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà? 1. Diễn biến tổng khởi nghĩa: - Từ 13 15/08/1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào Tuyên Quang quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc, thành lập Uỷ ban khởi nghĩa để lãnh đạo cách mạng. Uỷ ban khởi nghĩa ra bản Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn Đảng, toàn quân và toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền. - Ngày 16/08/1945 Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào Tuyên Quang nhất trí thông qua lệnh tổng khởi nghĩa và thi hành 10 chính sách của mặt trận Việt Minh, thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng do Hồ Chí Minh đứng đầu. - Chiều 16/8 đội quân cách mạng do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy tiến từ Tân Trào về giải phóng thị xã Thái Nguyên mở đầu cho tổng khởi nghĩa giàng chính quyền trong cả nớc. - 14/8/1945 Quảng Ngãi khởi nghĩa và giành chính quyền ở tỉnh lị. - 18/8/ 1945 nhân dân 4 tỉnh Bác Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính quyền. - 19/08/1945 giành chính quyền ở thủ đo Hà Nội: + Sau 9/3 không khí cách mạng sục sôi ở thủ đô Hà Nội, các đội tự vệ đợc thành lập, vũ khí, tài liệu bí mật đợc đa ra Hà Nội, một số tên tay sai của điạch bị trừ khử, một số cảnh sát và viên chức đã ngả theo cách mạng. + Ngày 15/5 lệnh khởi nghĩa về tới Hà Nội, không khí cách mạng ngày càng dâng cao. + Chiều 17/8 một cuộc mít tinh do bọn tay sai thân Nhật tổ chức đã biến thành cuộc mít tinh ủng hộ Việt Minh, kêu gọi tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Chính quyền bù nhìn thân Nhật bị lung lay. + 19/8 tổng khởi nghĩa bùng nổ ở Hà Nội, sau cuộc mít tinh ở nhà hát lớn thành phố, quần chúng nhân dân biểu tình chia nhau đi các ngả đánh chiếm các cơ sở của địch nh Toà thị chính, Nha cảnh sát, Phủ khâm sai, Trại bảo anquân Nhật chống cự song không nổi. Nhân dân thủ đô giành đợc chính quyền. Thắng lợi ở thủ đô Hà Nội có sức cổ vũ rất lớn thúc đẩy các địa phơng khác nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền. - 23/08/1945 thành phố Huế giành chính quyền - 25/08/1945 thành phố Sài Gòn giành chính quyền - 28/08/1945 chính quyền cách mạng đợc thành lập trong cả nớc. - 30/08/1945 Bảo Đại tuyên bố thoái vị trao toàn bộ ấn kiếm cho cách mạng đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến tồn tại khá lâu đời ở nớc ta. - 02/09/1945 tại quảng trờng Ba Đình thay mặt chính phủ lâm thời chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. 2. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm? * Nguyên nhân thắng lợi: - Khách quan: 10 [...]... Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dơng - 23/11/1936 Công nhân Hòn Gai, Cẩm Phảbãi công - 09/07/1937 Công nhân xe lửa Nam Đông Dơng đấu tranh - 28/09/1937 Công nhân mỏ than Vàng Danh đấu tranh - 01/05/1938 Cuộc mít tinh khổng lồ của 2,5 vạn ngời tại nhà Đấu Xảo ( Hà Nội) 03/1938 Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dơng đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dơng 3 Phong trào giải phóng dân... do nhân dịnh sai hớng tiến công của ta, địch chốt giữ tại đây lực lợng mỏng, bố phòng sơ hở Căn cứ vào thực tế, Bộ chính trị TW Đảng quyết định chọn Tây Nguyên làm hớng tiến công chủ yếu trong năm 1975 + 4/3/1975 quân ta đánh nghi binh ở Plây-cu và Kon-tum, nhằm thu hút quân địch vào hớng đó + 10/3 ta đánh Buôn Ma Thuột, 12/ 3 địch phản công tái chiếm Buôn Ma Thuột nhng không thành, hệ thống phòng thủ... thực dân Pháp đã buộc phải kí hiệp định Giơne-vơ ngày 21/7/1954 * Nội dung: - Các nớc tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân 3 nớc Đông Dơng, không can thi p vào công việc nội bộ của 3 nớc - Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dơng - Các bên tham chiến thực hiện di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng + Việt Nam: lấy vĩ tuyến 17 làm... Cam-pu-chia: lực lợng kháng chiến phục viên tại chỗ không có vùng tập kết - Cấm đa quân sự, vũ khí nớc ngoài, nhân viên quân sự vào các nớc Đông Dơng, không đợc đặt căn cứ quân sự ở Đông Dơng và không đợc tham gia bất kì một khối liên minh quân sự nào - Việt Nam tiến tới tổng tuyển cử thống nhất đất nớc vào tháng 7/1956 - Những bên kí hiệp định phải chịu trách nhiệm thi hành * ý nghĩa: - Hiệp định Giơ-ne-vơ là... tịch Hồ Chí Minh - 12/ 12/1946 Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban thờng vụ TW Đảng 03/1947 Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trờng Chinh - 17/02/1947 Trung đoàn thủ đô rút khỏ Hà Nội lên Việt Bắc - Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 + 07/10/1947 Pháp cho quân tấn công lên Việt Bắc + 15/10/1947 TW Đảng ra chỉ thị Phá tan cuộc hành quân mùa Đông của Pháp + 19 /12/ 1947 - Địch... công vào miền đông Nam Bộ 18 Quân và dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 151.000 tên địch, trong đó 68.000 quân Mĩ, 5.500 quân đồng minh, phá huỷ nhiều phơng tiện chiến tranh * Phong trào phá ấp chiến lợc: - Tại các vùng nông thôn, nông dân vùng lên đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, phá vỡ từng mảng lớn ấp chiến lợc của địch * Phong trào đấu tranh chính trị: - ở thành thị, giai cấp công nhân, nhân... chiến đấu 147.000 tên địch, phá huỷ nhiều phơng tiện chiến tranh Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân đánh đòn bất ngờ làm cho địch choáng váng, nhng do lực lợng địch còn đông do đó chúng kịp thời trở tay đối phó và quay trở lại phản công ta * Đợt 2: tháng 5 6/1968: yếu tố bất ngờ không còn nữa, địch liên tiếp phản công Ta loại khỏi vòng chiến đấu 75.000 tên địch, vùng giải phóng của ta bị thu... diễn ra chủ yếu ở các vùng nông thôn, ấp chiến lợc của địch bị phá vỡ từng mảng lớn Đầu năm 1971 cách mạng đã làm chủ thêm 3600 ấp với khoảng trên 3 triệu dân, vùng giải phóng của ta đợc mở rộng * Cuộc tiến công chiến lợc năm 1972: - Hoàn cảnh: trên cơ sở những thắng lợi trong năm 1970, 1971 ta chủ động mở cuộc tiến công chiến lợc năm 1972 - Diễn biến: + 30/3/1972 ta tấn công Quảng Trị, sau đó phát... của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu trên 20 vạn quân địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn + Sau đòn mở đầu bất ngờ của quân và dân ta, quân đội Sài Gòn có sự yểm trợ của Mĩ phản công lại, gây cho ta nhiều thi t hại, Mĩ gây trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân - ý nghĩa: Cuộc tiến công chiến lợc năm 1972 giáng một đòn nặng... tộc đất không rộng, ngời không đông nhng có tinh thần chiến đấu anh dũng, đờng lối đúng đắn thì dân tộc đó nhất định sẽ giành thắng lợi, đánh bại chủ nghĩa đế quốc xâm lợc * Bài học kinh nghiệm: - Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, đặt nhiệm vụ giải phóng dan tộc lên hàng đầu, đoàn kết các lực lợng cách mạng mà nòng cốt là liên minh công nông - Triệt . 80.000haNhiều công ty đợc ra đời nh: Công ty đất đỏ, Công ty My- sơ- lanh - Khai thác mỏ: + Khai thác mỏ than: nhiều công ty khai thác than đợc ra đời nh: Công ty than Hạ Long, Công ty than Đông Triều. lập, dựng lên chính phủ công- nông binh, tịch thu sản nghiệp của ĐQ chia cho dân cày Làm cho Đông Dơng hoàn toàn độc lập, dựng lên chính phủ công- nông binh, tịch thu sản nghiệp của ĐQ chia cho. nhng không đợc chấp nhận nên bỏ Đại hội về nớc. + 06/1929 đại biểu Bắc kỳ họp đại hội tại số nhà 312 phố Khâm Thi n (Hà Nội) quyết định thành lập Đông Dơng cộng sản Đảng, thông qua tuyên ngôn,

Ngày đăng: 29/06/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan