kim quỹ yếu lược

210 2.2K 24
kim quỹ yếu lược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giang Kim quỹ yếu lợc đại cơng TS Đặng Quốc Khánh Mở đầu Kim quỹ yếu lợc phơng luận là phần tạp bệnh của sách Thơng hàn tạp bệnh luận do Trơng Trọng Canh viết từ thời đông Hán. đây là cuốn sách đầu tiên viết về chẩn trị tạp bệnh theo lý luận biện chứng của y học cổ truyền. Sách có giá trị cao ca về lý luận cũng nh ứng dụng lâm sàng và là một trong nhung sách kinh điển của y học cổ truyền. Tên sách là Kim quỹ yếu lợc phơng luận, trong đó Kim quỹ có nghĩa là quan trọng và quý giá, Yếu lợc có nghĩa là tóm lợc. Kim quỹ yếu lợc cho thấy đây là nhung nội dung quan trọng chủ yếu và cần thiết về y học cổ truyền đợc tóm tắt lại. Lịch sử ra đời lu lạc và đợc chỉnh lý của sách có thể chia thành ba giai đoạn. Khoang đầu thế kỷ thứ ba sau công nguyên, Trơng Trọng Canh viết xong Thơng hàn tạp bệnh luận. Sách gồm hai phần Thơng hàn và Tạp bệnh. Toàn sách có mời sáu chơng trong đó mời chơng nói về th ơng hàn và sáu chơng nói về tạp bệnh. Kim quỹ thuộc phần viết về tạp bệnh. Trong thời gian từ đông Hán đến Tây Tấn do chiến tranh loạn lạc sách bị thất lạc. Tuy đã đ ợc Vơng Thúc Hoà (Tây Tấn) thu thập và chỉnh lý nhng ngời ta vẫn chỉ thấy phần Thơng hàn luận, gồm mời chơng mà không thấy phần tạp bệnh. Cho đến tận thời Tống Nhân Tông, Học sỹ Ông Lâm mới tim thấy trong th viện của gia đinh cuốn Kim quỹ ngọc hàm yếu lợc phơng , đây chính là ban tóm lợc Thơng hàn tạp bệnh luận của Trơng Trọng Canh. Sách gồm có ba phần, phần đầu bàn về thơng hàn, phần thứ hai bàn về tạp bệnh, phần thứ ba bàn về phơng tễ, bệnh phụ khoa và cách điều trị. Nhng do là cuốn tóm lợc nên Hoặc có chứng mà không có phơng, hoặc có phơng mà không có chứng nên không tránh khỏi Chũa bệnh không toàn diện. Lâm ức và nhiều tác gia khác đã tiến hành hiệu đính theo nguyên tắc: phần đầu sử dụng ban do Vơng Thúc Hoà đã hiệu đính tơng đối hoàn chỉnh nên giũ nguyên, phần thứ hai viết về tạp bệnh và các bệnh phụ khoa. Nhằm tiện cho ứng dụng lâm sàng lại đem phần viết về phơng tễ phân biệt theo các chứng hậu chia thành ba chơng. Ngoài ra còn đem các phơng thuốc của Trơng Trọng Canh và các thày thuốc nổi tiếng khác phân loại ở cuối sách. Do là sách tóm lợc nên đặt tên sách là: Kim quỹ yếu lợc phơng luận, về sau đợc gọi tắt là Kim quỹ yếu lợc hay chỉ đơn gian là Kim quỹ. Sách Kim quỹ bàn về tạp bệnh nội khoa là chính, tuy nhiên cũng đề cập đến một số bệnh phụ khoa và ngoại khoa. Toàn sách chia thành ba phần lớn, tổng cộng có hai mơi nham chơng. Phần đầu từ chơng một đến chơng mời, phần hai từ chơng mời một đến chơng mời chín, phần ba từ chơng hai mơi đến chơng hai m ơi nham. Chơng đầu mang tên Bệnh tạng phủ kinh lạc trớc sau có tính chất tổng luận, viết về nguyên nhân cơ chế bệnh sinh, dự phòng, chẩn đoán và điều trị bệnh . Do viết theo hinh thức hỏi đáp, nêu các nguyên tắc nên chơng này có tính chất cơng lĩnh cho toàn cuốn sách. Từ chơng thứ hai Bệnh kính thấp yết đến chơng mời bay Bệnh nôn oẹ hạ lợi thuộc bệnh nội khoa. Chơng mời tám Bệnh sang ung tràng ung phù nề thuộc bệnh ngoại khoa. Chơng mời chín Bệnh phu quyết thủ chỉ tý thũng chuyển cân âm hồ sán u trùng viết về một số hợp bệnh. Chơng hai mơi đến chơng hai mơi hai chuyên về san phụ khoa. Ba chơng cuối viết về cấm kỵ, chú ý khi dùng thuốc và an uống cùng một số nghiệm phơng. Toàn sách đề cập đến hơn sáu mơi loại chứng bệnh mức độ sơ sài hay kỹ càng khác nhau. Trong hai mơi hai chơng đầu viết về hơn bốn mơi loại bệnh và hai tram linh nam bài thuốc. Bốn bài đầu tiên chỉ nêu tên bài thuốc mà không viết rõ từng vị thuốc. đó là các bài Hạnh tử thang trong chơng Bệnh thuỷ khí, bài Hoàng liên phấn trong chơng Bệnh sang ung tràng ung phù nề, bài Lê lô Cam thao thang trong chơng Bệnh phu quyết thủ chỉ tý thũng chuyển âm hồ sán u trùng và bài Phụ tử thang trong chơng Bệnh nu nhân nhâm thân. Về phơng diện điều trị, ngoài dùng thuốc còn sử dụng các phơng pháp châm cứu, ẩm thực điều dỡng và chú trọng điều trị hộ lý. Về cách dùng thuốc ngoài các loại thuốc uống nh thuốc thang, thuốc hoàn, thuốc ngâm rợu, thuốc tán còn dùng các dạng thuốc dùng ngoài nh xoa, bôi, dán, ngâm, rửađồng thời trong sách còn kể tơng đối tỷ mỷ các phơng pháp bào chế, cách uống, tác dụng phụ của bài thuốc. Phân chơng trong sách có thể nhiều bệnh viết trong cùng một chơng, nhng cũng có thể một bệnh viết riêng thành chơng. Nếu nhiều bệnh viết trong cùng một chơng thi đấy là nhung bệnh có cơ chế bệnh sinh giống nhau, vị trí bệnh nh nhau hoặc các chứng hậu tơng tự nh nhau [...]... tưởng "Trị bệnh tất cầu ban" của "Nội kinh" - để điều hoà âm dương là sợi chỉ đỏ xuyên suốt ca cuốn sách "Kim quỹ" và Anh hưởng sâu sắc tới phư ơng pháp điều trị tạp bệnh 1 Kế thừa và phát huy nhưng tinh hoa kiến thức của Nội kinh Tinh hoa của tư tưởng "Trị từ lúc chưa bệnh" của "Nội kinh" trong "Kim quỹ" được phát triển thành nhưng nguyên tắc cụ thể "Chưa bệnh thi phòng bệnh" và đã bệnh thi phòng biến... sàng, sách còn là nhũng ví dụ kinh điển cho vận dụng chính xác, khéo léo về pháp phương dược 3.5 Vận dụng pháp chưa chính trị phan trị Chính trị và phan trị bắt nguồn từ "Tố vấn-Chí trân yếu đại luận", trong "Kim quỹ" được Trương Trọng Canh vận dụng cụ thể và tiếp tục hoàn chỉnh thêm Pháp chính trị là dùng thuốc ngược với tính chất biểu lý hàn nhiệt hư thực của bệnh, khi đó ban chất bệnh chưa có biểu... là người đầu tiên đề xuất lấy chính khí làm chủ, chẩn đoán chứng kết hợp với bệnh, lý luận cơ ban về điều trị học Vi vậy tên của mỗi chương bao giờ cũng viết "Mạch chứng và điều trị bệnh xxx" Sách "Kim quỹ" còn viết về một số bệnh cụ thể như: bệnh Ngược, bệnh Tràng ung, bệnh Giun đũa 3 đồng thời với sáng lập lý luận cơ ban cho môn lâm sàng, sách còn là nhưng ví dụ kinh điển cho vận dụng chính xác,... về pháp phương dược 3.3 Vận dụng pháp phù chính, trục tà Phù chính để trục tà đây là phương pháp dùng cho chứng bệnh mà chính khí hư là mặt chủ yếu của mâu thuẫn chính tà Trục tà để phù chính đây là phương pháp dùng cho chứng bệnh mà tà thực là mặt chủ yếu của mâu thuẫn chính tà 3 đồng thời với sáng lập lý luận cơ bAn cho môn lâm sàng, sách còn là nhũng ví dụ kinh điển cho vận dụng chính xác, khéo... lấy binh làm cơ ban cho thấy Mục đích của điều trị đều là nhằm duy tri, hồi phục thang bằng của âm dương trong cơ thể đây là một trong nhưng quan điểm cơ ban của Nội kinh, quan điểm này không chỉ được Kim quỹ thừa kế mà còn được phát huy một cách sáng tạo Ví dụ như khi bàn về nguyên tắc điều trị "Khí phận" của chương Bệnh thuỷ khí tác gia viết: "Âm dương tương đắc khí của nó hành, đại khí hễ chuyển thi... Phương pháp trinh bày này có lợi cho việc phân biệt sự giống và khác nhau giưa nhưng bệnh có chung đặc điểm đồng thời còn giúp cho người đọc dễ dàng nắm đư ợc quy luật biện chứng luận trị giá trị chủ yếu về mặt học thuật 1 Kế thừa và phát huy nhưng tinh hoa kiến thức của Nội kinh Nội dung Âm binh dương bí tinh thần nãi trị, Trị bệnh tất cầu ban - nói về thang bằng của âm dương: Cẩn thận tra xét âm... Cơ chế bệnh giống nhau Ví dụ như hai bệnh Tý huyết và Hư lao thi Tý huyết tuy liên quan đến cam ngoại tà nhưng nguyên nhân chủ yếu do dương khí hư hao dẫn đến huyết hành không thông, dương khí bị tà khí gây trở ngaị mà thành bệnh Còn Hư lao do ngũ lao, thất tinh và lục dâm gây hư tổn khí huyết nội tạng gây ra Cơ chế bệnh sinh... sàng, sách còn là nhũng ví dụ kinh điển cho vận dụng chính xác, khéo léo về pháp phương dược 3.6 Vận dụng pháp hoãn cấp tiêu ban Ví dụ như trong giai đoạn mang thai thi có mang luôn là mặt mâu thuẫn chủ yếu cần chú ý trừ được bệnh thi thai sẽ an Nên trong chương Bệnh thai san viết trong giai đoạn mang thai nếu có chứng trưng dùng Quế chi Phục linh hoàn trừ trưng để an thai Với chứng nôn do Vị hư hàn dùng . sách là Kim quỹ yếu lợc phơng luận, trong đó Kim quỹ có nghĩa là quan trọng và quý giá, Yếu lợc có nghĩa là tóm lợc. Kim quỹ yếu lợc cho thấy đây là nhung nội dung quan trọng chủ yếu và cần. Do là sách tóm lợc nên đặt tên sách là: Kim quỹ yếu lợc phơng luận, về sau đợc gọi tắt là Kim quỹ yếu lợc hay chỉ đơn gian là Kim quỹ. Sách Kim quỹ bàn về tạp bệnh nội khoa là chính, tuy. Bài giang Kim quỹ yếu lợc đại cơng TS Đặng Quốc Khánh Mở đầu Kim quỹ yếu lợc phơng luận là phần tạp bệnh của sách Thơng hàn tạp bệnh

Ngày đăng: 29/06/2014, 18:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mở đầu

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Cơ chế bệnh giống nhau

  • Cơ chế bệnh giống nhau

  • Vị trí bệnh gần nhau

  • Chứng hậu tương tự như nhau

  • Chứng hậu tương tự như nhau

  • Slide 16

  • 1. Kế thừa và phát huy nhưng tinh hoa kiến thức của Nội kinh

  • 1. Kế thừa và phát huy nhưng tinh hoa kiến thức của Nội kinh

  • 1. Kế thừa và phát huy nhưng tinh hoa kiến thức của Nội kinh

  • 1. Kế thừa và phát huy nhưng tinh hoa kiến thức của Nội kinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan