Tich hop giao duc moi truong trong day dia li

19 923 9
Tich hop giao duc moi truong trong day dia li

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng THCS A. PHẦN MỞ ĐẦU. Thực trạng môi trường đang ngày càng trở thành vấn đề gay gắt của toàn nhân loại, khi con người đang ngày phải đối mặt với sự cạn kiệt của tài nguyên và ô nhiễm môi trường trên khắp địa cầu cùng song hành với sự phát triển kinh tế. Sản xuất vẫn không ngừng phát triển tăng trưởng nhanh trong khi phải chú ý đến việc giữ gìn hành tinh này để bàn giao nó cho thế hệ sau, bảo đảm một lợi ích cần thiết và sự phát triển lâu dài của mọi thế hệ. Đó cũng chính là thông điệp chung cho tất cả mọi người trên thế giới. Khó có thể làm được điều đó khi mà vấn đề giáo dục môi trường trong xã hội, mỗi học sinh chưa nhận thức được vấn đề này trong quá trình tích hợp vào kiến thức từng môn học. Vấn đề giáo dục môi trường được áp dụng cụ thể học sinh cho tất cả các bậc học là môn Khoa học tự nhiên và xã hội (Bậc Tiểu học) và môn Giáo dục công dân, Địa và các môn học khác có liên quan đến môi trường (Bậc THCS và bậc THPT). Trong quá trình dạy học, vấn đề tích hợp các nội dung của môn Địa hay sử dụng các kiến thức kĩ năng của các môn học khác vào việc dạy học Địa của mình là vấn đề cần quan tâm hiện nay. Tích hợp trong dạy học Địa là vận dụng tổng hợp các kiến thức kĩ năng của các phân môn của Địa vào việc nghiên cứu tổng hợp về địa một châu lục. Mặt khác tích hợp cũng còn là việc sử dụng các kiến thức, kĩ năng của các môn học khác có liên quan đến Địa lí. Việc tích hợp vấn đề giáo dục môi trường trong dạy học Địa là vấn đề cần quan giúp học sinh nhận thức đúng về môi trường trong thời đại mới. Cùng với sự phát triển khoa học kĩ thuật, tri thức giảng dạy trong nhà trường là những kiến thức cơ bản, hiện đại sát thực tế là cơ sở để tạo cho các thế hệ trẻ làm hành trang bước vào thế hệ mới. Việc giáo dục môi trường trong bài dạy Địa Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ DiÖu Lan 1 SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng THCS trang bị những hiểu biết rèn luyện kĩ năng và cung cấp cơ hội cho học sinh THCS phát triển khả năng tích hợp kiến thức vận dụng vào thực tế địa phương. Từ đó các em có thể tiến hành tích hợp giáo dục môi trường có hiệu quả trong môn Địa Thực tế trong những năm giảng dạy tại trường THCS Lệ Ninh bản thân tôi luôn đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Tích cực hoá hoạt động học tập luyện tập của học sinh, hình thành các phương pháp dạy học tích cực, tự giác học tập, chủ động khai thác kiến thức, chiếm lĩnh tri thức bài học. Bản thân tôi luôn lồng ghép tích hợp các kiến thức cơ bản bài học với việc giáo dục môi trường trong môn Địa lí. Tuy vậy trước yêu cầu mới của GD - ĐT, với lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp đã thúc bách tôi trong việc làm thế nào để môi trường chúng ta luôn trong sạch, vận dụng liên hệ vào môn Địa để học sinh nhận thức được Giáo dục môi trường trong các môn học. Với do trên tôi chọn đề tài: " Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Địa lớp 9 trường THCS" Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ DiÖu Lan 2 SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng THCS B. NỘI DUNG. I. Một số vấn đề chung về môi trườnggiáo dục môi trường. 1. Môi trường. Hiểu một cách khái quát thì môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lí, hoá học, sinh học bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của các cá nhân và cộng đồng con người. Khái niệm môi trường rất rộng, bao gồm cả hệ thống tự nhiên lẫn nhân tạo. Môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người con người sinh sống và lao động, đã khai thác các nguồn tài nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo cho phép thoả mãn nhu cầu con người. Trong khoa học theo nghĩa rộng, môi trường được coi bao gồm các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người và các nguồn tài nguyên cần thiết cho sự sống. Theo nghĩa hẹp, môi trường bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội, trực tiếp liên quan đến cuộc sống con người không xem xét đến tài nguyên trong đó. 2. Giáo dục môi trường. Có nhiều định nghĩa giáo dục môi trường, tuy nhiên trong khuôn khổ của việc giáo dục môi trường thông qua môn Địa ở nhà trường có thể hiểu: Giáo dục môi trường theo định nghĩa là một quá trình tạo dựng cho con người những nhận thức và mối quan tâm đến môi trường và các vấn đề về môi trường. Giáo dục môi trường gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ và lòng nhiệt Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ DiÖu Lan 3 SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng THCS tình để hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải pháp cho vấn đề môi trường hiện tại và tương lai. 3. Mục đích của giáo dục môi trường. a. Giáo dục môi trường trong nhà trường nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là trẻ em được trang bị để nhận thấy được ý nghĩa của việc giáo dục môi trường trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Địa nhằm xây dựng một môi trường tốt đẹp. Giáo dục môi trường nhằm giúp các em: - Một ý thức trách nhiệm sâu sắc đối với sự phát triển bền vững của Trái Đất. - Một khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp nền tảng của môi trường. - Một nhân cách được khắc sâu bởi nền tảng đạo môi trường. - Là một thực thể mang tính xuyên suốt trong các môn học, GDMT mang lại cho các em cơ hội khám phá môi trường và hiểu biết về các quyết định của con người liên quan đến môi trường. Giáo dục môi trường cũng tạo cơ hội để hình thành, sử dụng các kĩ năng liên quan đến cuộc sống hôm nay và ngày mai của các em. Tất cả điều này cho chúng ta niềm hy vọng trẻ em có nhiều ý tưởng sáng tạo và tham gia tích cực vào quá trình phấn đấu cho một thế giới phát triển lành mạnh nhằm xây dựng một môi trường tốt đẹp. b. Các mục tiêu Giáo dục môi trường. * Nhận thức: Giúp cho các đoàn thể xã hội và cá nhân đạt được một nhận thức và nhạy cảm đối với môi trường và những vấn đề có liên quan. * Kiến thức: Giúp các đoàn thể xã hội và các nhân tích luỹ được nhiều kinh nghiệm khác nhau và có sự hiểu biết cơ bản về môi trường và những vấn đề có liên quan. * Thái độ : Giúp các đoàn thể xã hội và cá nhân hình thành được những giá trị và ý thức quan tâm vì môi trường cũng như động cơ thúc đẩy trong việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ và cải thiện môi trường. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ DiÖu Lan 4 SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng THCS * Kĩ năng: Giúp các đoàn thể xã hội và các nhân có được các kĩ năng trong việc xác định và giải quyết các vấn đề về môi trường. * Tham gia: Tạo cơ hội cho các đoàn thể xã hội và các nhân tham gia một cách tích cực ở mọi cấp trong việc giải quyết những vấn đề về môi trường. 4. Giáo dục môi trường ở Việt Nam. + Năm 1962, Bác Hồ khai sinh " Tết trồng cây" , cho đến nay, phong trào này ngày càng phát triển mạnh mẽ. Năm 1991, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã có chươn gtrình trồng cây hỗ trợ phát triển GD - ĐT và bảo vệ môi trường ( 1991 - 1995 ). - Từ năm 1986 trở đi, cùng với các đề tài nghiên cứu khoa học về bảo vệ môi trường, các tài liệu về môi trường đã xuất hiện. - Thông qua việc thay sách giáo khoa ( 1986- 1992 ) các tài liệu chuyên ban và thí điểm tác giả sách giáo khoa đã chú trọng đến việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào sách, đặc biệt là môn Sinh, Địa, Hoá, Kĩ thuật. - Trong" Kế hoạch hành động quốc gia về môi trường và phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 1996 - 2000" giáo dục môi trường được ghi nhận như một bộ phận cấu thành. - Từ năm 1995, dự án giáo dục môi trường trong nhà trường của Bộ GD - ĐT do UNDP tài trợ nhằm vào các mục tiêu cơ bản. + Hỗ trợ xây dựng một bản chính sách và chiến lược thực hiện quốc gia về giáo dục môi trường tại Việt Nam. + Tăng cường năng lực của Bộ GD - ĐT trong việc truyền đạt những nội dung và phương pháp giáo dục môi trường vào các chương trình đào tạo giáo viên. + Xây dựng các hoạt động giáo dục môi trường cụ thể để thực hiện ở các cấp Tiểu học đến Trung học. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ DiÖu Lan 5 SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng THCS Các mục tiêu trên được thể hiện ở mức độ chi tiết và cụ thể hơn thông qua dự án VIE 98/018. II. Thực tiễn vấn đề giáo dục môi trường và tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Địa ở bậc THCS. Trường THCS Lệ Ninh nằm ở phía Tây của huyện Lệ Thuỷ. Những năm gần đây, trường đã có nhiều hoạt động trên các mặt giáo dục đạo đức, chất lượng văn hoá, hoạt động Đội và hoạt động TDTT. Trường nhiều năm đạt trường tiên tiến xuất sắc cấp Tỉnh, đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 -2010 vào thời điểm tháng 11- 2004. Có được các thành tích đó là nhờ sự quan tâm của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong nhà trường, sự nổ lực và phấn đấu không ngừng của học sinh đặc biệt là sự quan tâm của địa phương, của phụ huynh học sinh, xây dựng xã hội hoá giáo dục ngày càng cao. Qua quá trình dạy bộ môn Địa tại trường có những thuận lợi : Trường có 12 lớp, trên 449 học sinh, với 2 giáo viên chuyên trách dạy, có phương tiện kĩ thuật phục vụ cho quá trình dạy học đảm bảo theo yêu cầu. Song việc giảng dạy Địa trong nhà trường còn gặp nhiều khó khăn như: Các tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài học còn ít như tranh lớp 6, địa bàn phục vụ cho bài thực hành Địa 6 chưa có trong danh mục thiết bị trên cấp Một thực tế hiện nay, trong qúa trình dạy học Địa trường THCS vấn đề phát triển kiến thức, kĩ năng và hình thành thái độ của các em trong vấn đề giáo dục môi trườngtích hợp vấn đề giáo dục môi trường trong các bài học Địa chưa đạt Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ DiÖu Lan 6 SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng THCS hiệu quả cao. Từ những kiến thức trọng tâm bài học liên quan đến vấn đề môi trường các em hầu hết hiểu kiến thức bài học, phần liện hệ các kiến thức có liên quan tới vấn đề môi trường để tích hợp vào các môn học khác các em chưa phát huy tối đa vận dụng các kiến thức đó. Các em chỉ mới hiểu và nắm được kiến thức sách giáo khoa còn phần mở rộng thì hạn chế nhiều. Điều đó rất khó khăn cho giáo viên dạy Địa nói riêng và các bộ môn có liên quan đến môi trường nói chung. Vì vậy quá trình lĩnh hội kiến thức của các em còn hạn chế nhiều trong khi yêu cầu của các môn học ngày càng cao. Qua quá trình giảng dạy tại trường THCS Lệ Ninh. Tôi tiến hành khảo sát năm học 2005 - 2006 kết quả đánh giá học sinh khối 9 trong môn học Địa với vấn đề tích hợp giáo dục môi trường trong bài " Sự phát triển và phân bố thuỷ sản, lâm nghiệp" Bài 9- Địa 9. * Hoạt động tích hợp : Đi về đâu. * Vị trí tích hợp: 1. Tài nguyên rừng. Ý 1: Hiện nay tài nguyên rừng đã bị cạn kiệt nhiều nơi. (10 phút) Giúp học sinh hiểu được vấn đề tài nguyên rừng hiện nay bị cạn kiệt bị tàn phá nặng nề mà nguyên nhân chính là sự tác động của con người. Việc chặt phá rừng quá mức dẫn tới tài nguyên rừng bị suy giảm, từ đó làm cho đất đai ngày càng xấu đi và hậu quả tất yếu là vấn đề cuộc sống chậm cải thiện đặc biệt ở các vùng núi. * Chuẩn bị:- GV phô tô tờ rời số 1 - Học sinh tìm một số tranh ảnh tài liệu liên quan đến vấn đề tài nguyên rừng Việt Nam. Thông tin tờ rời số 1: ( Kèm theo) * Phương pháp tiến hành: - GV yêu cầu 2 học sinh cạnh nhau cùng trao đổi và vạch các mũi tên nối các ô ở tờ rời số 1 theo một trình tự tiếp nối hợp lí. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ DiÖu Lan 7 SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng THCS - Chọn một số tờ rời đã hoàn thành dán lên bảng và tổ chức học sinh cả lớp phối hợp với giáo viên xác định các hướng tiếp nối đúng- sai, hoàn thiện một số tờ rời có các mũi tên nối hợp lí. các em vừa theo dõi vừa trao đổi, sữa chữa trên tờ rời các nhân. - Gv chốt lại toàn bộ sơ đồ đúng bằng bảng phụ (Kèm theo). Thông tin tờ rời số 1: Em hãy nối mũi tên vào sơ đồ sau thể hiện việc chặt phá rừng quá mức gây ra những hậu quả nào? Tờ rời số 1 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ DiÖu Lan 8 Chặt phá rừng quá mức Tăng cường rửa trôi Xóimòn đất Thiếu thức ăn gia súc Năng suất gỗ giảm sút Giảm độ phì nhiêu Thiếu phân chuồng Thiếu củi đun Chăn nuôi động vật giảm Khô hạn SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng THCS * Chuẩn xác kiến thức tờ rời số 1 Tờ rời số 1 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ DiÖu Lan 9 Cần phải khai thác rừng hợp v có kà ế hoạch Chặt phá rừng quá mức Tăng cường rửa trôi Xóimòn đất Thiếu thức ăn gia súc Năng suất gỗ giảm sút Giảm độ phì nhiêu Thiếu phân chuồng Thiếu củi đun Chăn nuôi động vật giảm Năng suất thấp và không ổn định Khô hạn SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng THCS Qua quá trình khảo sát nội dung tích hợp đạt kết quả sau: Lớp Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 9A 36 05 14,1 11 30,6 13 36,1 07 19,4 9B 37 05 13,5 14 37,8 17 45,9 1 0,3 9C 35 06 17,1 14 37,1 12 34,3 4 11,4 Từ tình trên tôi nhận thấy cần phải có những biện pháp trong vấn đề giáo dục môi trườngtích hợp giáo dục môi trường trong bài dạy Địa trường THCS đạt hiệu quả cao. Với vấn đề giáo dục môi trường, giáo viên cần bổ sung kiến thức cho học sinh hiểu biết các hoạt động của giáo dục môi trường. Trong thực tiễn sư phạm, mỗi môi trường thuộc về một vùng địa cụ thể, nằm trong bối cảnh văn hoá đó có một môi trường giáo dục cụ thể. Điều quyết định việc lựa chọn đúng những nội dung và phương pháp phù hợp . Việc xác định và lựa chọn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ DiÖu Lan 10 Cần phải khai thác rừng hợp v có kà ế hoạch Năng suất thấp và không ổn định [...]... hội hoá các tư tưởng trong việc lựa chọn soạn giảng và thực hiện việc giảng dạy một cách có hiệu quả để đạt được các mục tiêu giáo dục môi trường 2 Đối với học sinh Học sinh chưa nhận thức đúng về vai trò tác dụng của vấn đề môi trườngtích hợp môi trường trong những môn học nào, chưa thấy được mối li n hệ giữa các môn học có li n quan đến vấn đề môi trường để từ đó các em li n hệ thực tế đạt hiệu... NguyÔn ThÞ DiÖu Lan SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng THCS Giáo viên cần xác định rõ trong chương trình học bài nào, phần nào cần có sự tích hợp vấn đề giáo dục môi trường trong đó để định hướng cho học sinh khai thác kiến thức Giáo viên áp dụng một số hiểu biết về giáo dục tổng hợp để xây dựng tích hợp vấn đề môi trường trong dạy Địa sao cho đạt được 2 mục tiêu cơ bản:... trạng nêu trên để nâng cao chất lượng giáo dục về bộ môn mà mình trực tiếp giảng dạy trong vấn đề tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Địa lí, bản thân tôi đã mạnh dạn áp dụng một số giải pháp IV Các giải pháp 1 Nâng cao nhận thức và sự hiểu biết về giáo dục môi trường trong dạy học Địa Giáo dục môi trường trong nhà trường nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là trang bị cho học sinh một ý thức... NguyÔn ThÞ DiÖu Lan SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng THCS Là một thực thể mang tính xuyên suốt trong các môn học, giáo dục môi trường mang lại cơ hội cho trẻ em khám phá môi trường và hiểu biết về các quyết định của con người li n quan đến môi trường Giáo dục môi trường cũng tạo cơ hội để hình thành sử dụng các kĩ năng li n quan đến cuộc sống hôm nay và ngày mai của các... bảo vệ và gìn giữ môi trường, có ý thức về tầm quan trọng của môi trường trong sạch đối với sức khoẻ con người, với chất lượng cuộc sống chúng ta 2 Xây dựng một mô hình hoạt động giáo dục trong dạy học Hai kiểu triển khai giáo dục môi trường trong nhà trường là: Giáo dục môi trường thông qua chương trình giảng dạy của môn học trong nhà trườngGiáo dục môi trường được triển khai như một hoạt động... dạy học có nhiều khả năng tốt trong quá trình giáo dục môi trường vì nó đề cao sự hợp tác trên cơ sở hoạt động tích cực của mỗi các nhân c Đóng vai Đây là phương pháp được đặc trưng bởi một hoạt động với các nhân vật giả định, mà trong đó các tình thế trong thực tiễn cuộc sống được thể hiện tức thời thành 14 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ DiÖu Lan SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng... quả trên với năm học trước tôi nhận thấy: Khi thực hiện các giải pháp trong quá trình dạy vấn đề tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Địa chất lượng môn học được nâng cao, học sinh đam mê hứng thú học tập bộ môn hơn so với trước Vì thế trong quá trình giảng dạy giáo viên cần chủ động vấn đề tích hợp giáo dục môi trường trong từng bài dạy Địa phù hợp với từng đối tượng học sinh C KẾT LUẬN... khả năng vận dụng kiến thức bài học của học sinh trong tích hợp môi trường +Trong giảng dạy người thầy, người cô phải là người yêu nghề mến trẻ Phải có năng lực sáng tạo luôn có ý thức đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với thời kì mới, tạo ra không khí vui tươi hứng thú trong giờ học 18 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ DiÖu Lan SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng THCS Song ở mỗi... kịch Trong vở kịch này, các vai khác nhau do chính học sinh đóng và trình diễn Các hành động kịch được xuất phát từ chính sự hiểu biết óc tưởng tượng và trí sáng tạo của học sinh d Quan sát, phỏng vấn Là phương pháp thường dùng, có mục đích thu thập các thông tin về một vấn đề nào đó, hoạt động cơ bản là quan sát phỏng vấn đ Thuyết trình Là phương pháp trong đó học sinh thu thập thông tin tư li u qua... SKKN:TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ líp 9 trêng THCS Với kiểu 2, vấn đề tổ chức kiểu hoạt động độc lập đối với giáo dục môi trường để dễ chủ động về mọi phương diện khi tổ chức, không phải ràng buộc nhiều bởi các môn học trong quá trình thực tế hiện nay Các vấn đề giáo dục môi trường diễn ra xung quanh học sinh hết sức đa dạng và sinh động Việc giảng dạy GDMT trong chương trình chưa đủ . trong môn Địa lí. Tuy vậy trước yêu cầu mới của GD - ĐT, với lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp đã thúc bách tôi trong việc làm thế nào để môi trường chúng ta luôn trong sạch, vận dụng li n. môi trường và tích hợp môi trường trong những môn học nào, chưa thấy được mối li n hệ giữa các môn học có li n quan đến vấn đề môi trường để từ đó các em li n hệ thực tế đạt hiệu quả giáo. và xã hội, trực tiếp li n quan đến cuộc sống con người không xem xét đến tài nguyên trong đó. 2. Giáo dục môi trường. Có nhiều định nghĩa giáo dục môi trường, tuy nhiên trong khuôn khổ của

Ngày đăng: 29/06/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan